Top 11 # Uống Thuốc Tẩy Giun Xong Đau Bụng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Chó Tẩy Giun Xong Bỏ Ăn

Bạn Thảo – Hà Nội có gửi một câu hỏi đến cho Thú Y Việt Nam như sau: ” Chó của gia đình em sau khi cho uống thuốc tẩy giun được vài giờ thì chó không chịu ăn uống gì cả không biết dấu hiệu bỏ ăn như vậy có sao không ạ? và em nên làm gì? ”

Trả lời:

Hiện nay có rất nhiều các loại thuốc tẩy giun cho chó được bán trên thị trường và mỗi một loại thuốc tẩy giun sẽ chứa các thành phần thuốc khác nhau, hiệu quả tiêu diệt các loại giun sán cũng khác nhau, % hiệu giun được tiêu diệt khi sử dụng thuốc vì thế cũng sẽ khác nhau.

Thông thường các loại thuốc tẩy giun dành cho chó sẽ không gây ra mất cảm giác thèm ăn ở chó nhưng nếu như chó không chịu ăn, bỏ ăn do uống thuốc tẩy giun thì có một trường hợp sảy ra như sau đó là khi giun phản ứng với thuốc và chúng muốn tìm cách thoát ra ngoài dạ dày của chó nên sẽ khiến chó không muốn ăn, bỏ ăn nhưng tình trạng này sẽ chỉ diễn ra trong vòng thời gian ngắn khoảng vài giờ thôi chó sẽ ăn uống trở lại bình thường.

Nếu trường hợp chó bỏ ăn sau 24 – 48 giờ sau khi sử dụng thuốc tẩy giun thì các bạn nên đưa cún đến gặp bác sĩ thú y để thăm khám và chuẩn đoán rõ bệnh.

Tình trạng chó bỏ ăn sau khi uống thuốc tẩy giun thường được gọi là tác dụng phụ của thuốc gây lên trên cơ thể chó.

Ngoài ra sau khi chó uống thuốc tẩy giun chúng còn bị một loạt các tác dụng phụ khác nữa như:

Đau dạ dày và tiêu chảy: Đây là triệu chứng phổ biến nhất thường gặp ở chó sau khi chúng uống thuốc tẩy giun. Chó có thể bị nôn, bị tiêu chảy nhẹ, khó chịu trong dạ dày.

Chó mệt mỏi, cơ thể thiếu năng lượng: Một số loại thuốc tẩy giun cho chó gây lên tình trạng mệt mỏi, thờ ở tạm thời ở chó sau khi tẩy giun.

Bỏ ăn như đã nêu ở trên.

Sau khi cho chó uống thuốc tẩy giun nếu như chú chó của gia đình bạn đang nuôi có các tác dụng phụ như trên thì bạn không cần quá lo lắng, sợ hãi gì cả nó sẽ kết thúc tình trạng này trong vòng vài giờ đồng hồ. Còn nếu như chó bị các tình trạng trên sau khi uống thuốc tẩy giun từ 24 – 48 giờ thì bạn nên đưa cún đến bác sĩ Thú Y để thăm khám trực tiếp.

Uống Thuốc Phá Thai Xong Bị Đau Bụng

Sau khi phá thai bằng thuốc, bạn sẽ thấy ra máu âm đạo nhiều, tính chất máu như máu chu kỳ kinh nguyệt, trong máu có lẫn mô nhau thai hay cục máu. Hiện tượng này kéo dài khoảng 5-7 ngày, thậm chí là 10 ngày đồng thời lượng máu ra nhiều vào 1-2 ngày đầu sau đó giảm dần và hết hẳn.

Một dấu hiệu điển hình thứ hai sau khi phá thai bằng thuốc đó là xuất hiện tình trạng đau bụng như khi đến ngày “đèn đỏ”. Một số trường hợp gặp phải những tác dụng phụ của thuốc như: nổi mề đay, tiêu chảy, người mệt mỏi, sốt nhẹ… đây có thể là phản ứng của cơ thể với thuốc phá thai. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu bình thường cho thấy bạn đã phá thai thành công nên bạn không nên quá lo lắng.

