Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Thuốc Gì Để Chữa Bệnh Phong Ngứa Nhanh Nhất mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để trị phong ngứa chúng ta có uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc Đông y, bài thuốc dân gian. Tùy theo nhu cầu và khả năng mà bệnh nhân có cách chọn lựa khác nhau;
1. Chữa bệnh phong ngứa bằng thuốc kháng histamin:
Gồm có 2 loại là thuốc kháng histamin thế hệ 1 và 2. Cả hai loại thuốc đều có tác dụng làm giảm triệu chứng dị ứng tác dụng thuốc của 2 thế hệ này không giống nhau. Theo nghiên cứu cũng như phản hồi của bệnh nhân thuốc kháng histamin H1 gây nhiều tác dụng phụ hơn như khiến cơn nhiều cơn buồn ngủ xuất hiện, bị đau mỗi lần đi vệ sinh.
Một loại thuốc kháng sinh khác được dùng để chữa phong ngứa đó là thuốc cetirizine: thành phần của thuốc đã khắc phục phần nào nhược điểm là gây buồn ngủ cho bệnh nhân nhưng vẫn có thể gây nóng trong người, nổi mụn nhọt.
Tóm lại dùng thuốc kháng sinh chữa phong ngứa sẽ cho hiệu quả rất nhanh nhưng tiếc là chúng không thể điều trị bệnh hoàn toàn mà phần lớn chỉ làm mất triệu chứng tạm thời.
Nếu không muốn xông bạn có thể dùng thuốc lá lốt nấu sát trùng cho vết thương. Cách úng dụng là dùng nước nấu lá lốt thật đặc thấm vào khăn mềm rồi bôi nhẹ lên da, tránh làm mạnh tay nếu không có thể làm rách da chưa kể kcish thích da nhạy cảm hơn.
2. Dùng bài thuốc Đông y chữa phong ngứa – Bài thuốc dân gian:
Nguyên liệu: tiêu tân lang, kê nội kim, phục linh, xích thược, tiêu sơn tra, tiêu mạch nha, địa phụ tử, cúc hoa mỗi vị 10g; sao chỉ sác 6g; ngân hoa 12g; bạch tiễn bì 15g.
Thang thuốc phần lớn chữa được những chứng dị ứng do bệnh phong ngứa hoặc bệnh nổi mề đay. Bệnh nhân cần uống 1 thang thuốc mỗi ngày, nếu bệnh nặng thì cần uống nhiều thang liền.
– Tiêu ban giải độc thang:
Đây là bài thuốc Đông y độc quyền chủ trị mề đay mẩn ngứa của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, đã qua nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng trước khi đưa vào phân phối rộng rãi.
+ Bình can hoàn: bao gồm các vị thuốc Phòng phong, Xuyên khung, Cúc tần, Bách bộ, Diệp hạ châu, Ngải cứu, Xích đồng,…. Có công dụng Bổ nhuận gan, thông mật, hoạt huyết, giải độc, hóa ứ.
+ Giải độc hoàn: bao gồm các vị Bồ công anh, Kim ngân cành, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa và một số vị thảo dược khác. Thuốc có tác dụng như một kháng sinh Đông y, giúp giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm sưng, chống dị ứng.
Hai loại thuốc này được kết hợp song song trong quá trình điều trị, tùy vào độ tuổi, thể trạng bệnh nhân và nguyên nhân dẫn đến mề đay mà bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng cho phù hợp. Thuốc ở dạng cao, sử dụng đơn giản, tiện lợi cho mọi đối tượng.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Uống Gì Để Giảm Cân Nhanh Nhất?
Uống gì để giảm cân nhanh nhất?
Nước trái cây là một trong những thực phẩm từ thiên nhiên rất tốt cho cơ thể. Những loại trái cây tưởng như chỉ để tráng miệng nhưng lại mang rất nhiều lợi ích. Nếu như bạn đang thừa cân nhiều mỡ bụng muốn lấy lại vóc dáng chuẩn thì hãy uống 3 loại nước này hàng ngày.
