Top 8 # Vị Thuốc Hạ Huyết Áp Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Công Dụng Của Vị Thuốc Hạ Huyết Áp Từ Hoa Tam Thất

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

Tác Dụng Phụ Của Thuốc Hạ Huyết Áp

Như chúng ta đã biết về những ảnh hưởng nguy hiểm của chứng huyết áp cao đến sức khỏe, đặc biệt là tim mạch và đột quỵ. Vì vậy mà khi phát hiện mình bị huyết áp cao mọi người luôn khẩn trương tìm cách chữa trị. Đa số trong đó hay tìm đến thuốc tây bởi hiệu quả nhanh chóng của nó. Nhưng không phải ai cũng biết bên cạnh việc điều trị bệnh thì những thuốc hạ huyết áp này cũng kèm theo nhiều tác dụng phụ khôn lường.

Ho: theo thống kê có khoảng 10% – 15% bệnh nhân huyết áp cao có biểu hiện ho khi dùng thuốc. Lý do là vì trong thuốc có chứa chất ace gây ho với những biến thể như: Coversyl, Lotensin, Monopril, Prinivil, Zestril, Accupril, Altace, Vasotec, Capoten.

Ho khi dùng thuốc hạ huyết áp

Mệt mỏi và chóng mặt: hiện tượng này hay gặp ở người lớn tuổi. Thông thường biểu hiện này sẽ mất đi sau 3 đến 5 tuần dùng thuốc. Nếu tình trạng kéo dài hơn bạn nên nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ.

Đi tiểu thường xuyên: nếu bạn dùng thuốc điều trị huyết áp caothuộc nhóm lợi tiểu thì tuần suất đi tiểu của bạn sẽ nhiều hơn bình thường. Lời khuyên cho bạn là nên hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối để tránh mất ngủ.

Chứng rối loạn nhịp tim: nhóm thuốc hạ huyết áp lợi tiểu làm giảm hàm lượng kali trong máu còn có thể dẫn đến chứng rối loạn nhịp tim.

Thuốc hạ huyết áp có thể gây rối loạn nhịp tim

Suy giảm chức năng sinh dục: khó cương cứng là rắc rối hàng đầu mà các quý ông dùng thuốc điều trị huyết áp cao gặp phải. Theo các dược sĩ thì đa phần thuốc hạ huyết áp đều tồn tại mặt trái này.

Trữ nước: khi sử dụng thuốc hạ huyết áp dạng đối kháng kali như Amlodipine hoặc Nifedipine bệnh nhân thường gặp phải biểu hiện sưng phù chân do cơ chế trữ nước của thuốc.

Dị ứng: mặc dù trường hợp dị ứng với thuốc điều trị huyết áp cao là rất hiếm nhưng lại rất nguy hiểm. Nó là các biểu hiện như sưng phù mặt, cổ, tắt nghẻn đường thở gây nên tình trạng khó thở, thở khò khè; trong trường hợp này cần được đứa đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời.

Thuốc hạ huyết áp còn có thể gây khó thở

Cũng chính bởi những tác dụng phụ trên mà người bệnh huyết áp caocó xu hướng tìm đến những phương pháp cũng như những bài thuốc điều trị từ những thực phẩm thiên nhiên. Ví dụ như:

Bài thuốc từ rau củ quả: 1 cây cần tây, 1 quả cà chua chín, 3 củ hành hương, 1 củ cà rốt, 1 củ tỏi. Đem tất cả say, ép và hòa với nước uống dần trong ngày. Một liệu trình từ 5 đến 7 ngày.

Tỏi : 0,25kg tỏi sống bóc vỏ ngoài rồi ngâm với 0,65 lít rượu gạo 40 độ hoặc giấm 4% – 5%. Ngâm trong 10 ngày dùng mỗi ngày vào buổi sáng trước bữa ăn và buổi tối trước khi ngủ, mỗi lần khoảng 3ml (theo Thạc sĩ – lương y đa khoa Vũ Quốc Trung, phòng chẩn trị Y học cổ truyền chùa Cảm ứng, Hà Nội – Hội Đông y Hà Nội).

Tuy nhiên, đối với những bài thuốc dân gian, sẽ không chắc rằng sẽ có hiệu quả với tất cả bởi tùy vào cơ địa và nguyên nhân bệnh của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, bạn cần xác định chính xác nguyên nhân bệnh cao huyết áp của mình để có cách điều trị phù hợp.