Để cơ thể nhanh chóng phục hồi, bạn cần ghi nhớ thực hiện những lưu ý sau:

* Chườm ấm bụng dưới để giảm cơn đau.

* Tăng cường nghỉ ngơi, hạn chế vận động mạnh.

* Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách, thay băng vệ sinh thường xuyên.

* Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng sau khi phá thai bằng thuốc.

* Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là sắt để cơ thể nhanh hồi phục, chống thiếu máu. Tránh ăn hải sản, đồ chua cay…

* Giữ tâm trạng thoải mái, tránh suy nghĩ tiêu cực.

* Tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa.

Đau bụng – dấu hiệu bất thường sau khi uống thuốc phá thai

Trường hợp ra máu nhiều kéo dài hơn 10 ngày không thuyên giảm kèm theo đau bụng dữ dội kéo dài, sốt cao, chóng mặt, ngất… thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để kiểm tra. Đây có thể là dấu hiệu của sót thai, sót nhau thai hay nhiễm trùng… nếu không được xử lý kịp thời thì không chỉ sức khỏe và sức khỏe sinh sản của bạn bị ảnh hưởng mà tính mạng của bạn cũng bị đe dọa nghiêm trọng.

Nguyên nhân của tình trạng này có thể xuất phát từ việc bạn ngại đến các cơ sở y tế để phá thai mà tự ý mua thuốc phá thai về dùng. Việc tự ý dùng thuốc phá thai khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa dẫn đến dùng sai thuốc, sai liều lượng, sai cách sử dụng hay uống thuốc khi chưa đảm bảo điều kiện sức khỏe. Hoặc do bạn điều trị tại địa chỉ không đảm bảo, dùng thuốc phá thai kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ hay thuốc đã quá hạn sử dụng… dẫn đến những nguy hiểm khôn lường.

Để tránh những biến chứng nguy hiểm của phá thai bằng thuốc, đảm bảo sức khỏe về sau, bạn hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện phá thai an toàn.

Một trong những địa chỉ được nhiều người dân thủ đô và các tỉnh thành lân cận tin tưởng để phá thai đó là Nhà Hộ Sinh A – TTYT Hoàn Kiếm, địa chỉ 36A Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Nhà Hộ Sinh A là cơ sở y tế chuyên khoa sức khỏe sinh sản với hơn 50 kinh nghiệm trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, được Bộ Y tế cấp phép thực hiện đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi bằng 2 phương pháp phá thai an toàn: phá thai bằng thuốc và hút thai chân không.

Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ số điện thoại (024) 38.255.599 – 083.663.3399 hoặc chat trực tuyến với các chuyên gia để được tư vấn miễn phí bất cứ lúc nào.

Hi vọng những thông tin trên hữu ích dành cho bạn!

Triệu Chứng Đau Bụng Giun Ở Người Lớn

Đây là bệnh lý phổ biến ở Việt Nam với mọi lứa tuổi, từ người lớn đến trẻ, xảy ra khi nhiễm giun trong cơ thể.

Triệu chứng cơ bản ở người lớn hay trẻ em hầu hết có đau quặn bụng từng cơn quanh rốn, đau khi đói ở cả vùng thượng vị và bụng dưới kèm theo các biểu hiện kèm như: đầy bụng khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, táo bón, tiêu chảy, đi ngoài ra máu, biểu hiện kém tập trung, da xanh xao, người mệt mỏi do thiếu máu, bứt rứt, lo âu, kém tập trung, nổi mề đay, trí nhớ kém, đau bụng âm ỉ quanh rốn..

