Top 11 # Zolpidem Là Thuốc Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Thuốc Zolpidem Là Gì? Thành Phần, Công Dụng Và Tác Dụng Phụ

Zolpidem được biết đến là một trong những loại thuốc an thần, gây ngủ với dẫn xuất là imidazopyridin với thời gian tác dụng ngắn nên hấp thụ rất nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khoảng thời gian 30 – 1 giờ sau khi uống thuốc, thuốc sẽ đạt được tối đa nồng độ trong máu.

Zolpidem có khả năng chuyển hóa bước đầu lên tới 70%, thể tích phân bố ở trong khoảng 0.54L/kg, có liên kết với các protein trong máu trong khoảng 90%. Các thành phần của thuốc được chuyển hóa chủ yếu tại gan. Những chất còn lại chuyển hóa không còn hoạt tính sẽ được thận đào thải qua đường nước tiểu và phân đi ra ngoài cơ thể.

Thành phần và tác dụng của thuốc Zolpidem

Thành phần của thuốc gồm: Zolpidem hemitartrate.

Hiệu quả của thuốc đã được chứng minh với đường biểu diễn điện não đồ. Nhiều các nghiên cứu đã cho thấy rằng thuốc Zolpidem có thể kéo dài được các giai đoạn của giấc ngủ sâu.

Thuốc được sử dụng điều trị các vấn đề về mất ngủ ở người lớn. Trong trường hợp khó ngủ, thuốc có tác dụng giúp bạn ngủ nhanh hơn từ đó giúp cải thiện giấc ngủ hiệu quả.

Cách sử dụng và liều dùng thuốc Zolpidem hiệu quả

Bạn nên sử dụng thuốc khi đói theo đúng các chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Vì thuốc Zolpidem có tác dụng rất nhanh nên bạn nên sử dụng thuốc trước khi ngủ khoảng 15 – 20 phút. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc trong bữa ăn hoặc ngay sau bữa ăn.

Vì thuốc có tác dụng kéo dài thời gian ngủ nên bạn cần phải dành thời gian ít nhất là từ 7-8 giờ để ngủ. Vì nếu bạn thức dậy với thời gian trước đó, co thể bạn sẽ không được tỉnh táo như thế sẽ gây ra nhiều những vấn đề nguy hiểm trong quá trình lái xe hoặc vận hành các thiết bị máy móc trong công việc.

Liều dùng thuốc để đạt được hiệu quả tốt nhất sẽ được bác sĩ dựa vào một số những chỉ số như giới tính, tình trạng sức khỏe hiện tại, giới tính và việc bạn sử dụng kết hợp với một số loại thuốc khác.

Liều dùng thuốc Zolpidem

Đối với người lớn điều trị mất ngủ: 6.25mg đối với nữ giới và 12.5mg đối với nam giới. Sử dụng thuốc mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ. Trong một số trường hợp bác sĩ có thể tăng liều lượng sử dụng nếu cần thiết.

Đối với người cao tuổi: Liều lượng sử dụng 6.25mg cho 1 lần/1 ngày trước khi đi ngủ.

Tác dụng phụ và một số lưu ý của thuốc Zolpidem

Cần phải báo cho bác sĩ các triệu chứng bất thường hoặc trở nặng trong quá trình sử dụng thuốc chẳng hạn như: Dễ kích động, thay đổi tính cách, trầm cảm, có suy nghĩ tự tử hoặc làm tổn thương chính mình,…

Cần ngưng việc sử dụng thuốc Zolpidem và gọi ngay cho bác sĩ khi bạn xuất hiện các triệu chứng như:

Tim đập nhanh, có cảm giác hơi thở ngắn, đau tức vùng ngực.