Bạn sẽ ngạc nhiên với những thay đổi trên cơ thể của mình. 3 loại nước ép này đã được chứng minh có hiệu quả giảm cân rất tốt cho những người thừa cân béo phì.
Nước chanh
Nước chanh sẽ giúp thúc đẩy hệ tiêu hóa tăng cường hiệu quả giảm cân. Vừa làm giảm mỡ bụng lại khiến làn da thêm mịn màng.
Cách dùng: ½ quả chanh pha loãng với 200ml nước ấm uống khoảng sau bữa ăn 30 phút là được. Ngoài ra có thể sử dụng nước chanh muối để uống hàng ngày cũng rất tốt cho việc giảm cân.
Nước ép cà chua
Do cung cấp ít năng lượng lại nhiều vitamin và khoáng chất nên phương pháp giảm cân bằng uống nước ép cà chua được nhiều người ưa chuộm.
Cách dùng: uống một ly nước ép cà chua sau bữa sáng hoặc tối khoảng 30 phút. Nước ép này có hương vị rất ngon lại rất dễ uống nhưng nên lưu ý cà chua có tình hàn. Nếu hoạt động trên những người có tì vị hư, lạnh bụng, người đái tháo đường… thì không nên. Vỏ và hạt của cà chua cũng rất khó tiêu hóa cần loại bỏ khi làm nước ép.
Nước ép bưởi
Nước hạt chia
Cách dùng: 50g hạt chia, 2 thìa mật ong, 1/3 quả chanh hòa tan vào 300ml nước ấm. Hỗn hợp này rất dễ uống để tăng cường hiệu quả giảm cân nên uống trước khi ăn cơm 20 phút. Để giảm cân được bạn phải làm giảm lượng tiêu thụ của thức ăn vào trong cơ thể. Bình thường bạn sẽ ăn nhiều hơn nhưng ly hạt chia này sẽ làm cho bạn có cảm giác no bụng.
Ngoài ra bạn có thể ăn những chén canh rau và những loại trái cây không gây tăng cân nhiều, ít đường như bưởi, táo. Hạn chế uống nước ngọt và tập thể dục thể thao để có hiệu quả giảm cân nhanh hơn.
Rối Loạn Tiền Đình Uống Thuốc Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh?
Lượt xem: 1203
Đại đa số những người trưởng thành hiện nay đều có thể gặp rắc rối với chứng rối loạn tiền đình. Mặc dù không khó chữa nhưng bệnh lại rất dễ tái phát và gây nhiều ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Vậy rối loạn tiền đình uống thuốc gì để nhanh khỏi? Cùng lắng nghe chuyên gia giải đáp trong bài viết sau.
Câu hỏi: Tôi năm nay 30 tuổi, gần đây tôi thường xuyên bị hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, mất ngủ. Hôm nay tôi vừa đi khám và được chẩn đoán rối loạn tiền đình. Vậy với trường hợp của tôi bị rối loạn tiền đình nên uống thuốc gì là tốt nhất?
Rối loạn tiền đình uống thuốc gì?
Mục tiêu trong điều trị quan trọng nhất là xử trí nhanh những cơn chóng mặt cấp xảy ra đột ngột để phòng tránh tai nạn cho người bệnh, các nhóm thuốc thường được chỉ định là:
Chóng mặt là biểu hiện thường gặp và ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống khi bị rối loạn tiền đình. Tùy mức độ triệu chứng bệnh, bác sĩ sẽ được kê một số nhóm thuốc sau:
– Thuốc Tanganil ( Acetyl Leucine): Được dùng trong giai đoạn cấp tính nhằm giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt. Tuy nhiên nếu dùng lâu dài, nhóm thuốc này có thể gây rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi… cần thận trọng với người bệnh suy gan, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú.
