Xem Nhiều 3/2023 #️ Trị Cảm Sốt Với Cây Kinh Giới # Top 11 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Trị Cảm Sốt Với Cây Kinh Giới # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trị Cảm Sốt Với Cây Kinh Giới mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can, kinh giới có tác dụng trừ phong giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu.

Không chỉ là cây rau gia vị rất quen thuộc trên mâm cơm, nó cũng là vị thuốc quý trị nhiều bệnh.

Không chỉ là cây rau gia vị rất quen thuộc trên mâm cơm, nó cũng là vị thuốc quý trị nhiều bệnh. Bộ phận dùng là toàn bộ phần trên mặt đất có hoa phơi khô của cây kinh giới.

Theo đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can, kinh giới có tác dụng trừ phong giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu. Chữa ngoại cảm phong hàn hay phong nhiệt, sởi trẻ em, ban chẩn lở ngứa ngoài da, chảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, đái ra máu). Ngày dùng 6 – 12g bằng cách nấu, hãm, sắc.

Bài 1: kinh giới 12g, phòng phong 12g, tô diệp 12g. Sắc uống lúc còn ấm.

Bài 2 – Cháo kinh giới phòng phong: kinh giới 10g, phòng phong 12g, bạc hà 6g, đạm đậu xị 8g, gạo tẻ 80g. Dược liệu nấu lấy nước bỏ bã. Gạo vo sạch cho vào nồi nấu cháo, cháo được cho nước thuốc và đường trắng liều lượng vừa ăn; đun sôi đều.

Trừ phong, chống co giật:

Trị chứng kinh giật do ngoại cảm phong tà, băng huyết sau khi đẻ, cấm khẩu, chân tay co rút: Dùng bài Bột hoa đà trừ phong: kinh giới sao qua, tán nhỏ; mỗi lần uống 8g, uống với rượu mùi.

Trị trẻ em sốt cao giật mình, răng nghiến chặt, chân tay co quắp: kinh giới 12g, bạc hà 12g, ngưu bàng tử 16g, kim ngân hoa 40g, thiên trúc hoàng 20g, câu đằng 20g, mẫu đơn bì 20g, thuyền thoái 20g, toàn yết 8g, lục nhất tán 40g. Tất cả nghiền mịn, hoàn bằng hồ viên 2g. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 – 2 hoàn.

Dùng cho người cao tuổi tê bại tay chân hoặc di chứng bại liệt nửa người: kinh giới (cả cuộng lá bánh tẻ) 1 nắm, bạc hà bằng nửa kinh giới, đậu xanh (xay vỡ) 80g, gạo lứt 100g. Dược liệu sắc lấy nước bỏ bã, cho gạo vo sạch vào nấu cháo, chín cháo thêm chút dấm muối, ăn khi đói.

Trị nôn ra máu, chảy máu cam, tiểu ra máu: kinh giới đốt tồn tính, nghiền nhỏ. Ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 8g, uống với nước.

Trị sởi, phong chẩn, cảm mạo phong nhiệt: kinh giới 8g, kim ngân hoa 16g, liên kiều 16g, thanh đại lá 20g, bản lam căn 20g, bạc hà 4g. Sắc uống.

Trị viêm mũi dị ứng: kinh giới 16g, thạch xương bồ 8g, thương nhĩ tử 12g, bồ công anh 16g, bạch chỉ 8g, xuyên khung 8g, cát cánh 10g, tía tô 16g, cam thảo 6g. Sắc uống.

Kiêng kỵ: Người có chứng biểu hư tự ra mồ hôi, tỳ yếu hay đại tiện lỏng dùng thận trọng.

Cùng Danh Mục:

Một Số Bài Thuốc Thuốc Nam Trị Cảm Sốt, Lở Ngứa Từ Cây Kinh Giới

Không đơn giản là gia vị quen thuộc trong bữa cơm của mỗi gia đình mà nó có là vị thuốc hay điều trị nhiều bệnh thường gặp trong cuộc sống.

Theo Bác sĩ y học cổ truyền Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can. Tác dụng trừ phong giải biểu, chống kinh giật, thúc nọc sởi, cầm máu. Đây là quen thuộc trong đông y được sử dụng để chữa ban chẩn lở ngứa ngoài da, sởi trẻ em, điều trị ngoại cảm phong hàn hay phong nhiệt, hcảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, đái ra máu). Theo thầy thuốc y học cổ truyền, tất cả các bộ phận trên mặt đất có hoa phơi khô của cây kinh giới đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Liều dùng: 6 – 12g mỗi ngày bằng cách nấu, hãm, sắc.