Thuốc Hạ Huyết Áp Amlor 5Mg

Thuốc hạ huyết áp amlor 5mg. Người bệnh huyết áp cao gần như chẳng hề quan tâm gì nhiều khi huyết áp đang được ổn định nhờ thuốc tây. Nhưng thật nguy hiểm, nếu họ không hiểu rõ những nguy cơ tiềm ẩn nếu không kiểm soát được mức huyết áp. Vậy thì, làm thế nào để có thể hạn chế tối đa các biến chứng của bệnh tăng huyết áp. Làm thế nào để có thể chữa trị tận gốc được căn bệnh này …

Thuốc hạ huyết áp amlor 5mg – HỒ SƠ BỆNH NHÂN

Bệnh nhân Nguyễn Xuân Thủy, 65 tuổi, Vĩnh Phúc

Bản thân tôi đang điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 và bệnh cao huyết áp. Về bệnh huyết áp, tôi cũng đã điều trị được hơn 10 năm. Và vẫn đang uống theo toa thuốc của bác sĩ. Từ khi phát hiện mình mắc thêm bệnh tiểu đường, có vẻ như sức khỏe huyết áp của tôi không còn ổn định như trước.

Bác sĩ đã tăng số lượng viên thuốc phải uống mỗi ngày lên. Tính tổng lại, mỗi ngày, tôi phải uống tầm hơn 10 viên thuốc tây. Sống chung với thuốc tây được một thời gian, tôi thấu hiểu được sức khỏe đối với mỗi con người là quan trọng như thế nào.

Mỗi ngày, tôi đều ám ảnh với nỗi sợ, một ngày nào đó, nếu vô tình quên uống thuốc tây, huyết áp lên cao, có thể tôi sẽ bị đứt mạch máu. Chính vì thế, dù với bất cứ giá nào, tôi cũng không bao giờ cho phép bản thân mình quên uống thuốc tây.

Nhưng hơn 5 năm nay, mặc dù tôi rất nghiêm chỉnh, uống đều đặn theo toa thuốc bác sĩ dặn. Đường huyết có ổn, huyết áp có kiểm soát, nhưng bản thân nhận thấy sức khỏe không hề được cải thiện, mà ngày một có dấu hiệu đi xuống.

Bây giờ, tôi đã bắt đầu cao, tôi cũng khá lo ngại các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc tây. Biết là không thể bỏ được thuốc tây. Nhưng tôi vẫn thường nhờ con tôi chỉ cách lên mạng tìm hiểu thêm các phương pháp điều trị bệnh huyết áp cao. Để xem thử có cách nào có thể vừa giúp ổn định được huyết áp, vừa giúp loại bỏ được thuốc tây hay không.

➽ Bài viết điều trị mới nhất: Công dụng – Tác dụng phụ của thuốc uống hạ huyết áp Amlodipin 5mg

➽ Chia sẻ đặc biệt: Thuốc hạ huyết áp amlor 5mg tại website hahuyetapcao.com

Thuốc Điều Trị Hạ Huyết Áp Hay

Nếu trị đúng bằng thuốc điều trị hạ huyết áp hay sẽ giúp mau chóng cân bằng huyết áp. Hạ huyết áp là triệu chứng của nhiều bệnh và có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là người cao tuổi.

Có nhiều nguyên nhân gây hạ huyết áp

Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hạ huyết áp trong đó phải kể đến các nguyên nhân:

Không đủ dịch trong động mạch, xảy ra nếu mất máu hoặc mất nước. Có thể bị tiêu chảy hoặc ói mửa nặng, đổ mồ hôi rất nhiều;

Tim không bơm máu đủ mạnh;

Các dây thần kinh và kích thích tố trong cơ thể kiểm soát các mạch máu không làm việc hiệu quả;

Mang thai;

Các vấn đề nội tiết như tuyến giáp kém hoạt động (suy giáp), bệnh tiểu đường hoặc đường huyết thấp (hạ đường huyết);

Say nắng hoặc sốc nhiệt;

Một số loại thuốc không cần kê toa.

Hạ huyết áp vậy khi nào nên gặp bác sỹ

Bạn nên gặp bác sĩ nếu bị hạ huyết áp vì đây có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe khác. Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn có bất cứ triệu chứng sau đây:

Chóng mặt đầu óc xô bồ;

Tim đập nhanh, mạnh hay không đều;

Mờ mắt;

Buồn nôn;

Nóng bức;

Đổ mồ hôi quá nhiều.

