Cập nhật thông tin chi tiết về Trĩ Nội Chảy Máu (Xung Huyết) Và Các Biện Pháp Điều Trị mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dựa vào vị trí búi trĩ, người ta chia bệnh trĩ thành trĩ nội và trĩ ngoại. Trong đó bệnh trĩ nội chia thành 4 cấp độ. Biểu hiện từng cấp độ có sự khác nhau về lượng máu chảy ở hậu môn và mức độ sa ra ngoài của búi trĩ.
Cấp độ 1 xuất huyết thỉnh thoảng
Búi trĩ nội nằm trên đường lược. Bề mặt của nó là lớp niêm mạc hậu môn nên rất dễ tổn thương khi bị cọ xát (thường do táo bón). Ở cấp độ 1, tình trạng xung huyết chỉ diễn ra thỉnh thoảng. Thường là máu tươi lẫn một chút trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Bên cạnh đó, người bệnh chỉ cảm thấy đau nhẹ ở hậu môn khi đại tiện. Một số trường hợp sẽ có thêm lượng nhỏ dịch nhầy trong phân.
Đa số các trường hợp bị trĩ ở cấp độ 1 khó phát hiện. Ngoài ra, tình trạng chảy máu tươi ở giai đoạn này còn dễ bị nhầm lẫn với các tình trạng viêm nhiễm khác ở đường tiêu hóa. Nếu không thực hiện các kỹ thuật thăm khám thì rất khó để chẩn đoán chính xác bệnh trong giai đoạn này.
Máu chảy nhiều hơn ở cấp độ 2
Tình trạng xuất huyết khi đại tiện xảy ra thường xuyên hơn ở cấp độ 2. Kèm theo đó, lượng máu cũng nhiều hơn. Máu có thể chảy thành giọt mỗi khi rặn. Nếu quan sát, người bệnh có thể nhìn thấy búi trĩ thập thò ở hậu môn. Đại tiện xong thì chúng tự co lại.
Lúc này, người bệnh có cảm giác đau nhiều hơn ở hậu môn. Đồng thời, lượng dịch nhầy khi đại tiện cũng sẽ nhiều hơn và lẫn vào trong phân. Như vậy. so với các dấu hiệu của trĩ nội cấp độ 1 thì sang cấp độ 2 đã rõ ràng hơn.
Máu ít chảy ở cấp độ 3
Thời gian tiến triển bệnh ở cấp độ 3 rất nhanh. Tuy nhiên đa số các trường hợp bị trĩ nội ở cấp độ này lại ít bị chảy máu. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều người chủ quan không điều trị cho đến khi bệnh trở nặng.
Dù lượng máu ở cấp độ 3 ít hơn so với cấp độ 2 nhưng tình trạng sa búi trĩ lại diễn ra trầm trọng hơn. Cụ thể là chúng đã gần như mất khả năng tự đàn hồi. Khi đại tiện, lao động nặng hoặc đi lại nhiều sẽ khiến búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Người bệnh phải dùng tay đẩy chúng vào. Ngoài ra, cảm giác đau rát, ngứa ngáy và khó chịu vẫn sẽ xuất hiện và tiếp tục gia tăng trong giai đoạn này.
Trĩ nội chảy máu nhiều ở cấp độ 4
Đây là giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội. Các triệu chứng sẽ thể hiện rõ ràng, đồng loạt và giữ dội ở cấp độ 4. Lượng máu sẽ chảy ra nhiều hơn khi đại tiện hoặc ngay cả khi hoạt động bình thường. Đồng thời, búi trĩ lúc này không thể dùng tay đẩy vào như cấp độ 3. Chúng nằm hoàn toàn ngoài ống hậu môn, sưng và viêm nặng.
Bệnh trĩ nội ở cấp độ 4 diễn biến rất nhanh. Không điều trị kịp thời sẽ chuyển sang các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Trong đó có tình trạng trĩ nội tắc mạch; hoại tử búi trĩ; áp xe, nứt kẽ hậu môn…
Trĩ nội chảy máu có nguy hiểm không?
