Top 5 # Vị Thuốc Bổ Phế Âm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Thuốc Bổ Thận Âm Lục Vị

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Mẫu đơn bì.

Thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Liều dùng: 2 viên x 2 lần.

Người đang rối loạn tiêu hoá hoặc viêm đại tràng mãn tính.

THẬN TRỌNG

Chưa có báo cáo.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Chai 40 viên.

Nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ dưới 30 độ C.

SẢN XUẤT

Fitopharma.

SẢN PHẨM HIỆN ĐANG CÓ TẠI CHUỖI NHÀ THUỐC PHANO

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHANO.

Địa chỉ: 31 Hồ Biểu Chánh, Phường 12, Quận Phú Nhuận, chúng tôi

Tổng đài tư vấn: 1800 67 68.

Hotline: 1800 67 68.

Email: cskh@phanolink.com.

CHIA SẺ TỪ CHUYÊN GIA

Như chúng ta cũng đã biết thận đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người. Thận giúp chúng ta đào thải những chất độc, lượng nước dư thừa,…. chính vì thế, nếu thận không đào thải được lượng chất độc sẽ tích tụ gây hại cho cơ thể.

Những người có thói quen uống rượu, bia, hút thuốc hoặc những người mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh tiểu đường đều có nguy cơ bị chứng thận hư, thận yếu.

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

* Để xa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng. Để biết thêm thông tin vui lòng tham khảo ý kiến Bác sĩ hoặc Dược sĩ Phanolink qua tổng đài 1800 6768.

Trong Đông Y Ngân Hạnh Được Xem Là Vị Thuốc Giúp Bổ Tỳ Phế

Ngân hạnh còn gọi là bạch quả là vị thuốc trong Đông Y giúp bổ tỳ phế, điều trị các bệnh đái són, hen phế quản, đại tiện ra máu,…

Ngân hạnh có tên là Semen Ginkgo, cây có nguồn gốc từ Trung Quốc. Về sau được di thực đến nhiều nước như Triều Tiên , Nhật,…, ở Việt Nam cây được trồng tại Sapa, Đà Lạt. Tất cả thân cây đều là những vị thuốc quý.

Y sĩ Y học cổ truyền cho biết, trong Bản thảo Cương Mục của Lý Thời Trân thời nhà Minh – Trung Hoa đã viết: “Ngân hạnh ăn chín ấm phổi ích khí, chữa bạch đới, trị ho hen, bớt đi đái nhiều, di tinh. Ăn sống hạ đờm, sát khuẩn, tiêu độc,…”. Trong phương pháp điều trị của y học cổ truyền, ngân hành được sử dụng để chữa các bệnh đái són, viêm phế quản mạn tính, lao phổi, di tinh, đại tiện ra máu, hen phế quản, bạch đới…

Những nghiên cứu và phân tích trong y học hiện đại cũng cho biết: thành phần hóa học trong 100g ngân hạnh thấy chứa glucid 71,2g, tro 3,4g, chứa lipid 3g, protein 13,4g, chất xơ 1g, các khoáng chất như kali, phospho, sắt, calcium, vitamin B1, B2…, cung cấp 365 calo. Bên cạnh đó ngân hạnh còn có một loại chất kiềm mang độc tố, trong đó phôi hạt màu xanh mang hàm lượng cao nhất. Do đó trước khi ăn ăn hạnh, người dùng chú ý cần loại bỏ nhân phôi đó đi, đặc biệt trẻ nhỏ không cho dùng.

Bài thuốc trong Đông Y có dùng ngân hạnh

Bài thuốc trong Đông Y có dùng ngân hạnh

Chữa váng đầu chóng mặt: Ngân hạnh 3 hạt, thiêm ma 3g, cùi nhãn 8 quả, dùng vào lúc đói buổi sáng.

Điều trị bạch đới quá nhiều: Nhân ngân hạnh sao 10 hạt, hạt bí đao 30g, sắc uống ngày 2 lần vào buổi sang và chiều.

Chữa đầu mặt lở ngứa: Ngân hạnh sống 10 hạt, đêm giã nát rồi bôi.

Chữa ho hen có đờm, bổ phế: Hạt ngân hạnh 200g, ngân hạnh bóc bỏ vỏ ngoài, hồng táo 100g, hồng táo bỏ hạt thái mỏng. Cho các tất cả các nguyên liệu cùng 1 lít nước bỏ ngân hạnh vào đun sôi đến khi ngân hạnh có màu trong suốt thì cho hồng táo, đường trắng 150g rồi khuấy đều, một ít tinh bột, nấu thành chè sử dụng cho 3 đến 4 người ăn.