Cách điều trị hạ huyết áp

Thuốc đặc trị hạ huyết áp (theo chỉ dẫn của bác sĩ)

Về phương pháp điều trị, hiện nay chưa có một loại thuốc nào có hiệu quả lâu dài đối với căn bệnh này. Hay nói cách khác, thuốc dùng để điều trị hạ huyết áp hiện nay chỉ điều trị triệu chứng. Trong những trường hợp cấp thiết, bác sĩ sẽ kê đơn cho người bệnh một số loại thuốc có tác dụng nâng huyết áp tạm thời như:

Ephedrin: là thuốc giống thần kinh giao cảm có tác dụng co mạch, tăng huyết áp do tăng lưu lượng tim và co mạch ngoại vi. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần thận trọng vì thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương, gây khó ngủ hoặc mất ngủ. Không dùng thuốc quá 7 ngày liên tục, người đang mang thai dưới 3 tháng hay trẻ dưới 3 tuổi. Người bệnh suy tim, đau thắt ngực, đái tháo đường, cường giáp và người bệnh đang dùng digitalis, người cao tuổi lại càng phải thận trọng hơn khi cần sử dụng ephedrin để tăng huyết áp.

Dùng ephedrin kéo dài có thể gây quen thuốc và phụ thuộc vào thuốc, nghiện thuốc. Khi dùng có tác dụng co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim nên không dùng với các thuốc chống tăng huyết áp. Không nên dùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đánh trống ngực là tác dụng phụ thường gặp khi dùng ephedrin.

Heptamyl: là thuốc trợ tim mạch, tăng sức bóp của tim, được sử dụng điều trị triệu chứng trong hạ huyết áp tư thế, đặc biệt trong trường hợp do dùng thuốc hướng tâm thần. Thuốc không được dùng cho các trường hợp cường giáp, tăng huyết áp mạn tính.

Pantocrin: tác dụng bồi bổ cơ thể, kích thích tim mạch, ống tiêm 1ml tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Hiện nay đã có dung dịch pantocrin dạng uống.

Bioton: chống suy nhược cơ thể, tăng trí lực, thể lực…

Điều chỉnh lối sống điều trị hạ huyết áp

Tăng lượng muối trong chế độ ăn uống. Hãy nhớ kiểm tra với bác sĩ trước khi thực hiện vì natri dư thừa có thể dẫn đến suy tim, đặc biệt là ở người lớn tuổi;

Uống nhiều nước. Điều này sẽ làm tăng thể tích máu và chống mất nước;

Mang bao vớ;

Kiểm soát bệnh hạ huyết áp

Đứng lên từ từ và cho thời gian để cơ thể của bạn thích ứng: đặc biệt quan trọng khi bạn bước ra khỏi giường vào buổi sáng. Bắt đầu bằng cách ngồi và chờ một lát. Sau đó xoay chân ra khỏi thành giường và chờ một lát. Khi đứng, đảm bảo rằng bạn có thể giữ chặt cái gì đó để phòng khi chóng mặt;

Tránh việc chạy, đi bộ đường dài hoặc làm bất cứ điều gì mất rất nhiều năng lượng trong thời tiết nóng bức. Những điều này có thể làm cho chứng hạ huyết áp tư thế nghiêm trọng hơn;

Đảm bảo uống đủ nước, đặc biệt là trong thời tiết nóng;

Nằm ngủ kê gối: nâng đầu cao hơn tim một chút;

Tránh uống nhiều rượu.

Để kiểm soát huyết áp tại nhà bạn có thể dùng sản phẩm máy đo huyết áp đến từ các thương hiệu uy tín.

Visocor, sản phẩm chất lượng sản xuất tại Đức tự hào là sản phẩm được các chuyên gia quốc tế đánh giá cao về mẫu mã lẫn chất lượng và được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn bởi độ chính xác cao, dễ dàng thao tác và đặc biệt chi phí hợp lý. Các sản phẩm máy đo huyết áp Visocor, Visomat được sản xuất bởi đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm cùng công nghệ tiên tiến hiện đại nhất thế giới. Nổi bật với thiết kế màn hình lớn, nút bấm đơn giản, đặc biệt dễ sử dụng với người lớn tuổi. Độ chính xác của máy đo huyết áp tăng khi sử dụng vòng bít (băng quấn) chất lượng tốt với kích thước phù hợp với chu vi cổ tay hoặc bắp tay.

Bạn có thể tham khảo giá và mua sản phẩm TẠI ĐÂY.