Bài thuốc trừ phong, chống co giật từ cây kinh giới

Với đối tượng là trẻ em bị sốt cao giật mình, chân tay co quắp, răng nghiến chặt, sử dụng bài thuốc: kim ngân hoa 40g, lục nhất tán 40g, mẫu đơn bì 20g, thiên trúc hoàng 20g, thuyền thoái 20g, câu đằng 20g, ngưu bàng tử 16g, : kinh giới 12g, bạc hà 12g, toàn yết 8g. Tất cả đem nghiền mịn, hoàn bằng hồ viên 2g. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 – 2 hoàn.

Bài thuốc trị chứng kinh giật do ngoại cảm phong tà, cấm khẩu, băng huyết sau khi đẻ, chân tay co rút: Người bệnh có thể tham khảo bài thuốc Bột hoa đà trừ phong: kinh giới sao qua, tán nhỏ; mỗi lần uống 8g, uống với rượu mùi.

Bài thuốc YHCT trị ngoại cảm, sợ gió, sợ lạnh, đau mình, không có mồ hôi

Bài 1: Cháo kinh giới phòng phong: Phòng phong 12g, kinh giới 10g, đạm đậu xị 8g, bạc hà 6g, gạo tẻ 80g. Dược liệu sau khi nấu lấy nước bỏ bã. Gạo đem vo sạch cho vào nồi nấu cháo, sau đó cho nước thuốc và đường trắng vừa đủ, đun sôi đều.

Bài 2: Kinh giới 12g, tô diệp 12g, phòng phong 12g. Sắc uống lúc còn ấm.

Bài thuốc trị chảy máu cam, nôn ra máu, tiểu ra máu

Đối với trường hợp này bạn tham khảo bài thuốc: Kinh giới đốt tồn tính, nghiền nhỏ. Sử dụng ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 8g, uống với nước.

Bài thuốc chứa kinh giới trị tê bại tay chân hoặc di chứng bại liệt nửa người

Theo các bác sĩ tư vấn, sử dụng kinh giới (cả cuộng lá bánh tẻ) 1 nắm, đậu xanh (xay vỡ) 80g, gạo lứt 100g, bạc hà bằng nửa kinh giới. Dược liệu đem sắc lấy nước bỏ bã, sau đó cho gạo đã vo sạch vào nấu cháo, cháo chín thêm chút dấm muối, ăn khi đói.

Kinh giới trị viêm mũi dị ứng

Dùng bài thuốc với các dược liệu: kinh giới 16g, bồ công anh 16g, tía tô 16g, thương nhĩ tử 12g, cát cánh 10g, bạch chỉ 8g, xuyên khung 8g, thạch xương bồ 8g, cam thảo 6g. Tất cả đem sắc uống.

Kinh giới hiện được rất nhiều gia đình yêu thích và sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên bạn cũng nên biết rằng, những người có chứng tỳ yếu, biểu hư tự ra mồ hôi hay đại tiện lỏng dùng thận trọng. Đặc biệt nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi sử dụng các bài thuốc điều trị

Bài Thuốc Nam Điều Trị Hiệu Quả Cảm Sốt Từ Cây Cúc Tần

Tôi nghe nói cây từ bi có thể điều trị được bệnh cảm sốt và nhiều căn bệnh khác điều này có đúng không và cách sử dụng loại thuốc này như thế nào?

Bài thuốc Nam điều trị hiệu quả cảm sốt từ cây cúc tần

Với câu hỏi này của bạn, các Bác sĩ Y học cổ truyền của chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Công dụng của cây cúc tần

Bác sĩ Y Học cổ truyền Ngô Thị Minh Huệ giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, theo Đông Y cây cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Chủ trị cảm sốt ho, bụng trướng, nôn oẹ, tiêu độc, tiêu đờm, bí tiểu tiện, phong thấp, đau mỏi lưng… Dùng dưới dạng thuốc sắc (ngày uống 10-20g) hay thuốc xông. Dùng ngoài không kể liều lượng.

Cây cúc tần còn gọi là cây từ bi, cây lức… có tên khoa học Pluchea indica Less thuộc họ cúc (Compositae). Ở nước ta cây mọc hoang và được trồng khắp nơi, thường trồng làm hàng rào cây xanh và lấy lá làm thuốc. Cây nhỏ cao 2-3m, cành gầy; lá gần giống hình bầu dục, hơi nhọn đầu, gốc thuôn dài, mép lá có răng cưa, mặt dưới có lông mịn, phiến dài 4-5cm, rộng 1-2,5cm. Toàn cây (lá, cành, rễ) đều có thể dùng làm thuốc. Lá thường dùng tươi (hái lá non và lá bánh tẻ) thu hái quanh năm, cành và rễ thường dùng khô, làm thuốc.