Đau bụng giun ở người lớn cũng có các triệu chứng tương tự như trẻ em (Ảnh: Internet)

Với trẻ nhỏ, khi bị đau bụng giun sẽ có các triệu chứng như tắc ruột, bụng to, đầu to, ngứa hậu môn, khi xét nghiệm phân sẽ thấy có nhiều trứng giun…

Như vậy dấu hiệu đau bụng giun người lớn, biểu hiện đau bụng giun ở người lớn về cơ bản cũng không có gì khác so với trẻ em, tuy nhiên đối với người lớn khả năng nhận biết nhanh hơn, nhiều trẻ nhỏ do không thể nói hoặc các biểu hiện không rõ ràng dễ dẫn đến bố mẹ lơ là, chủ quan.

► Tham khảo sản phẩm: Men vi sinh Bifina Nhật Bản hộp 60 gói

2. Nguyên nhân gây đau bụng giun

Người bệnh bị nhiễm giun và đau bụng là do thói quen ăn uống, sinh hoạt không sạch sẽ, thậm chí là nhiều người còn ăn đồ sống, tái, uống nước lã… Đây chính là điều kiện để giun sán xâm nhập và ký sinh vào cơ thể gây bệnh, đau bụng.

Tuy nhiên ở vùng miền khác nhau sẽ có những tỷ lệ nhiễm giun sán khác nhau. Ở các vùng nông thôn thì tỷ lệ nhiễm giun sán cao hơn vì do có nhiều đất ẩm, hay ăn rau sống, tắm nước sông.

Nguyên nhân gây đau bụng giun ở trẻ em là do đồ ăn chế biến không sạch sẽ, không được nấu chín, uống nước lã, không rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, cho đồ chơi bẩn vào miệng…

Ăn rau sống không được rửa sạch sẽ cũng dễ khiến giun xâm nhập vào cơ thể (Ảnh: Internet)

3. Một số loại giun thường gặp

Ở Việt Nam, người bệnh hay nhiễm giun đũa, tỷ lệ này lên đến 80%, 52% người nhiễm giun tóc, 32% nhiễm giun móc, còn lại là nhiễm giun kim, lươn…

Ký sinh trong ruột non, giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gây ô nhiễm môi trường. Trứng giun đi vào cơ thể người biến thành ấu trùng và xuống ruột non trở thành giun trưởng thành. Khi có quá nhiều giun sẽ dễ gây tắc ruột, viêm ruột thừa.

Khi giun còn là ấu trùng, giun móc xâm nhập qua da, vào đường tiêu hóa, ký sinh trong cơ thể. Trứng giun theo phân ra ngoài, nở thành ấu trùng, ấu trùng này sẽ thâm nhập vào da dưới lòng bàn chân người khi họ đi chân đất. Giun móc ký sinh phần trên ruột non, thường bám vào niêm mạc ruột để hút máu.

Khác với giun đũa, giun móc ký sinh ở ruột già. Khi có quá nhiều giun móc, cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng có nhiễm chất nhầy. Một số triệu chứng đau bụng giun ở người lớn có thể gây hội chứng lỵ và trĩ sa trực tràng.

Đau bụng do giun kim thường mắc nhiều ở trẻ nhỏ. Biểu hiện dễ thấy là trẻ mất ngủ, ngứa hậu môn và bị rối loạn tiêu hóa. Loại giun này lây từ hậu môn vào miệng qua tay và quần áo. Khi bị nhiễm giun kim, phân thường có máu và chất nhầy, có thể phát hiện trứng giun trong phân.

4. Các biện pháp đề phòng giun xâm nhập

– Luôn đảm bảo vệ sinh thực phẩm như uống nước đun sôi để nguội, ăn rau đã nấu chín, các loại trái cây nên gọt vỏ sau khi rửa

– Trong quá trình chế biến thức ăn cần chú ý vệ sinh, rửa bằng nước sạch, rửa nhiều lần

– Không ăn các đồ ăn sống, hạn chế các món ăn tái, đặc biệt với trẻ phải cho ăn chín, uống sôi

Luôn rửa sạch đồ ăn trước khi chế biến (Ảnh: Internet)

– Cắt móng tay, rửa hậu môn bằng xà phòng tắm sau mỗi lần bé đi đại tiện, không đi đại tiện bừa bãi

