Top 6 # Vị Thuốc Bắc Bổ Thận Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Thuốc Bổ Thận Âm Lục Vị

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Mẫu đơn bì.

Thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Liều dùng: 2 viên x 2 lần.

Người đang rối loạn tiêu hoá hoặc viêm đại tràng mãn tính.

THẬN TRỌNG

Chưa có báo cáo.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Chai 40 viên.

Nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ dưới 30 độ C.

SẢN XUẤT

Fitopharma.

SẢN PHẨM HIỆN ĐANG CÓ TẠI CHUỖI NHÀ THUỐC PHANO

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHANO.

Địa chỉ: 31 Hồ Biểu Chánh, Phường 12, Quận Phú Nhuận, chúng tôi

Tổng đài tư vấn: 1800 67 68.

Hotline: 1800 67 68.

Email: cskh@phanolink.com.

CHIA SẺ TỪ CHUYÊN GIA

Như chúng ta cũng đã biết thận đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người. Thận giúp chúng ta đào thải những chất độc, lượng nước dư thừa,…. chính vì thế, nếu thận không đào thải được lượng chất độc sẽ tích tụ gây hại cho cơ thể.

Những người có thói quen uống rượu, bia, hút thuốc hoặc những người mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh tiểu đường đều có nguy cơ bị chứng thận hư, thận yếu.

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

* Để xa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng. Để biết thêm thông tin vui lòng tham khảo ý kiến Bác sĩ hoặc Dược sĩ Phanolink qua tổng đài 1800 6768.

Hoàn Bát Vị Bổ Thận Dương

Thành phần Hoài 72 mg Sơn thù 66 mg Mẫu đơn bì 48,75 mg Thục địa 78,75 mg Phụ tử 16,50 mg Trạch tả 48,75 mg Phục linh 48,75 mg Quế 16,50 mg Tá dược vừa đủ một viên.

Dạng thuốc và trình bày Hoàn cứng – hộp 1 chai 240 hoàn.

Công dụng Theo Tây y, thận là cơ quan bài tiết các chất cặn bả độc hại cho cơ thể, cũng như ổn định thành phần hóa học và tính chất của các dịch cơ thể. Y lý Đông phương cho rằng Thủy, Hỏa ( âm, dương) là 2 yếu tố căn bản của sự sống. Cơ thể con người được khỏe mạnh là do sự hài hòa của 2 yếu tố này. Danh y Hải Thượng Lãn Ông của Việt Nam đã vận dụng 2 phương thuốc bổ thận âm (Lục vị) và Bổ Thận Dương (Bát vị) mà chữa được bách bệnh. Bài Bổ Thận Dương (Bát Vị) dùng Phụ tử, Quế làm chủ và Lục vị Bổ thận âm làm nền tảng nên bài thuốc có đủ cả âm dương phối hợp điều hòa, thậm chí đầy đủ để chữa bệnh. Phụ tử có vị cay, ngọt, tính nhiệt. Phụ tử được coi là vị thuốc hồi dương, khử phong hoàn. Quế được dùng làm thuốc cấp cứu bệnh do hàn như tay chân lạnh, hôn mê, mạch chậm, đau bụng, trúng thực, tiêu hóa kém…. Thục đĩa có vị ngọt, mùi thơm, tính hơi ấm. Có tác dụng nuôi thận, dưỡng âm bổ thận, dùng chữa các chứng nóng âm ỉ, cơ thể yếu mệt, khó thở, bệnh đái tháo đường, kinh nguyệt không đều, bổ huyết, sinh tinh, làm cơ thể tráng kiện. Hoài sơn có vị ngọt, tính bình. Hoài sơn là một vị thuốc bổ, chữa các bệnh dạ dày – ruột, ăn uống kém tiêu, viêm ruột kinh niên, tiêu chảy lâu ngày không khỏi. Đơn bì có vị, cay đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng hạ sốt, mát máu, hoạt huyết, làm tan máu ứ và giảm đau. Trạch tả có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, dùng chữa bệnh viêm thận, viêm bể thận, tiểu tiện khó, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt. Phục linh có vị ngọt nhạt, tính bình, dùng làm thuốc bổ chữa suy nhược, chóng mặt, di mộng tinh,lợi tiểu, chữa phù thủng, bụng đầy trướng, tiêu chảy, ăn kém, an thần, trấn tĩnh, chứa mất ngủ. Sơn thù có vị chua, tính bình, dùng trị phong hàn, tê thấp, đau đầu, đau lưng, mỏi gối, tai ù, thận suy, tiểu tiện nhiều lần, di tinh, rối loạn kinh nguyệt, mồ hôi trộm.