Xuất hiện tình trạng khó thở, cảm giác muốn ngất,

Các tác dụng phụ thường gặp trong quá trình sử dụng thuốc bao gồm:

Có thể xuất hiện tình trạng buồn ngủ vào ban ngày, chóng mặt, cơ thể bị suy nhược;

Xuất hiện tình trạng đau đầu, đau các cơ;

Cơ thể mệt mỏi, khó kiểm soát;

Miệng khô, kích thích mũi và họng;

Về đường tiêu hóa có dấu hiệu buồn nôn, táo bón.

Để tránh tình trạng tương tác thuốc có thể xảy ra, bạn cần lên danh sách các loại thuốc đang sử dụng trong quá trình điều trị bệnh, bao gồm thuốc kê toa, thuốc không kê toa, dược phẩm và các loại thực phẩm chức năng để bác sĩ có thể điều chỉnh lượng thuốc sao cho phù hợp nhất.

Thuốc Zolpidem là gì? Thành phần, công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của thuốc đã được chúng tôi giải đáp. Hy vọng, với những thông tin trên có thể giúp bạn hiểu hơn về loại thuốc này.

Thận Trọng Khi Dùng Thuốc Ngủ Zolpidem

Đây là thuốc điều trị mất ngủ có một số ưu điểm nhưng cũng cần cảnh giác với nhưng tác dụng phụ của nó.

Những ưu điểm chính

Benzodiazepin tác dụng lên các thụ thể chịu trách nhiệm về giấc ngủ, về lo âu, quên, giãn cơ… tạo ra trạng thái quá thoải mái, dẫn đến hội chứng “lệ thuộc thuốc”. Trong khi đó, zolpidem thuộc nhóm Non-benzodiazepin, chỉ có tác dụng gây ngủ, ít có nhược điểm như benzodiazepin.

Zolpidem đưa người bệnh vào giấc ngủ sớm (khoảng 15 phút sau khi dùng), chỉ tạo ra giấc ngủ ngắn (chu kỳ bán thải chỉ 2 – 3 giờ), vì vậy không làm cho giấc ngủ do thuốc lấn át giấc ngủ sinh lý.

Theo các nghiên cứu công bố năm 1991 – 1992 – 1993, nếu chỉ dùng điều trị mất ngủ về đêm, thì thời gian dùng có thể kéo dài tới 180 ngày. Tuy nhiên, vì chưa có chứng minh tính an toàn khi dùng kéo dài, nên chưa có nước nào chính thức cho phép dùng điều trị mất ngủ mạn với thời gian như trên. Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) cho dùng 2 – 6 tuần.

Thực hành điều trị tốt Autralia cho dùng không quá 4 tuần. Ở nước ta, các thầy thuốc thường cho dùng 2 tuần. Thời gian dùng này đã dài hơn nhóm benzodiazepin (quy định không quá 10 ngày).

Những nhược điểm cần lưu ý

Về việc tạo ra giấc ngủ: zolpidem chưa tạo ra giấc ngủ giống giấc ngủ tự nhiên, làm thay đổi cấu trúc giấc ngủ tự nhiên.

Về việc gây lệ thuộc thuốc:

Tuy ít gây ra lệ thuộc thuốc như benzodiazepin (nói trên) nhưng zolpidem cũng có gây “lệ thuộc thuốc”. Dùng kéo dài (một vài người chỉ sau vài tuần) sẽ tăng tính làm dịu, phát triển thành hội chứng “lệ thuộc thuốc”.

Đột ngột ngừng dùng sẽ bị các “phản ứng nghịch thường” (mê sảng, co giật và các triệu chứng nghiêm trọng khác). Liều càng cao càng xảy ra nặng, đặc biệt hay xảy ra với dạng bào chế kéo dài. Trong nhóm thuốc non-benzodiazepin thì zolpidem gây hội chứng “lệ thuộc thuốc” nặng nhất.

Về việc gây trạng thái mộng du: dùng zolpidem dễ bị rơi vào trạng thái mộng du như có thể nhận thức nói chuyện làm các công việc khác lúc ngủ, khi ngủ gật vẫn có thể làm các công việc khác một cách bình thường, đôi khi còn nhận thức được các cuộc nói chuyện phức tạp, đáp ứng một cách khá thích hợp các câu hỏi.