– Thuốc kháng histamin như meclizine, diphenhydramine… có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, giúp phong bế tác động của histamine lên bộ phận cảm giác, vùng mạch máu và não bộ, nhờ đó cắt nhanh cơn chóng mặt, choáng váng, say tàu xe. Tuy nhiên nếu dùng lâu dài, nhóm thuốc này có thể gây buồn ngủ, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, khô miệng…
Cơn hoa mắt trong rối loạn tiền đình thường được điều trị bằng nhóm kháng histamine
Có tác dụng ức chế hệ thần kinh phó giao cảm, giúp giảm co bóp cơ trơn, giảm cảm giác buồn nôn, nôn, hạn chế tiết đờm rãi và cải thiện triệu chứng chóng mặt hiệu quả. Một số tác dụng phụ của thuốc mà người bệnh có thể gặp phải đó là buồn ngủ, bí tiểu, nhịp tim nhanh, táo bón… Nhóm thuốc này đặc biệt chống chỉ định với người bệnh tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt, suy tim, suy thận…
Thuốc tăng tuần hoàn máu não (piracetam, ginkobiloba, vinpocetine…)
Một trong những nguyên nhân khiến các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình trở nên trầm trọng là do tuần hoàn máu não kém, các tế bào thần kinh không được cung cấp đủ máu, oxy, dưỡng chất để hoạt động. Do vậy, để giảm bớt tình trạng này, nhóm thuốc cải thiện tuần hoàn máu não thường được các bác sĩ sử dụng phổ biến trong điều trị rối loạn tiền đình. Mặc dù khá hiệu quả, nhưng loại thuốc này có thể gây hạ huyết áp, mất ngủ tạm thời.
Nhóm thuốc này chỉ được sử dụng khi người bệnh gặp tình trạng mất ngủ, lo âu, căng thẳng quá mức. Bởi lẽ việc lạm dụng nhóm chúng có thể gây nhiều tác dụng không mong muốn như: nghiện, triệu chứng cai thuốc…
Nhóm thuốc này chỉ được sử dụng khi người bệnh bị nôn nhiều gây rối loạn điện giải, phổ biến nhất hiện nay là oresol và một số dung dịch đẳng trương…
Một số loại thuốc khác trong điều trị rối loạn tiền đình
Nếu người bệnh rối loạn tiền đình do viêm tai giữa, viêm dây thần kinh… thì một số loại kháng sinh, kháng viêm… cũng sẽ được bác sĩ chỉ định.
Mặc dù thuốc tây là giải pháp giúp người bệnh rối loạn tiền đình nhanh cải thiện triệu chứng, nhưng đa phần đều gặp tình trạng tái phát bệnh trở lại. Nguyên nhân thường là do sử dụng thuốc không đúng cách hoặc do chỉ dùng thuốc đơn độc mà không biết kết hợp cùng các phương pháp khác như chế độ ăn uống, sinh hoạt hay các sản phẩm từ thảo dược tự nhiên.
Người bệnh rối loạn tiền đình nên ăn uống, sinh hoạt như thế nào?
– Tăng cường thực phẩm giàu vitamin A, C, D, B6, sắt… trong các loại trái cây, rau củ quả nhằm cải thiện các triệu chứng chóng mặt, đau đầu hiệu quả
– Uống đủ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày giúp tăng cường tuần hoàn máu, cải thiện triệu chứng hoa mắt, chóng mặt…
– Hạn chế thực phẩm có nhiều đường, muối, thức uống có ga… Ngưng hút thuốc lá, uống rượu bia, cà phê và các chất kích thích khác…
– Dành thời gian tập luyện thể dục thể thao ít nhất 20 – 30 phút/ngày nhằm tăng cường sức khỏe, cải thiện tuần hoàn máu với các bài tập nhẹ nhàng, vừa sức như: Yoga, ngồi thiền, đi bộ, hít sâu thở chậm…
– Nên giữ một tâm lý luôn vui vẻ, thoải mái, hạn chế sự căng thẳng, mệt mỏi quá mức.