– Thường xuyên rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh

– Ở vùng nông thôn, cần bố trí khu vực xử lý phân xa nơi ở và giếng nước, đối với các công việc phải làm với đất, nên đeo găng tay, đi giày hoặc ủng

– Tẩy giun định kỳ, nếu trong nhà có một thành viên bị nhiễm giun kim, nên tẩy giun cho cả nhà

5. Một số loại thuốc tẩy giun

– Fugacar là thuốc điều trị một hoặc nhiều loại giun kí sinh trong cơ thể người. Hoạt chất chính là mebendazol, có tác dụng làm cản trở cũng như gây ra thay đổi cấu trúc ở ruột giun. Fugacar được lưu hành với 2 dạng đóng gói: 1 viên và 4 viên (vị truyền thống, vị socola, vị trái cây). Bạn chỉ cần uống 1 viên duy nhất, có thể nhai viên thuốc trước khi nuốt. Không cần áp dụng các cách đặc biệt như ăn kiêng hay dùng thuốc nhuận tràng.

– Alzental là thuốc điều trị các loại ký sinh trùng đường ruột như giun đũa, giun kim, giun móc, giun mỏ, giun tóc, giun lươn.

– Zentel có tác dụng diệt trừ các loại giun ở đường ruột, sán lá gan, ký sinh trùng ở da và sán lợn ở não. Thành phần bao gồm hoạt chất albendazole. Loại hóa dược này hoạt động mạnh ở đường ruột, giúp diệt trừ giun, ký sinh trùng ở đường ruột. Có tác dụng mạnh ở vùng tiểu quản của ký sinh trùng. Sau đó ức chế chức năng của tiểu quản ký sinh trùng.

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Uống Thuốc Tẩy Giun Nhiều Có Hại Không?

Giun là loại ký sinh trùng sống ăn bám ở đường ruột. Ở nước ta, tình trạng vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống kém do vậy rất nhiều người nhiễm các loại giun như: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn… Tỷ lệ nhiễm giun đặc biệt là giun đũa rất cao. Người lớn nhiễm giun đũa thường là do ăn thực phẩm không được nấu chín, nước uống có lẫn trứng giun, thức ăn bị phơi nhiễm do bụi và ruồi, nhặng, gián…

Ở trẻ em, ngoài giun đũa còn dễ bị giun kim vì chơi nghịch đất cát có lẫn trứng giun hoặc gãi vùng hậu môn (do giun bò ra đẻ trứng và gây ngứa) rồi đưa tay lên miệng và nuốt phải trứng giun… Nhiễm giun kéo dài có thể gây suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, các bệnh lý về gan, phổi… Thai phụ nhiễm giun dễ khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển…

Uống thuốc tẩy giun nhiều có hại không, uống khi nào và cần kiêng gì? Tất cả những thắc mắc của bạn đọc đã được chúng tôi giải đáp. Hy vọng, với những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống.

Thuốc Fugacar cập nhật ngày 23/02/2021: https://www.drugs.com/international/fugacar.html

Thuốc Fugacar cập nhật ngày 23/02/2021: https://drugbank.vn/thuoc/Fugacar-%28tablet%29&VN-16500-13

Bác sĩ Võ Lan Phương tốt nghiệp Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2013. Dược sĩ từng có thời gian công tác tại Bệnh viện đại Học Y dược Tp. HCM trước khi là dược sĩ, tư vấn sức khỏe tại Healthy ung thư.

Sở trưởng chuyên môn:

2013-1015: Bác sĩ tại Bệnh viện đại học y dược. 2015 – Đến nay: Bác sĩ, chuyên viên tư vấn sức khỏe, tư vấn thông tin về các loại thuốc đặc trị , điều trị ung bướu tại Healthy ung thư. Bác sĩ Võ Lan Phương luôn nhiệt tình, niềm nở hết mình vì bệnh nhân sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về sức khỏe, các dòng thuốc thông dụng, thuốc kê đơn, thuốc đặc trị.