Cây cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm

Bài thuốc Nam điều trị hiệu quả cảm sốt từ cây cúc tần

Chữa nhức đầu cảm sốt: Lá cúc tần tươi 2 phần, lá sả một phần, lá chanh một phần (mỗi phần khoảng 8-10g) đem sắc với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông. Cũng có nơi nhân dân dùng lá cúc tần phối hợp với lá bàng (có tính mát) và lá hương nhu, sắc uống có công dụng chữa cảm sốt.

Chữa đau mỏi lưng: Lấy lá cúc tần và cành non đem giã nát, thêm ít rượu sao nóng lên, đắp vào nơi đau ở hai bên thận.

Chữa chấn thương, bầm giập: Lấy lá cúc tần giã nát nhuyễn đắp vào chỗ chấn thương sẽ mau lành.

Bài thuốc chữa viêm khí quản: Khi trị ho do viêm phế quản, bạn sử dụng 20g cúc tần già rửa sạch, băm nhỏ, 2 nắm gạo, 3g gừng tươi, cắt nhỏ, 50g thịt lợn nạc băm nhuyễn. Tất cả những thực phẩm này đem nấu cháo chín nhừ. Ăn nóng khi đói, ngày 3 lần, ăn liên tục 3 ngày sẽ đỡ.

Cách Trị Cảm Sốt Bằng Đông Y

CÁCH TRỊ CẢM SỐT BẰNG ĐÔNG Y

Rủi ro đã bị cảm nắng rồi, chảy mũi, đấu ê nặng bần thừa mà không nóng sốt. Cảm còn 11hẹ, ở lớp ngoài. Uống “BAN NÓNG TRẺ EM” nếu là trẻ em. Người lớn uống “CẢM NHỨC ĐẦU”

CÁCH ĐIỀU TRỊ CẢM SỐT BẰNG THUỐC ĐÔNG Y

1. – Đi nắng quá về cảm, Nhức đầu, khát nước, Uống “CẢM NHỨC ĐẦU”, Trẻ em uống “BAN NÓNG TRẺ EM”.

2. Rủi ro đã bị cảm nắng rồi, chảy mũi, đấu ê nặng bần thừa mà không nóng sốt. Cảm còn 11hẹ, ở lớp ngoài. Uống “BAN NÓNG TRẺ EM” nếu là trẻ em. Người lớn uống “CẢM NHỨC ĐẦU”

3.- Cảm hơi lâu một chút nữa, thì hầm hầm hoặc nóng, nhiều hơn,Uống “TỨ THỜI CẢM MẠO”.

4.- Nếu cảm hơn một tuần mà không đứt, nóng đi nóng lại hoài. Đó là cảm lại đi sâu vào thận. Trẻ em và người lớn cũng thường bị bịnh nầy. Uống “LỤC VỊ SÀI THƯỢC”, cho đến hết bệnh.

5.- Cảm nắng ít ngày, hỉ mũi ra máu bầm. Đó là triệu chứng bịnh sắp khỏi, đừng sợ. Uống “CẢM NHỨC ĐẦU” (“BAN NÓNG TRẺ EM” cho trẻ em), thêm “LỤC NHẤT” và “TÊ GIÁC”.

6.- Khi đi mua, gió, hoặc tắm nước lạnh làm ớn lạnh,như bị cảm. Đó là gốc rét thừa cơ mà trở lại làm bệnh. Uống ngay lúc đó “DƯỠNG THẦN” 20, 30 viên. Uống liên tiếp luôn mấy ngày sau cho đến hết cảm.

7.– Cảm mưa, nóng ít, lạnh nhiều, uống “TỨ THỜI CẢM MẠO”, thêm một củ gừng lùi tro, bằng đầu ngón tay cái.

8, – Cảm mưa mà chỉ lạnh, không nóng, vọp bẻ lạnh các đầu ngón tay,ngón chân, phải hơ lửa mới chịu được, uống một gói DƯỠNG THẦN cùng với một hoàn “ÔN CAN HUYẾT”

Bệnh nặng có thể uống bằng hai.