– Hạn chế đọc sách báo, truyện khi đang đi xe ô tô, đi tàu.
Thảo dược tự nhiên cho người bệnh rối loạn tiền đình
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và ngày càng có nhiều loại thuốc mới được ứng dụng trong điều trị rối loạn tiền đình nhưng không ai có thể phủ nhận vai trò của các thảo dược truyền thống. Trong đó được quan tâm, tin tưởng lựa chọn sử dụng nhiều hơn cả là bộ ba thảo dược Đương quy, Ích trí nhân, Xuyên tiêu có trong viên uống Hồng Mạch Khang.
Nhờ khả năng bổ máu, kích thích tủy xương tăng sinh tế bào máu, tăng cường tuần hoàn máu lên não, ổn định nâng huyết áp, sản phẩm tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh từ huyết áp thấp hay thiểu năng tuần hoàn não, nhờ vậy mà người bệnh có thể cải thiện hiệu quả các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất thăng bằng… khi bị rối loạn tiền đình.
Kinh nghiệm trị rối loạn tiền đình hiệu quả của chị Lan
Hồng Mạch Khang – Viên uống từ thảo dược giúp bổ máu, hoạt huyết, cải thiện rối loạn tiền đình
Hy vọng qua bài viết trên, bạn đọc đã có thể tự tìm được lời giải đáp chính xác nhất cho câu hỏi “Rối loạn tiền đình uống thuốc gì?, đồng thời có thể lự a chọn những phương pháp điều trị thích hợp cho mình. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ qua điện thoại hoặc Zalo số
https://vestibular.org/understanding-vestibular-disorders/treatment/vestibular-medication
https://www.dizziland.com/the-vestibular-diet-treat-yourself-to-balanced-choices/
Huyết Áp Cao Nên Uống Thuốc Gì Để Chữa Bệnh
Huyết áp cao hay tăng huyết áp là một bệnh lý rất phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cứ trung bình 10 người lớn thì có 4 người mắc bệnh. Theo tổ chức Y tế thế giới, những biến chứng tim mạch từ tăng huyết áp là nguyên nhân khiến 7 triệu người trên thế giới tử vong mỗi năm.
Vì vậy việc điều trị sớm và kiểm soát huyết áp là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân lại phân vân không biết huyết áp cao nên uống thuốc gì vì thuốc hạ huyết áp hiện nay rất đa dạng. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn đưa ra lựa chọn phù hợp.
Huyết áp cao là gì? Nguyên nhân gây tăng huyết áp
Để điều trị được bệnh cao huyết áp, trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm huyết áp và bệnh tăng huyết áp là gì.
Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể.
Khi y tá tiến hành đo huyết áp, bạn có thể nghe được các con số ví dụ như 120/80mmHg. Đây chính là trị số huyết áp, gồm 2 thành phần:
Huyết áp tâm thu (hay huyết áp tối đa): là áp lực của máu trong động mạch lên tới mức cao nhất khi tim co bóp.
Huyết áp tâm trương (hay huyết áp tối thiểu): là áp lực của máu ở điểm thấp nhất khi tim giãn nghỉ.
Huyết áp tâm thu bình thường ở người trưởng thành là 100 -120mmHg, huyết áp tâm trương bình thường ở người trưởng thành là 60 – 80mmHg.
Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn bị cao huyết áp nếu huyết áp tâm thu của bạn cao trên 140 mmHg và huyết áp tâm trương cao trên 90 mmHg. Hoặc chỉ cần 1 trong 2 chỉ số cao hơn mức này.
Có thể bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng, có đến 90% bệnh nhân tăng huyết áp là không xác định được nguyên nhân (hay còn gọi là tăng huyết áp vô căn). Ngoài những bệnh nhân tăng huyết áp vô căn, khoảng 10% bệnh nhân tăng huyết áp còn lại có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Bệnh nhân mắc các bệnh lý về thận.