Như đã trình bày, xung huyết hậu môn là dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ nội. Để đánh giá tình trạng này có nguy hiểm không cần dựa vào cấp độ bệnh và lượng máu chảy. Ở cấp độ 1 và 2, lượng máu chảy ít, búi trĩ còn nhỏ và vẫn còn khả năng tự co lại nên nhìn chung không nguy hiểm đến tính mạng.
Tuy nhiên, từ cấp độ 3 trở đi, nhất là khi bệnh đã chuyển sang biến chứng, tình trạng chảy máu hậu môn rất nguy hiểm. Lượng máu khi nó chảy ra rất nhiều và đa phần kèm dịch nhầy, mủ nên nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Các tình huống nghiêm trọng nhất có thể xảy ra khi trĩ nội chảy máu là:
Nhiễm trùng máu: Búi trĩ xuất huyết nếu không được vệ sinh đúng cách và điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Chúng sẽ bắt đầu từ đường hậu môn, theo các tổn thương ở lớp niêm mạc để xâm nhập sâu vào trong cơ thể. Hậu quả là gây nhiễm trùng toàn bộ máu và các cơ quan.
Thiếu máu cấp: Tình trạng này rất thường gặp đối với người bị trĩ nội độ 3, 4 hoặc đã chuyển sang biến chứng. Biểu hiện thường thấy của thiếu máu cấp là chóng mặt, suy nhược cơ thể, người xanh sao. Một số trường hợp còn bị đau đầu, buồn nôn, ngất xỉu hoặc thậm chí là rối loạn ý thức.
Để điều trị trĩ nội chảy máu, y học hiện nay có những phương pháp sau:
Cách chữa xung huyết trĩ nội bằng Tây y
Cầm máu và giảm đau là ưu tiên hàng đầu trong điều trị các trường hợp trĩ nội bị chảy máu quá nhiều. Nếu xung huyết chưa gây nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc bôi hoặc đặt hậu môn. Các loại thuốc này vừa có tác dụng cầm máu vừa kháng viêm và giảm nhanh triệu chứng đau rát hậu môn.
Sau đó tùy vào cấp độ bệnh và thể trạng của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nếu phát hiện bệnh sớm, có thể bệnh nhân chỉ cần điều trị nội khoa hoặc thêm một phương pháp tiểu phẫu (chích xơ búi trĩ hoặc thắt chun…). Một số trường hợp khác thì cần đến phẫu thuật cắt bỏ hoặc giảm lượng máu nuôi búi trĩ.
Nếu tình trạng xung huyết đã chuyển sang biến chứng và gây nhiễm trùng máu, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh trị nhiễm trùng qua đường tĩnh mạch. Song song đó là thuốc tăng huyết áp và thuốc kháng viêm. Trường hợp nặng sẽ truyền dịch và lọc máu nhân tạo. Sau đó sẽ phẫu thuật hút mủ từ áp xe và loại bỏ búi trĩ bị nhiễm trùng.
Các bài thuốc Đông y chữa trĩ nội chảy máu
Bài thuốc bí truyền của người H’Mông – Chữa trĩ an toàn và hiệu quả
Người dân tộc H’Mông có một bài thuốc chữa trĩ vô cùng hiệu quả được lưu truyền từ ngàn đời nay với thành phần từ những loại thảo dược thiên nhiên vô cùng quý giá như: Đương quy, tam thất, nghệ, thăng ma, sài hồ, địa du, bố chính sâm, ngư tinh thảo,…
Sau này, trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp hiệu quả cao hơn trong điều trị bệnh trĩ, các chuyên gia đầu ngành đã nhận thấy tiềm năng từ bài thuốc của người H’Mông và phát triển nó dưới tên gọi: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Hiện bài thuốc đã được hoàn thiện với nhiều cải tiến cùng hiệu quả vượt trội hơn hẳn những phương pháp chữa trĩ hiện hành:
Bài thuốc được chia làm 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi. Người bệnh cần phải kết hợp sử dụng 3 bài thuốc này trong một liệu trình điều trị. Điều này giúp đẩy lùi bệnh trĩ một cách toàn diện từ căn nguyên gây bệnh bên trong lẫn các triệu chứng bên ngoài.