Cần thận trọng khi dùng chung với các thuốc trầm cảm, các thuốc làm trầm suy hệ thần kinh trung ương. Giới hạn dùng tối da dưới 4 tuần với sự giám sát y tế chặt chẽ…”.

Về tác dụng khác lên hệ thần kinh trung ương: so với nhóm benzodiazepin thì zolpidem có mặt nhẹ hơn (như mức gây “lệ thuộc thuốc”) nhưng có mặt lại nguy hiểm hơn (như gây trạng thái mộng du).

Ngoài ra, còn ghi nhận được các tác dụng khác như có thể gây suy giảm trí nhớ, suy giảm sự phân tích lý luận, thay đổi kiểu suy nghĩ, ảo giác (thính, thị giác) hoảng sợ, mất điều hòa, suy giảm sự phối hợp vận động, mất cân bằng, hay quên, bốc đồng, thoải mái quá mức hoặc khó chịu, xa lánh thoát ly xã hội có những hành vi xung khắc, đối nghịch với người khác. Ở một số người còn ghi nhận được tăng sự thèm ăn, tăng tính dục, nhức đầu.

Dùng Zolpidem dễ bị rơi vào trạng thái mộng du Vận dụng thực tế

Zolpidem có thể dùng cho người mất ngủ tạm thời, mất ngủ ngắn hạn (vào giấc sớm, thời gian ngủ ngắn, không gây mệt mỏi lúc thức dậy) có thể dùng từng đợt cho người mất ngủ mạn (2 – 6 tuần), tuy nhiên chưa có thể chỉ định dùng kéo dài liên tục cho đối tượng này.

Zolpidem dung nạp tốt ở người già nhưng lại gây suy giảm trí nhớ, nhầm lẫn, mất điều hòa dễ làm cho người già bị té ngã; mặt khác vì thời gian gây ngủ ngắn chưa thích hợp với người già hay bị mất ngủ cuối giấc; nếu chuyển thành dạng bào chế có tác dụng kéo dài thì sau khi dùng về đêm vẫn có thể gây ra sự nôn nao, buồn ngủ, suy giảm nhận thức trong ngày hôm sau. Do đó cho đến nay, zolpidem vẫn chưa là một thuốc thích hợp cho người cao tuổi.

Theo DSCKII. Bùi Văn Uy (SKĐS)

Thuốc Ngủ Arrow Zolpidem 10Mg, Hộp 28 Viên

Thành phần Arrow Zolpidem 10mg

Zolpidem hemitartrate 10mg

Chỉ định Arrow Zolpidem 10mg

Liều dùng – Cách dùng Arrow Zolpidem 10mg

Liều lượng:

Trong mọi trường hợp, chỉ dùng thuốc ngay trước khi đi ngủ.

Người lớn dưới 65 tuổi: liều lượng nên phù hợp với từng cá nhân. Liều thông thường là 1 viên 10mg. Có thể tăng liều đến 15 hoặc 20mg (1 viên rưỡi hoặc 2 viên) tùy theo đáp ứng của bệnh nhân.

Người già trên 65 tuổi: nên bắt đầu điều trị với 5mg (nửa viên), liều lượng không nên vượt quá 1 viên 10mg.

Cách dùng:

Thời gian điều trị: càng ngắn hạn càng tốt và không được vượt quá 4 tuần kể cả giai đoạn giảm liều.

Người lớn:

Mất ngủ tạm thời: điều trị từ 2 đến 5 ngày;

Mất ngủ ngắn hạn: điều trị từ 2 đến 3 tuần;

Mất ngủ kinh niên: điều trị dài hạn chỉ khi có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Cách ngưng thuốc:

Ðiều trị ngắn ngày: không cần giảm liều trước khi ngưng thuốc.