Bệnh nhân mắc các bệnh lý về tim mạch như hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng, hở van động mạch chủ,…
Một số bệnh khác như bệnh cường giáp, bệnh đa hồng cầu, bệnh beri-beri….cũng gây nên chứng tăng huyết áp.
Phân loại tăng huyết áp
Dựa vào trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, các mức độ tăng huyết áp được phân loại như sau:
Huyết áp bình thường: huyết áp tâm thu <120 mmHg và huyết áp tâm trương <80 mmHg.
Tiền tăng huyết áp: huyết áp tâm thu từ 120 – 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg.
Tăng huyết áp giai đoạn 1: huyết áp tâm thu từ 140 – 159 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 90-99 mmHg.
Tăng huyết áp giai đoạn 2: huyết áp tâm thu từ 160 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 100 mmHg trở lên.
Khi nào người bệnh cần uống thuốc điều trị?
Khi bệnh nhân ở giai đoạn tiền tăng huyết áp, các chuyên gia khuyến cáo chưa cần sử dụng thuốc mà thay vào đó là nên bắt đầu thay đổi lối sống của mình. Một lối sống như thế nào là phù hợp với người huyết áp cao, những phần sau của bài viết sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.
Thuốc hạ huyết áp được chỉ định cho các bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1 và 2, điều này có nghĩa là nếu huyết áp tâm thu của bạn cao hơn 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương cao hơn 89 mmHg thì bạn sẽ bắt đầu điều trị bằng thuốc hạ huyết áp.
Bạn hoàn toàn có thể tự kiểm tra số đo huyết áp của bản thân thông qua các loại máy đo huyết áp cá nhân, hoặc đến khám tại bệnh viện để được kiểm tra sức khỏe và có được sự tư vấn kĩ càng của bác sĩ.
☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bắt buộc sử dụng thuốc điều trị khi huyết áp cao bao nhiêu?
Huyết áp cao nên uống thuốc gì?
Tuy số lượng thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay rất lớn, nhưng có thể chia chúng ra thành 6 nhóm chính gồm:
Thuốc lợi tiểu
Thuốc liệt giao cảm
Thuốc giãn mạch
Thuốc chẹn kênh canxi
Thuốc ức chế men chuyển
Thuốc ức chế thụ thể
Để lựa chọn được thuốc điều trị tăng huyết áp phù hợp, chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm, đối tượng sử dụng và những tác dụng phụ của từng nhóm thuốc.
Thuốc lợi tiểu
Các thuốc thuộc nhóm lợi tiểu thường làm tăng thải nước và muối ra khỏi cơ thể, làm giảm thể tích tuần hoàn từ đó làm hạ huyết áp. Các thuốc hạ huyết áp trong nhóm lợi tiểu được chia thành 3 nhóm nhỏ:
Thuốc lợi tiểu thiazid (như Hydroclorothiazid, Indapamid)
Đây là loại thuốc được dùng phổ biến, hiệu quả nhất đối với người bị tăng huyết áp ở mức độ nhẹ hoặc trung bình, người bệnh có chức năng tim, thận bình thường. Tuy nhiên chúng có những tác dụng phụ như làm giảm Kali máu, tăng acid uric, tăng đường huyết.
Thuốc lợi tiểu quai (như Furosemid, Bumetanid, Acid ethacrynic)
Đây là loại thuốc có tác dụng hạ huyết áp nhanh và mạnh, thường dùng cho bệnh nhân lên cơn tăng huyết áp kịch phát, bị suy thận cấp. Tác dụng phụ của nhóm thuốc này tương tự như nhóm lợi tiểu thiazid nhưng nếu dùng ở liều cao chúng còn gây độc tính trên thính giác.
Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali (như amilorid, triamteren, spironolacton)
Đây là những thuốc có tác dụng hạ huyết áp nhẹ, ít khi được sử dụng, chủ yếu dùng để phối hợp với các nhóm thuốc lợi tiểu khác để giảm tác dụng phụ mất Kali hoặc dùng cho bệnh nhân bị cường aldosteron. Thuốc này có thể gây rối loạn kinh nguyệt ở nữ và hiện tượng vú to ở nam giới.