Chữa được bệnh trĩ ở tất cả các cấp độ mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc hậu môn. Chỉ trừ trường hợp bệnh nhân đã gặp phải biến chứng nghiêm trọng như viêm nhiễm, áp xe hậu môn,… thì mới cần can thiệp thêm phương pháp ngoại khoa.
Các thành phần được gia giảm liều lượng theo tỷ lệ cân đối để có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa và phát huy công dụng tối đa. Đồng thời, bài thuốc còn tuyệt đối an toàn cho mọi đối tượng, được Bộ Y tế chứng nhận không tác dụng phụ.
Bài thuốc được sản xuất và ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị đi đầu về y học cổ truyền và có số lượng bệnh nhân đông đảo nhất tại nước ta, nên có nguồn dược liệu rõ ràng, đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn của WHO.
Theo thống kê, có đến hơn 88% bệnh nhân đã hết trĩ hoàn toàn sau liệu trình 3 tháng điều trị với Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Số còn lại cần thời gian lâu hơn do bắt đầu chữa khi bệnh đã quá nặng hoặc không tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Với kết quả mang lại vô cùng tốt như vậy, bài thuốc này đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh trĩ.
Chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng VTC2 đưa tin về phương pháp chữa trĩ bằng bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Chăm sóc xung huyết trĩ nội đúng cách
Ngoài áp dụng các biện pháp Tây y và Đông y chữa trĩ nội chảy máu, chế độ chăm sóc rất quan trọng. Ở cấp độ nhẹ, bạn có thể ngâm hậu môn với nước muối. Mục đích là tránh nhiễm trùng và giúp cho tĩnh mạch ở hậu môn thu nhỏ lại. Sau khi ngâm nước muối bạn có thể dùng đá lạnh chườm lên hậu môn trong khoảng 5 – 7 phút để giảm cảm giác đau rát và chảy máu.
Bên cạnh đó, trước, trong và sau khi điều trị bệnh, bạn cần thực hiện chế độ ăn uống cần đầy đủ. Chú ý bổ sung các thực phẩm nhiều chất xơ và có tác dụng nhuận tràng tốt. Ví dụ như: các loại rau màu xanh đậm, khoai lang, đậu hũ, chuối, táo và trái cây họ nhà cam. Bên cạnh đó, bạn cũng nên bổ sung thêm thịt bò, các loại hạt, lòng đỏ trứng gà và các nguồn thực phẩm giàu sắt khác để bổ máu.
Ngoài ra, bạn nên uống nhiều hơn 2 lít nước mỗi ngày (lượng nước này bao gồm trong cả đồ ăn). Tránh xa các chất kích thích, hạn chế đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ cũng là điều bạn cần lưu ý để nhanh chóng cải thiện bệnh. Song song đó, bạn hãy nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ và không mặc đồ bó sát. Cuối cùng, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở kiểm tra ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của trĩ nội hoặc nghi ngờ mình mắc bệnh.
Điều Trị Trĩ Nội Với Chảy Máu
Bệnh trĩ là một bệnh lý của các mạch máu ở vùng trực tràng, trong đó sự hình thành các nút tĩnh mạch, được gọi là bệnh trĩ, dễ bị tăng, sa sút, gây đau và đôi khi chảy máu. Bệnh trĩ nằm ở kênh hậu môn, tức là ở ruột già.