Hoặc bài thuốc: Ngân hạnh 9g đập vỡ, ma hoàng 6g, cam thảo 3g, khoản đông hoa 9g, sắc uống.

Ngân hạnh hiện được rất nhiều các y sĩ y học cổ truyền đánh giá cao trong tác dụng điều trị. Có thể nói, đây là vị thuốc khá được ưu ái nhưng không vì thế mà bạn tùy ý sử dụng, hãy đến các cơ sở y tế, bệnh viện uy tín để có thể khám và điều trị chính xác nhất.

Bổ Thận Âm Là Gì? Bạn Đã Biết Các Loại Thuốc Bổ Thận Âm?

Theo y học cổ truyền, thận là nguồn gốc và căn bản của sự sống. Thận được chia thành thận âm và thận dương nương tựa vào nhau, chế ước lẫn nhau, giữ thế quân bình về âm dương. Cơ thể con người muốn khỏe mạnh thì nhất thiết phải giữ cân bằng âm dương. Nếu một trong hai phần bị suy giảm chức năng thì đều gây ra những vấn đề sức khỏe. Đó là chứng thận hư. Tương ứng ta chia thành chứng thận âm hư và chứng thận dương hư.

Đông y có câu âm hư sinh nội nhiệt. Người bị chứng thận âm hư vừa có triệu chứng của thận hư như là suy giảm khả năng sinh lý, tiểu đêm nhiều, đau mỏi lưng gối kết hợp với các triệu chứng âm hư như là nóng, bốc hỏa từng cơn, đổ mồ hôi lòng bàn tay và chân, họng khô. Khi đó, bổ thận âm là giải pháp tốt nhất.

Các loại thuốc bổ thận âm

Thận trong Tây y được coi là một cơ quan bài tiết quan trọng, sản xuất hormon, điều hòa các chất. Trong Đông y, sự cân bằng âm dương trong chức năng thận là cốt tủy tạo nên sinh lý bình thường của cơ thể. Việc sử dụng thuốc bổ thận âm là giải pháp thiết yếu nhằm lấy lại sự cân bằng trong hoạt động chức năng thận.

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc Tây y giúp bổ thận âm, chủ yếu là các thực phẩm chức năng có công dụng bổ thận âm, nhuận phế, sinh tân dịch, dưỡng huyết, tráng thủy, thông thận. Thuốc được chỉ định cho người có triệu chứng đau mỏi lưng gối, mất ngủ, tiểu đêm nhiều, mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, họng khô khát, sạm da. Khi sử dụng thuốc cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không quá lạm dụng.

Bên cạnh thuốc Tây y, Đông y cũng có rất nhiều loại thảo dược có tác dụng bổ thận âm. Ưu điểm của dùng thảo dược là an toàn, không có tác dụng phụ nên có thể yên tâm dùng trong thời gian dài.

Lục vị địa hoàng hoàn

Lục vị địa hoàng hoàn gồm sáu loại thảo dược là thục địa hoàng, sơn thù du, trạch tả, sơn dược, mẫu đơn bì và phục linh. Sự kết hợp của sáu loại thảo dược này có tác dụng bổ thận, chữa bốc hỏa, can thận, âm hư. Mỗi ngày sử dụng khoảng 8 – 10g chia ra 2 – 3 lần, sắc nước uống. Chống chỉ định cho trường hợp sinh lý suy nhược, chướng bụng, tiêu chảy.

Mạch vị địa hoàng hoàn

Ngoài những thành phần giống như lục vị địa hoàng hoàn thì mạch vị địa hoàng hoàn có thêm mạch môn đồng và ngũ vị tử. Thuốc có tác dụng bổ thận, dưỡng phế, chữa phế thận âm suy. Chỉ định cho người hay thấy đau đầu, chóng mặt, ù tai, khô khát họng. Mỗi ngày dùng khoảng 8 – 12g dạng bột tán nhuyễn làm hoàn uống.

Khởi cúc địa hoàng hoàn

Cũng xuất phát từ thuốc lục vị địa hoàng hoàn và được bổ sung thêm hoa cúc và kỷ tử. Thuốc có tác dụng điều trị chứng đau mỏi lưng gối, suy giảm thị lực, chóng mặt ù tai. Liều dùng mỗi ngày ba lần, mỗi lần 20g.