Thuốc liệt giao cảm
Các thuốc trong nhóm này thường làm giảm hoạt động của tim, giảm nhịp tim từ đó hạ huyết áp. Chúng được chia làm 2 nhóm nhỏ:
Thuốc tác dụng lên thần kinh giao cảm ở trung ương (như Methyldopa và Clonidin)
Các thuốc này hiện nay ít sử dụng vì tác dụng phụ gây trầm cảm, nếu bệnh nhân ngưng thuốc đột ngột sẽ làm huyết áp tăng vọt. Tuy nhiên, Methyldopa lại là thuốc được các bác sĩ lựa chọn để điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai.
Thuốc chẹn beta (gồm có propanolol, pindolol, nadolol, timolol, metoprolol, atenolol, acebutolol…)
Những thuốc này dùng tốt cho các bệnh nhân bị huyết áp cao có kèm theo đau thắt ngực, bị rối loạn chức năng nút xoang. Thuốc chống chỉ định đối với người mắc các bệnh lý như hen suyễn, suy tim hay nhịp tim chậm.
Thuốc giãn mạch
Thuốc hạ huyết áp nhóm giãn mạch có 3 thuốc chính là Dihydralazine, Prazosin và Minoxidil. Các thuốc này hiện nay ít được sử dụng, hầu hết chỉ sử dụng khi bệnh nhân không đáp ứng với hầu hết các nhóm thuốc khác.
Thuốc chẹn kênh canxi
Nhóm chẹn kênh canxi bao gồm các thuốc như nifedipin, nicardipin, amlodipin, verapamil, diltiazem,felodipin,….với nhiều thế hệ thuốc khác nhau.
Đây là nhóm thuốc được sử dụng tương đối phổ biến, thích hợp cho bệnh nhân có kèm đau thắt ngực, những bệnh nhân cao tuổi cũng thường được bác sĩ chỉ định nhóm thuốc này vì nó không gây ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ trong cơ thể. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc là nhức đầu và phù.
Thuốc ức chế men chuyển
Nhóm ức chế men chuyển gồm các thuốc như captopril, enalapril, benazepril, lisinopril, perindopril, quinepril,…Chúng có tác dụng ức chế một loại enzyme trong cơ thể tên là Angiotensin, enzyme này vốn đóng vai trò trong việc làm tăng huyết áp.
Nhìn chung các thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển được sử dụng phổ biến, dùng được cho hầu hết các mức độ bệnh.
Ưu điểm nổi bật của nhóm thuốc này là không gây rối loạn mỡ máu, đường huyết và acid uric khi dùng kéo dài nên thường được các bác sĩ chỉ định cho những bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường.
Thuốc còn làm giảm 63% nguy cơ bị nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên những bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc này thường gặp tình trạng ho khan kéo dài.
Thuốc ức chế thụ thể
Nhóm ức chế thụ thể gồm các thuốc như Losartan, Valsartan, Candesartan, Irbesartan, Telmisartan,…Hiệu quả của nhóm thuốc này tương đương với nhóm ức chế men chuyển nhưng chúng khắc phục được tình trạng ho khan của bệnh nhân. Bác sĩ thường chỉ định nhóm thuốc này cho những bệnh nhân không đáp ứng với nhóm ức chế men chuyển.
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp
Để đạt được hiệu quả cao trong điều trị, người bị tăng huyết áp cần lưu ý một số điều sau:
Thuốc điều trị tăng huyết áp là thuốc kê đơn, việc sử dụng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, các bạn không nên tự ý đi mua và dùng thuốc bằng kiến thức cá nhân hay tham khảo những người bị tăng huyết áp khác.
Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính vì vậy việc điều trị diễn ra hàng ngày và thời gian điều trị kéo dài, các bạn phải uống thuốc hạ huyết áp đều đặn hàng ngày, dùng đúng và đủ liều lượng, tuân thủ tuyệt đối chỉ dẫn của bác sĩ.
Khi gặp bất cứ tác dụng không mong muốn nào, bạn nên đến gặp bác sĩ để xin tư vấn, tuyệt đối không tự ý ngưng thuốc hay đổi sang loại thuốc hạ huyết áp khác.
Người huyết áp cao nên trang bị máy đo huyết áp tại nhà để thường xuyên kiểm tra huyết áp, dự phòng những cơn tăng huyết áp kịch phát và có sự can thiệp kịp thời.
Xây dựng lối sống phù hợp cho người bị huyết áp cao
Bên cạnh việc sử dụng thuốc hàng ngày và đúng cách thì thay đổi lối sống được các chuyên gia xem là chìa khóa để kiểm soát và giảm nhẹ mức độ bệnh.
Nếu chỉ dùng thuốc đơn thuần mà không kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện khoa học thì huyết áp của bạn khó mà giữ được ở mức ổn định. Vậy một lối sống như thế nào là tốt cho người bị huyết áp cao?
Giảm bớt lượng muối ăn hằng ngày
Người Việt Nam ta thường có xu hướng thích các món ăn có vị đậm đà, tuy nhiên việc có chế độ ăn nhiều muối sẽ dẫn đến tình trạng tích trữ Natri trong cơ thể gây tăng huyết áp.
Cần gia giảm muối trong khẩu phần ăn, các chuyên gia khuyến cáo người bị tăng huyết áp chỉ nên ăn dưới 5 gam muối mỗi ngày. Những thực phẩm được chế biến sẵn như xúc xích, giò chả,..khiến bạn rất khó để kiểm soát được lượng muối vì chúng được thêm muối trong quá trình chế biến.
Các bạn cũng cần lưu ý khi dùng những món nước chấm hàng ngày trong gia đình như nước mắm, nước tương, các loại mắm hay dưa muối mặn. Tuy đây là những món ăn rất kích thích vị giác nhưng nó hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của người huyết áp cao.
Người huyết áp cao nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi và các thực phẩm có lượng chất béo thấp. Các sản phẩm sữa ít béo, thịt nạc, cá và các loại đậu, ngũ cốc thô chưa qua tinh chế công nghiệp cũng giúp các bạn duy trì huyết áp ở mức ổn định.
Bạn nên cân nhắc việc sử dụng những loại trà, thảo mộc, dược liệu có tác dụng ổn định huyết áp như một biện pháp hỗ trợ.
Uống rượu, bia, chất có cồn ở mức vừa phải
Rượu, bia và các chất kích thích vốn đã gây hại cho cơ thể nếu sử dụng thường xuyên, ở những người bị tăng huyết áp cũng không ngoại lệ. Các bạn nên kiểm soát lượng cồn đưa vào cơ thể ở mức 20-30 gam ethanol/ngày đối với nam và 10-20 gam ethanol/ngày đối với nữ.
Duy trì mức cân nặng hợp lý
Người cao huyết áp nên điều chỉnh cân nặng của cơ thể sao cho chỉ số BMI xuống dưới 25, duy trì kích thước vòng bụng dưới 90cm đối với nam và dưới 80cm đối với nữ.
Xây dựng lối sống lành mạnh
Tăng cường vận động, tích cực tập thể dục đều đặn, ít nhất là 30 phút mỗi ngày. Hạn chế việc hút thuốc lá.
Tài liệu tham khảo
http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/thong-tin-thuoc-menuleft-124/436-cac-nhom-thuoc-co-dien-trong-dieu-tri-tang-huyet-ap-436.html
http://benhvien108.vn/mot-so-dieu-can-biet-ve-benh-tang-huyet-ap.htm
Bạn đang xem bài viết Uống Thuốc Gì Để Chữa Bệnh Phong Ngứa Nhanh Nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!