Trĩ giải phẫu
Các kênh hậu môn được cung cấp với máu bởi các động mạch giảm dần từ trực tràng và hình thành mạng lưới mạch máu. Điều này giải thích tại sao với trĩ chảy máu có thể khá mạnh, và máu trong trường hợp này là động mạch đỏ tươi, và không phải là tĩnh mạch đỏ sậm.Máu chảy ra từ vùng hậu môn qua hai ống dẫn tĩnh mạch. Một đi vào trực tràng, và thứ hai đi dưới da của vùng quanh. Nếu chảy máu qua các kênh này là khó khăn vì một số lý do, trĩ xảy ra.
Khi nó bắt đầu ở phần trên của kênh hậu môn, các nút không nhìn thấy được trong khi khám bên ngoài và các bác sĩ nói về trĩ nội. Khi các nút nằm ở phần dưới của kênh, trĩ được gọi là bên ngoài.
Chẩn đoán trĩ nội
Biểu hiện lâm sàng của trĩ, đặc biệt là nội bộ, có thể rất giống với biểu hiện của các bệnh khác, bao gồm các khối u ác tính.Và nếu, trong nội địa hóa bên ngoài, trĩ có thể nhìn thấy rõ ràng trong một cuộc kiểm tra định kỳ, sau đó bệnh trĩ nội bộ yêu cầu kiểm tra cẩn thận bởi một proctologist, người sẽ thực hiện một cuộc kiểm tra kỹ thuật số trực tràng và sau đó, nếu cần thiết, hãy tham khảo bệnh nhân để kiểm tra công cụ:
nội soi;
irrigoscopy;
nội soi đại tràng hoặc
soi sigmoidoscopy.
Trước khi khám bởi bác sĩ và sau đó trước khi khám bệnh, bắt buộc phải làm thuốc xổ làm sạch.
Phương pháp điều trị trĩ nội
Điều trị trĩ nội bộ, tùy thuộc vào giai đoạn của nó, có thể vừa bảo thủ vừa hoạt động. Trong hầu hết các trường hợp, nó có thể làm mà không cần phẫu thuật và thậm chí không phải nhập viện. Tuy nhiên, chảy máu nghiêm trọng, sa sút và huyết khối của các nút với mối đe dọa xâm phạm của họ là một dấu hiệu cho điều trị nội trú, vì bất cứ lúc nào trong những điều kiện này can thiệp phẫu thuật có thể được yêu cầu.
Một vai trò quan trọng trong điều trị thuộc về chức năng bình thường của ruột. Để ngăn ngừa táo bón, bạn cần phải tuân theo một chế độ ăn uống, một nơi quan trọng trong đó được chiếm bởi thực phẩm thực vật giàu chất xơ. Nếu cho việc bình thường của phân một chế độ ăn uống là không đủ, quy định điều trị bằng thuốc nhuận tràng.Trong điều trị trĩ nội, các chế phẩm kết hợp khác nhau để sử dụng tại chỗ, làm giảm viêm, giảm đau và ngăn ngừa huyết khối của bệnh trĩ, và thuốc cầm máu cũng được sử dụng rộng rãi. Đối với trĩ nội, điều trị cục bộ thuận tiện hơn khi sử dụng thuốc dưới dạng thuốc đạn trực tràng.Viên nén dùng để uống trong căn bệnh này chủ yếu có tác dụng bình thường hóa tuần hoàn máu và tăng cường thành mạch máu.