Chỉ định Dùng cho người thận yếu, váng đầu, đau lưng, ù tai, hay đi tiểu đêm, mồ hôi trộm. Hỗ trợ trong việc ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Liều lượng và cách dùng: Uống 10 hoàn x 2 lần/ ngày.

Chống chỉ định Không dùng cho phụ nữ có thai, người bị cảm sốt mới phát, táo bón, trẻ em dưới 15 tuổi, Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Tác dụng không mong muốn Chưa có báo cáo.

Bảo quản Ở nhiệt độ 20-35°C

Những Vị Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Chữa Đau Lưng

Đỗ trọng: tính bình, vị ngọt hơi cay, có công dụng bổ can thận, cường gân cốt, bổ lưng gối. Sách Thần nông bản thảo kinh viết: “Đỗ trọng chủ yêu cốt thống, bổ trung ích tinh khí, kiện cân cốt”. Kinh nghiệm dân gian khuyên người đau lưng nên dùng 50g đỗ trọng hầm với thận lợn ăn hàng ngày.

Vị thuốc Đỗ trọng

Tỏa dương: tính ấm, vị ngọt, có công dụng bổ thận tráng dương, làm mạnh gân cốt. Sách Nội mông cổ trung thảo dược viết: “Tỏa dương trị dương nuy di tinh, lưng đau gối mỏi”. Kinh nghiệm dân gian khuyên người đau lưng nên nấu cháo tỏa dương ăn hàng ngày.

Nhục thung dung: tính ấm, vị chua ngọt hơi mặn, có công dụng bổ thận ích tinh, dùng tốt cho người bị đau lưng. Sách Bản thảo chính nghĩa viết: “Yêu giả thận chi phủ, thận hư tắc yêu thống, nhục dung bổ thận, thị dĩ trị chi” (lưng là phủ của thận, thận hư tất đau lưng, nhục thung dung có công dụng bổ thận nên được dùng để trị đau lưng).

Hà thủ ô: (có 2 loại hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng) có công dụng bổ can thận, dưỡng tinh huyết. Sách Bản thảo cương mục viết: “Hà thủ ô năng dưỡng huyết ích can, cố tinh ích thận, cường cân cốt, ô long phát, vi tư bổ thực dược” (hà thủ ô dưỡng huyết bổ can, cố tinh ích thận, làm mạnh gân cốt, làm đen râu tóc, đúng là thức ăn, vị thuốc bổ dưỡng vậy). Đối với phụ nữ, hà thủ ô còn được dùng chữa các bệnh sau đẻ, các bệnh xích bạch đới. Liều dùng hằng ngày 12-20g dưới dạng thuốc sắc, thuốc rượu hoặc thuốc bột.

Đông trùng hạ thảo: tính ấm, vị ngọt, có công dụng bổ hư tổn, ích tinh khí. Sách Dược tính khảo viết: “Đông trùng hạ thảo bí tinh ích khí, chuyên bổ mệnh môn “. Kinh nghiệm nhân dân khuyên người bị đau lưng nên dùng đông trùng hạ thảo 3-5g hầm cách thủy với gà trống ăn mỗi tuần 1 lần.