9 – Cảm lạnh nhiều hơn nóng. Uống “DƯỠNG THẦN”. Hai tay và chân lạnh thì uống thêm “TIỂU KIẾN TRUNG”. Nếu có cho đàm đặc, lỏng hoặc trong thì uống “BỔ PHỔI TRỪ LAO” ( không cần uống “TIỂU KIẾN TRUNG” nữa).

10.- Cảm đi cảm lại hoài, trẻ em trái tay lạnh, chân tay

lạnh, coi chừng gốc ban rét. Uống “DƯỠNG THẦN” với “HÀI NHI LINH ĐƠN”.

11. – Thức khuya, hoặc làm việc quá sức, hoặc ăn đồ sống sít, lạnh lẽo, ớn lạnh như bị cảm. Đó cũng là gốc rét trở lại. Uống như số 9.

12.- Cảm mà chảy nước mũi, uống “CẢM NHỨC ĐẦU” (trẻ em thì uống “BAN NÓNG TRẺ EM”) với “ÔN PHẾ CHỈ LƯU”.

13. – Cảm và nhức đầu nhiều thì uống “CẢM NHỨC ĐẦU” và “THIÊN ĐẦU THỐNG”.

14.- Cảm và mửa vì không tiêu, uống “NGŨ TÍCH”,

15. – Cảm rồi mà còn ho hoài, uống thêm thuốc “HO KỲ HOA DỊ THẢO”.

16.- Cảm nóng, mửa ra sán lải. Uống “TỨ THỜI CẢM MẠO”. Hết bịnh uống “Ô MAI HOÀN”.

D.- Vì bệnh khác mà sinh nóng sốt.

17- Lên quai bị, tục gọi là sưng quai hàm, nóng sốt. Uống”NHÂN SÂM BẠI ĐỘC”.

18 – Nóng như bị cảm mà đi cầu thốn hậu môn như bị kiết lỵ. Đó là kiết lỵ làm nóng lạnh. Uống “THÔNG CAN TRỪ” và “HỒNG BẠCH THỐNG LỊ”.

19.- Bị ung nhọt trong người nên làm nóng lạnh. Uống “TIÊN PHƯƠNG HOẠT MỆNH”.

20.- Bị ăn không tiêu, chướng bụng làm nóng lạnh. Uống “NGŨ TÍCH”.

21.- Bị gan nóng, ngủ không được, hay giật mình, gió nhiều khó chịu, như hay dễ cảm. Uống “NHUẬN CAN KHÍ”.

22.- Bị thận nóng, lái vàng hoặc đỏ, hay nặng đầu hoặc e nhức đỉnh đầu như có cảm. Uống “BÁT VỊ TRI BÁ”,

23,- Bị gan và thận nóng, người khô khan, khát nước đêm, hoặc khô cổ, ngủ hay lăn lộn như hay cảm ; thường trẻ em hay bị. Trẻ em hay người lớn đều uống “LỤC VỊ SÀI THƯỢC”.

Phòng khám đông y cổ truyền Kỳ Hoa Dị Thảo

Địa chỉ: 153 Lũy Bán Bích, phường Tân Thới Hòa, quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh ( Trung Tâm Y Học Thực Tiễn Đông Y ) – 0903 784 072

Địa chỉ 2 : 62 Hồ Tùng Mậu, quận 1 (Trung Tâm Y Tế Phường Bến Nghé) – 028 3961 6339 – 0925 000 115

Địa chỉ 3: 227 Lý Tự Trọng, quận 1 ( Trung Tâm Y Tế Phường Bến Thành) – 028 3961 6339 – 0927 000 115

Địa chỉ 4: 4395/2A Nguyễn Cữu Phú, Tân Tạo A, Bình Tân ( Trung Tâm Y Học Thực Tiễn Đông Y Chùa Bình An) – 028 3961 6339 – 0927 000 115

Địa chỉ 5: 27-28-29 quốc lộ N2 chợ Tân Lập, Thủ Thừa, Long An ( Phòng Chẩn Trị Y Học Cổ Truyền Đức Năng) – 028 3961 6339 – 0927 000 115

Kỳ Hoa Dị Thảo Phòng khám đông y với những bài thuốc đông y cực kỳ hiểu quả, như thuốc đông y trị đau lưng, nhức đầu, trị cảm sốt, viêm gan. Thông qua bắt mạch và bốc thuốc để chẩn đoán, phòng khám đông y tân phú, phòng khám đông y,khám đông y, khám bệnh tân phú, yoga tân phú, spa tân phú, bắt mạch bốc thuốc, châm cứu đông y, châm cứu, thuốc đông y

Bạn đang xem bài viết Trị Cảm Sốt Với Cây Kinh Giới trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!