Để điều trị hiệu quả bệnh trĩ, độc giả của chúng tôi khuyên Proctolex. Phương thuốc tự nhiên này, nhanh chóng loại bỏ đau và ngứa, thúc đẩy chữa bệnh vết nứt hậu môn và bệnh trĩ.Các thành phần của thuốc chỉ bao gồm các thành phần tự nhiên với hiệu quả tối đa. Công cụ này không có chống chỉ định, hiệu quả và độ an toàn của thuốc được chứng minh bằng các nghiên cứu lâm sàng tại Viện Proctology. Tìm hiểu thêm … ”
Điều trị chảy máu với trĩ nội
Điều trị với sự sắp xếp bên trong của các nút phức tạp do chảy máu, chủ yếu nhằm ngăn chặn chảy máu. Đối với mục đích này, nến cầm máu được sử dụng, chẳng hạn như Thrombin, băng vệ sinh với adrenaline, gây co thắt mạch máu và thuốc cầm máu của hành động toàn thân, chẳng hạn như Vikasol:
Ngoài ra một hiệu ứng tốt trong việc điều trị thuốc cầm máu cho Dyingon:
Điều trị phẫu thuật phẫu thuật để xuất huyết trĩ nội được chỉ định trong trường hợp có nguy cơ cao bị thiếu máu. Trong trường hợp mất máu đáng kể, hoạt động này được thực hiện ngay lập tức. Ngày nay, trong hầu hết các trường hợp, các kỹ thuật xâm lấn tối thiểu được sử dụng:
laser đông máu;
thắt vòng cao su;
nhấp nháy mạch dưới sự kiểm soát của siêu âm;
liệu pháp lạnh
và một số người khác.
Tất nhiên, việc điều trị các hình thức nội bộ của bệnh trong trường hợp chảy máu nên phức tạp: đồng thời như chảy máu dừng lại trong trĩ, nó là cần thiết để chống đau, cải thiện tình trạng của các thành mạch và tình trạng chung của cơ thể.
Hoạt động thể chất với trĩ
Các bác sĩ khuyên rằng khi bệnh trĩ tránh ngồi tại chỗ trong một thời gian dài. Bài tập trị liệu cải thiện lưu thông máu cục bộ và giúp giảm bệnh trĩ.
Có thể bắt đầu điều trị bệnh lý này ở bất kỳ giai đoạn nào của căn bệnh này, nhưng vẫn tốt hơn là không nên mang nó đến chảy máu và các biến chứng khác và không kéo đến tìm sự giúp đỡ y tế. Trước đó bệnh nhân quay sang proctologist, càng có nhiều khả năng anh ta sẽ loại bỏ căn bệnh này với ít nỗ lực hơn.Tự dùng thuốc có thể dẫn đến sự phát triển các biến chứng khó điều trị. Vì vậy, bắt đầu điều trị, bạn không nên kê đơn cho mình bất kỳ loại thuốc nào mà không cần tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn.
Những Phương Pháp Cầm Máu Khi Búi Trĩ Chảy Máu Hiệu Quả
Cách cầm máu khi bị trĩ hiệu quả
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng có tỷ lệ người mắc phải cao nhất hiện nay tại Việt Nam. Hai hiện tượng chính thường xuyên xảy ra và phổ biến đối ở người bị bệnh trĩ đó là chảy máu và sa búi trĩ.
Trong giai đoạn đầu, máu chảy rất kín đáo, thường phát hiện khi dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Về sau chảy thành giọt, thành tia, thậm chí trường hợp nặng có thể chảy máu khi ngồi xổm hoặc vận động mạnh.
Tình trạng chảy máu do bệnh trĩ kéo dài mà không có biện pháp khắc phục kịp thời có thể gây mất máu, thiếu máu nghiêm trọng, chóng mặt, mệt mỏi, ngất xỉu… Do đó, làm sao để cầm máu khi bị trĩ là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm.
Các bác sĩ Phòng Khám Hồng Phong cho biết, người bệnh có thể cầm máu khi bị trĩ bằng những cách sau đây:
➢ Cách cầm máu khi bị trĩ tức thời tại nhà
➢ Cách cầm máu khi bị trĩ bằng bài thuốc dân gian
Người bệnh cũng có thể áp dụng các bài thuốc cầm máu khi bị trĩ theo dân gian như:
Theo Tây y, đối với từng mức độ bệnh nặng nhẹ khác nhau sẽ có cách khắc phục chứng chảy máu trĩ phù hợp. Cụ thể:
Bên cạnh đó người bệnh cũng nên chú ý xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tăng cường vận động, đại tiện đúng giờ, vệ sinh hậu môn sạch sẽ… để hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh và ngăn ngừa chảy máu.