Việc ngưng thuốc từ từ đối với điều trị kéo dài hoặc với liều cao giúp làm giảm nguy cơ gây mất ngủ phản hồi.

Quá liều

Các triệu chứng ngộ độc do zolpidem chủ yếu là rối loạn hệ thần kinh trung ương, biểu hiện bởi ngủ gật đến hôn mê.

Trường hợp nhẹ: lú lẫn tâm thần có thể được ghi nhận.Trường hợp nặng: mất điều hòa vận động, hạ huyết áp, suy hô hấp, hôn mê, hiếm khi tử vong.

Trường hợp ngộ độc do dùng zolpidem kèm với thuốc chống trầm cảm hệ thần kinh trung ương hay rượu: triệu chứng nặng hơn, tiên lượng xấu.

Trường hợp quá liều, nên dùng các biện pháp xử lý thông thường: chuyển tới các bệnh viện chuyên khoa, rửa dạ dày và theo dõi các thông số tim mạch-hô hấp.

Dùng flumazenil có thể có lợi để chẩn đoán và/hoặc điều trị quá liều do cố ý hoặc do ngộ độc zolpidem.Sự đối kháng của flumazenil với tác dụng của zolpidem có thể làm dễ dàng xuất hiện các rối loạn thần kinh (co giật).

Chống chỉ định Arrow Zolpidem 10mg

Tuyệt đối:

Tương đối:

Trẻ em dưới 15 tuổi.

Chứng nhược cơ.

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú: xem Lúc có thai và Lúc nuôi con bú.

Tác dụng phụ Arrow Zolpidem 10mg

Lú lẫn.

Rối loạn trí nhớ (mất trí nhớ trước hay thuận chiều).

Song thị.

Buồn ngủ ban ngày.

Hiếm hơn, có thể gây:

Mệt.

Rối loạn tiêu hóa.

Thay đổi về libido.

Phát ban ở da, ngứa.

Cảm giác chóng mặt, choáng váng, suy nhược.

Lệ thuộc thuốc.

Mất ngủ phản hồi.

Tương tác thuốc Arrow Zolpidem 10mg

Không nên phối hợp:

Rượu: tránh uống rượu và thuốc có chứa rượu, do rượu làm tăng tác dụng an thần. Việc giảm sự tập trung và cảnh giác đôi khi có thể gây nguy hiểm cho người lái xe và vận hành máy móc.

Lưu ý khi phối hợp:

Morphine, barbiturate: nguy cơ tăng suy hô hấp.

Các thuốc khác gây ức chế hệ thần kinh trung ương (dẫn xuất của morphine giảm đau và chống ho), barbiturate, một vài thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamin H1 gây ngủ, nhóm benzodiazepine, thuốc an thần kinh, clonidine và các thuốc cùng họ: tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương có thể gây hậu quả nghiêm trọng nhất là đối với người lái xe và vận hành máy móc.

Chú ý đề phòng Arrow Zolpidem 10mg

Nguyên nhân gây mất ngủ và cả những yếu tố nguy cơ cần được xác định nếu có thể được trước khi kê toa.

Yếu tố nguy cơ:

Sử dụng benzodiazepine.

Rượu.

Suy hô hấp.

Suy gan nặng.

Người già trên 65 tuổi.

Nhược cơ.

Các nghiên cứu dược lý trên người và động vật không cho thấy có bất kỳ tác động nào trên trung tâm hô hấp. Tuy vậy vẫn nên thận trọng khi dùng Zolpidem hemitartrate trong suy hô hấp.

Trong những trường hợp nhược cơ: vì có khả năng làm tăng nhược cơ nên chỉ dùng zolpidem trong điều kiện có giám sát y tế chặt chẽ.

Trong trường hợp suy gan: giảm liều.

Lái xe và vận hành máy móc: nên lưu ý các tài xế và công nhân điều khiển máy vì khả năng bị choáng váng khi dùng thuốc.