Nguồn Suckhoedoisong.vn

(Lưu ý: Việc đáp ứng với các liệu trình điều trị, máy, thiết bị trợ giúp là khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người ! Những thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng nếu chưa được sự chỉ dẫn của thầy thuốc !)

Bài viết đăng trong chuyên mục Y học cổ truyền và từ khóa thuốc bổ thận.

Lẩu Gà Nấu Nấm Vị Thuốc Bắc

Lẩu gà nấu nấm là một trong những món lẩu được nhiều người yêu thích, món này được nấu từ nấm và thịt gà có nhiều chất dinh dưỡng lại có vị ngọt thanh mát dễ ăn, nước dùng ngọt đậm đà được nấu từ xương, thoang thoảng mùi hương của các vị thuốc bắc.

– Nấm linh chi trắng, nâu: 100g

– Củ cải trắng, cà rốt: 200g

– Xương gà, xương heo rửa sạch, chần sơ qua nước sôi.

– Thịt gà rửa sạch, chặt thành miếng vừa ăn, xếp ra dĩa.

– Các loại nấm rửa qua nước muối loãng, để ráo. Nấm đùi gà cắt lát mỏng.

Nấm kim châm cắt gốc, tẽ nhỏ.

Nấm đông cô tươi khứa chéo trên mũ nấm cho đẹp.

Nấm linh chi trắng, nâu cắt đôi. Nấm bào ngư cũng cắt đôi.

– Ngô dùng 1 trái cắt khoanh, sau đó trình bày sẵn ra đĩa cùng các loại nấm. Trái còn lại cũng cắt khoanh để nấu nước dùng.

– Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm một số loại rau quả khác để nhúng lẩu như: cải xanh, cải thảo, ngải cứu, cải xoong, rau cần, rau muống, nấm rơm, đậu bắp, khoai môn, … và đậu phụ, váng đậu khô, …

– Củ cải trắng gọt vỏ, cắt khúc để nấu nước dùng. Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa. – Cắt lát mỏng boa rô, hành lá, hành tím, ngò rí cắt nhuyễn.

– Mì trứng trụng qua nước sôi cho chín,…

…vớt ra cho ngay vào âu nước lạnh, vớt ra để ráo nước, sau đó bạn cho vào thố, trộn cùng 1 muỗng canh dầu ăn,…

… dùng đũa cuộn tròn lại, xếp ra dĩa.

– Chuẩn bị một số đồ ăn vặt đi kèm: khoai chiên, ngô chiên, phồng tôm, lạc rang (luộc), dưa chuột, … và hoa quả tráng miệng.

– Tùy theo sở thích có thể thêm thịt bò, ngao, trứng vịt lộn, tôm…

– Chuẩn bị thêm một số món mặn: gà rang muối, gà xào sả ớt, gà quay, nem rán, rau xào, nộm gà xé phay, …

– Ngoài mì trứng, có thể dùng bún, mì tôm, miến, bánh đa… tùy thích.

– Chuẩn bị một số bát (đĩa) chấm thêm: muối tiêu chanh ớt, mắm ớt, nước tương, tương ớt…

– Bắc nồi nấu lẩu lên bếp, phi thơm hành tím, hành boa rô…

…. thêm nước dùng nấu từ xương,…

– Thêm đẳng sâm, kỷ tử, táo đỏ vào nấu cùng…

…Nêm thêm 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng cà phê đường nấu nước lẩu sôi lại lần nữa.

– Thêm hành lá, ngò rí, 1 muỗng cà phê hạt tiêu vào nữa là xong.

2.3. Trình bày và thưởng thức

– Dọn tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn ra bàn, nồi lẩu đặt ở giữa.

– Múc nước lẩu ra nồi lẩu nhỏ nấu sôi rồi cho thịt gà và các loại rau, nấm ăn kèm vào. Ăn cùng mì trứng, chấm kèm xì dầu pha ớt.