Nếu đã áp dụng các cách cầm máu khi bị trĩ nêu trên mà vẫn không thể khắc phục được tình trạng bệnh, các búi trĩ vẫn chảy máu nhiều máu liên tục người bệnh cần phải nhanh chóng đến ngay các địa chỉ điều tri bệnh trĩ uy tín để được các bác sĩ khám, chẩn đoán và có cách điều trị bệnh trĩ kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Hiện tại, Phòng Khám Hồng Phong được đánh giá là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trĩ uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM với đội ngũ bác sĩ giỏi, cơ sở vật chất hiện đại và công nghệ điều trị tiên tiến. Do đó, người bệnh có thể lựa chọn đến Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong để được điều trị bệnh trĩ cũng như khắc phục tình trạng chảy máu hiệu quả, nhanh chóng.
3 Cách Chữa Bệnh Trĩ Nội Tận Gốc Hết Đau, Chảy Máu
Thứ Ba, 20-12-2016
Sa búi trĩ, chảy máu hậu môn là 2 biểu hiện đặc trưng của bệnh trĩ nội có thể dễ dàng nhận biết nhất.
3 cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả nhất hiện nay
1. Cách giảm đau ngứa do bệnh trĩ nội
Ngâm hậu môn bằng nước ấm:
Sự hình thành và phát triển của búi trĩ nội có thể gây đau đớn và ngứa ngáy khó chịu. Đặc biệt khi búi trĩ to hơn, thường xuyên ở bên ngoài hậu môn sẽ gây vướng víu, tiết dịch làm gia tăng cảm giác đau ngứa. Những lúc như vậy hãy thử cách trị bệnh trĩ nội giúp giảm đau ngứa đơn giản sau:
– Chuẩn bị bồn tắm với nước ấm, mực nước khoảng 15 cm rồi ngâm mông. Thực hiện vài lần trong ngày, đặc biệt sau khi đi cầu giúp thư giãn cơ vòng, làm sạch hậu môn và cảm giác sưng đau của bệnh trĩ nội cũng thuyên giảm đáng kể.
Dùng kem bôi trị trĩ nội:
Bạn sẽ thấy dễ chịu nhanh chóng sau khi dùng thuốc bôi chữa bệnh trĩ nội này.
– Một số kem bôi trị bệnh trĩ nội không cần kê đơn hoặc một số loại thuốc mỡ bôi cho bệnh trĩ nội thường dùng như hydrocortisone 1% có thể giảm ngứa hiệu quả. Bạn chỉ cần dùng thuốc bôi trực tiếp lên hậu môn theo chỉ định.
– Tuy nhiên, đừng quá lạm dụng, không sử dụng quá 1 tuần nếu không được sự cho phép của bác sĩ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt một túi chườm lạnh đơn giản lên vùng hậu môn trong vài phút để làm tê, giảm đau sưng do bệnh trĩ nội gây ra.
Sử dụng thuốc đặt trị trĩ nội:
– Việc dùng thuốc nào, với liều lượng ra sao nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Bởi việc dùng trong thời gian dài dễ gây mỏng hậu môn.
2. Chữa bệnh trĩ nội qua thói quen ăn uống, sinh hoạt
Chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điều trị bệnh trĩ nội cũng như khả năng bệnh tái phát. Ngay cả khi bác sĩ bác sĩ khi bác sĩ kê đơn thuốc hoặc đề nghị phẫu thuật thì bạn cũng cần thay đổi chế độ ăn uống của mình.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Bệnh nhân bị trĩ nội cần đặc biệt lưu ý đến thói quen ăn uống, làm sao để khắc phục táo bón và ngăn ngừa được táo bón.