Lúc có thai

Mặc dù không có một tác dụng gây quái thai hay độc trên phôi thai nào được ghi nhận ở động vật thử nghiệm, do thận trọng (cũng như đối với tất cả các loại thuốc mới), không nên dùng thuốc này cho phụ nữ có thai.

Lúc cho con bú

Mặc dù zolpidem được bài tiết rất yếu qua sữa mẹ, không được dùng thuốc này khi cho con bú mẹ.

*** Hiệu quả của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.

*** Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. *** ( Thực phẩm chức năng ) Thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh, không có tác dụng điều trị và không thể thay thế thuốc chữa bệnh.

Thuốc Zolpidem Hemitartrate Điều Trị, Công Dụng, Liều Dùng, Tác Dụng Phụ

Thuốc gốc Zolpidem hemitartrate

Tác động dược lý

Zolpidem hemitartrate là thuốc ngủ thuộc nhóm dẫn xuất của imidazopyridine, có các đặc tính của nhóm benzodiazepine: tác dụng an thần kinh với liều thấp hơn so với liều cần thiết để gây chống co giật, giãn cơ hay chống lo âu.

Hấp thu – Chuyển hóa – Thải trừ Zolpidem hemitartrate

– Hấp thu: Sau khi uống, zolpidem có sinh khả dụng khoảng 70% và đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau 0,5 đến 3 giờ.

– Chuyển hoá: Gắn kết với protein huyết tương khoảng 92%.

– Ðào thải: Zolpidem được đào thải dưới dạng chất chuyển hóa không có hoạt tính (chuyển hóa ở gan), chủ yếu qua nước tiểu (khoảng 60%), và qua phân (khoảng 40%). Zolpidem không có tác dụng gây cảm ứng các enzyme ở gan. Thời gian bán hủy đào thải trong huyết tương trung bình là 2,4 giờ (0,7-3,5 giờ).Ở người già, sự thanh thải thuốc giảm. Nồng độ đỉnh trong huyết tương tăng khoảng 50% nhưng không làm tăng đáng kể thời gian bán hủy (trung bình khoảng 3 giờ).Ở bệnh nhân suy thận, có làm thẩm phân hay không, đã quan sát thấy sự thanh thải thuốc có giảm vừa phải. Các thông số động học khác không thay đổi.Ở bệnh nhân suy gan, sinh khả dụng của zolpidem tăng, thanh thải thuốc giảm và thời gian bán hủy đào thải kéo dài (khoảng 10 giờ).

Cơ chế tác động

Chỉ định dùng Zolpidem hemitartrate trị liệu

Chống chỉ định

Tuyệt đối: Tương đối:

Trẻ em dưới 15 tuổi.

Chứng nhược cơ.

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú: xem Lúc có thai và Lúc nuôi con bú.

Thận trọng khi sử dụng thuốc Zolpidem hemitartrate

Nguyên nhân gây mất ngủ và cả những yếu tố nguy cơ cần được xác định nếu có thể được trước khi kê toa.

Yếu tố nguy cơ:

Các nghiên cứu dược lý trên người và động vật không cho thấy có bất kỳ tác động nào trên trung tâm hô hấp. Tuy vậy vẫn nên thận trọng khi dùng Zolpidem hemitartrate trong suy hô hấp.

Trong những trường hợp nhược cơ: vì có khả năng làm tăng nhược cơ nên chỉ dùng zolpidem trong điều kiện có giám sát y tế chặt chẽ.

Trong trường hợp suy gan: giảm liều.

Lái xe và vận hành máy móc

nên lưu ý các tài xế và công nhân điều khiển máy vì khả năng bị choáng váng khi dùng thuốc.

Lúc có thai

Mặc dù không có một tác dụng gây quái thai hay độc trên phôi thai nào được ghi nhận ở động vật thử nghiệm, do thận trọng (cũng như đối với tất cả các loại thuốc mới), không nên dùng thuốc này cho phụ nữ có thai.