Việc sử dụng kỷ tử mỗi ngày giúp điều trị các chứng di tinh, can thận âm suy, đau đầu, hoa mắt. Dùng kỷ tử ngâm với rượu dành để uống hằng ngày khoảng 60ml chia 2 lần.

Là loại thảo dược có tính ấm và vị cay dùng để chữa trị chứng liệt dương, đau mỏi chân tay, lưng gối.

Một số loại thảo dược khác như cây cẩu tích giúp giảm tiểu đêm, đau thắt lưng; cây cối xay có tác dụng điều trị khí huyết không thông, ù tai; hạt đậu đen tăng cường chức năng thận, bổ tinh, ích huyết, thanh nhiệt, giải độc… Các bác sĩ y học cổ truyền dựa vào tình trạng bệnh mà có thể kết hợp các vị thuốc với nhau để hỗ trợ tốt nhất trong điều trị.

Lưu ý khi dùng tất cả các loại thuốc trên đều cần có sự tư vấn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất. Nếu trong quá trình sử dụng thuốc có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào phát sinh thì cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn kịp thời. Không nên quá lạm dụng, phụ thuộc vào thuốc. Ngoài việc sử dụng thuốc, người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt điều độ để có một cơ thể khỏe mạnh, sinh lực dồi dào.

Cập nhật lần cuối

Thuốc: Hoàn Bổ Thận Âm Tw3

Trong 1 túi 5 gam có chứa: Thục địa ( Radix Rehmanniae glutinosae praeparata) 0,75 g Táo chua(Ziziphus mauritiana) 0,45 g Hoài Sơn(Tuber Dioscoreae persimilis) 0,40 g Khiếm thực(Radix Nymphaeae stellatae) 0,35 g Thạch hộc(Herba Dendrobii) 0,30 g Tỳ giải(Rhizoma Dioscoreae) 0,25 g Tá dược: Đường trắng, bột Talc, than hoạt tính, nước tinh khiết Vừa đủ 5 g

4. Các đặc tính dược lực học, dược động học áp dụng đối với thuốc hóa dược, sinh

: Tư âm, bổ thận, nhuận phế sinh tân dịch. Dược động học Chưa có báo cáo5. Quy cách đóng gói: Hộp 10 túi x 5 g, hộp 10 túi x 50 g.6. Chỉ định, liều dùng, cách dùng, chống chỉ định

Dùng trong trường hợp tinh huyết suy kém, hay mỏi gối, đau lưng, ra mồ hôi, đổ mồ hôi trộm, hoa mắt, váng đầu, ù tai, táo bón, khát nước, nước tiểu vàng, di mộng tinh, bốc hỏa.Liều dùng, cách dùng Ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối với nước chín – Người lớn: Mỗi lần 1-2 túi 5 g hoặc 1-2 thìa cà phê. – Trẻ em 5-15 tuổi: Mỗi lần 1 túi 5 g hoặc 1 thìa cà phê6.3. Chống chỉ định

7. Các trường hợp thận trọng khi dùng thuốcThận trọng chung Không ăn các chất cay nóng, hạn chế phòng dụcSử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú Dùng được cho phụ nữ có thai và cho con búẢnh hưởng của thuốc lên khả năng vận hành máy móc, lái tàu xe, người làmviệc trên cao và các trường hợp khác: Dùng được khi lái xe và vận hành máy móc8. Tương tác của thuốc với các thuốc khác và các loại tương tác khác Chưa có tài liệu báo cáo9. Tác dụng không mong muốn Chưa có tài liệu báo cáo10. Quá liều và cách xử trí Chưa có báo cáo về trường hợp quá liều và cách xử trí.11. Các dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo: Không có12. Điều kiện bảo quản, hạn dùng của thuốc và tiêu chuẩn thành phẩm12.1. Điều kiện bảo quản Bảo quản nơi khô mát, nhiệt độ không quá 30 oC12.2. Hạn dùng của thuốc 36 tháng kể từ ngày sản xuất12.3. Tiêu chuẩn thành phẩm TCCS/ 28-14-031-Z313. Tên, địa chỉ, của cơ sở sản xuấtCÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 3 : 16 Lê Đại Hành – Minh Khai – Hồng Bàng – Hải PhòngNhà máy sản xuất: Số 28 – đường 351 – Nam Sơn – An Dương – Hải Phòng : (0225)3747507. : (0225)3823125