– Theo đó, người bệnh cần lưu ý việc tiêu thụ nhiều hơn các thực phẩm giàu chất xơ, thực phẩm có tính nhuận tràng. Chúng rất dồi dào hàm lượng chất xơ giúp kích thích hệ tiêu hóa làm việc và làm mềm phân, tạo khuôn phân giúp việc đại tiện dễ dàng hơn. Ví dụ như:
Các loại rau xanh
Hoa quả tươi
Các loại hạt, ngũ cốc,…
– Tránh các thực phẩm chế biến sẵn.
– Tuyệt đối không lạm dụng thuốc nhuận trường bởi chúng có thể gây ra tiêu chảy, kích thích bệnh trĩ trầm trọng hơn.
– Ngoài ra đừng quên uống đủ nước mỗi ngày, khoảng từ 7-8 ly nước. Nếu đang mùa nắng nóng, bạn có thể uống nhiều hơn nữa.
Bên cạnh đó, việc tăng cường vận động với các bài tập thể dục nhẹ nhàng, đại tiện hàng ngày và tránh nhịn đại tiện,… cũng là những lời khuyên hữu ích giúp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả hơn.
3. Cách điều trị bệnh trĩ nội bằng biện pháp y khoa
Khi 2 phương pháp trị bệnh trĩ nội trên không mang lại hiệu quả, thậm chí chúng còn tiến triển nghiêm trọng hơn sau vài tuần thì các thủ thuật hoặc phẫu thuật sẽ được bác sĩ cân nhắc thực hiện.
Chữa bệnh trĩ nội bằng thủ thuật:
Chích xơ búi trĩ: Là một cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả và an toàn. Dùng kim tiêm có chứa chất làm xơ hóa lớp dưới niêm mạc chữa trĩ rồi chích kim nằm nghiêng vào sâu 1 cm ở vị trí của cuống búi trĩ nội và bơm một lượng thuốc đã chỉ định. Sau khoảng 6 tuần, kiểm tra lại nếu vẫn chưa khỏi triệt để thì bệnh nhân vẫn phải chích xơ hóa tiếp cho đến khi khỏi bệnh.
Thắt trĩ bằng vòng cao su: Sử dụng công cụ đặc biệt, thắt đáy búi trĩ bằng một sợi dây thun, ngăn chặn hoàn toàn dòng máu đến búi trĩ. Búi trĩ nội sẽ tự teo lại, hoại tử và rụng trong vòng một tuần.
Công nghệ mới trong điều trị bệnh trĩ nội: Sử dụng dòng điện cao tần, tia lazer hoặc ánh sáng hồng ngoại chiếu vào búi trĩ nội. Sức nóng này làm các mô đông lại, thu nhỏ búi trĩ và tạo thành sẹo nhằm làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ; đồng thời cũng làm cố định búi trĩ vào ống hậu môn.
Điều trị bệnh trĩ nội bằng phẫu thuật:
Khi các búi trĩ nội lớn, có biến chứng mà các phương pháp trên không mang lại hiệu quả thì phẫu thuật cắt trĩ được cân nhắc thực hiện. Một số phương pháp phẫu thuật chữa bệnh trĩ nội được áp dụng phổ biến có thể kể đến là:
– Phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc
– Phẫu thuật cắt từng búi trĩ, phẫu thuật Longo
– Khâu treo trĩ bằng tay
– Khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler
– Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH,…
Tuy nhiên, việc thực hiện phương pháp phẫu thuật nào để chữa bệnh trĩ nội tốt nhất, giảm thiểu các rủi ro,… sẽ được bác sĩ tư vấn.
Người bệnh cũng cần hết sức lưu ý, bệnh trĩ nội vẫn có thể tái phát sau phẫu thuật. Do đó, một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học là điều người bệnh cần đặc biệt quan tâm thực hiện.
Bạn đang xem bài viết Trĩ Nội Chảy Máu (Xung Huyết) Và Các Biện Pháp Điều Trị trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!