Lúc nuôi con bú

Mặc dù zolpidem được bài tiết rất yếu qua sữa mẹ, không được dùng thuốc này khi cho con bú mẹ.

Tương tác thuốc

Không nên phối hợp:

– Rượu: tránh uống rượu và thuốc có chứa rượu, do rượu làm tăng tác dụng an thần. Việc giảm sự tập trung và cảnh giác đôi khi có thể gây nguy hiểm cho người lái xe và vận hành máy móc.

Lưu ý khi phối hợp:

– Morphine, barbiturate: nguy cơ tăng suy hô hấp.

– Các thuốc khác gây ức chế hệ thần kinh trung ương (dẫn xuất của morphine giảm đau và chống ho), barbiturate, một vài thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamin H1 gây ngủ, nhóm benzodiazepine, thuốc an thần kinh, clonidine và các thuốc cùng họ: tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương có thể gây hậu quả nghiêm trọng nhất là đối với người lái xe và vận hành máy móc.

Tác dụng phụ Zolpidem hemitartrate

Lú lẫn.

Rối loạn trí nhớ (mất trí nhớ trước hay thuận chiều).

Song thị.

Buồn ngủ ban ngày.

Hiếm hơn, có thể gây:

Mệt.

Rối loạn tiêu hóa.

Thay đổi về libido.

Phát ban ở da, ngứa.

Cảm giác chóng mặt, choáng váng, suy nhược.

Lệ thuộc thuốc.

Mất ngủ phản hồi.

Liều lượng và cách dùng thuốc

Liều lượng:

Trong mọi trường hợp, chỉ dùng thuốc ngay trước khi đi ngủ.

Người lớn dưới 65 tuổi: liều lượng nên phù hợp với từng cá nhân. Liều thông thường là 1 viên 10mg. Có thể tăng liều đến 15 hoặc 20mg (1 viên rưỡi hoặc 2 viên) tùy theo đáp ứng của bệnh nhân.

Người già trên 65 tuổi: nên bắt đầu điều trị với 5mg (nửa viên), liều lượng không nên vượt quá 1 viên 10mg.

Cách dùng:

Thời gian điều trị: càng ngắn hạn càng tốt và không được vượt quá 4 tuần kể cả giai đoạn giảm liều.

Người lớn:

Mất ngủ tạm thời: điều trị từ 2 đến 5 ngày;

Mất ngủ ngắn hạn: điều trị từ 2 đến 3 tuần;

Mất ngủ kinh niên: điều trị dài hạn chỉ khi có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Cách ngưng thuốc

Ðiều trị ngắn ngày: không cần giảm liều trước khi ngưng thuốc.

Việc ngưng thuốc từ từ đối với điều trị kéo dài hoặc với liều cao giúp làm giảm nguy cơ gây mất ngủ phản hồi.

Quá liều

Các triệu chứng ngộ độc do zolpidem chủ yếu là rối loạn hệ thần kinh trung ương, biểu hiện bởi ngủ gật đến hôn mê.

Trường hợp nhẹ: lú lẫn tâm thần có thể được ghi nhận.Trường hợp nặng: mất điều hòa vận động, hạ huyết áp, suy hô hấp, hôn mê, hiếm khi tử vong.

Trường hợp ngộ độc do dùng zolpidem kèm với thuốc chống trầm cảm hệ thần kinh trung ương hay rượu: triệu chứng nặng hơn, tiên lượng xấu.

Trường hợp quá liều, nên dùng các biện pháp xử lý thông thường: chuyển tới các bệnh viện chuyên khoa, rửa dạ dày và theo dõi các thông số tim mạch-hô hấp.

Dùng flumazenil có thể có lợi để chẩn đoán và/hoặc điều trị quá liều do cố ý hoặc do ngộ độc zolpidem.Sự đối kháng của flumazenil với tác dụng của zolpidem có thể làm dễ dàng xuất hiện các rối loạn thần kinh (co giật).