Top 12 # Uống Thuốc Paracetamol Quá Liều Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Thuốc Paracetamol Có Thể Gây Tử Vong Nếu Dùng Quá Liều

Thuốc paracetamol là một loại thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến nhưng cũng giống như thuốc khác, thuốc paracetamol cũng có tác dụng phụ nguy hiểm.

Thuốc paracetamol hay acetaminophen là một loại thuốc được bán khá thông dụng trên thị trường, chủ yếu dưới dạng viên nén hay viên sủi, với nhiều tên thương mại khác nhau như panadol, efferalgan, acemol, tylenol, hapacol… Thuốc paracetamol là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau, hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin. Thuốc có hiệu quả nhất là làm giảm đau cường độ thấp có nguồn gốc không phải nội tạng.

Ngoài ra, thuốc paracetamol thường được dùng để giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt, khi sốt có thể có hại hoặc khi hạ sốt, người bệnh sẽ dễ chịu hơn. Tuy vậy, liệu pháp hạ sốt nói chung không đặc hiệu, không ảnh hưởng đến tiến trình của bệnh cơ bản, và có thể che lấp tình trạng bệnh của người bệnh.

Tác dụng phụ đáng sợ khi dùng quá liều thuốc paracetamol

Không thể phủ nhận thuốc paracetamol điều trị khá hiệu quả các bệnh giảm đau nhưng ngoài những tác dụng chữa bệnh rất tốt đó thì thuốc paracetamol cũng có nhiều tác dụng phụ đáng sợ nếu dùng quá liều.

Thuốc paracetamol có rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng quá liều.

Theo tờ hướng dẫn sử dụng của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (trong ảnh) cho biết, khi dùng thuốc paracetamol rất dễ buồn nôn, nôn, và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2 – 3 giờ sau khi uống liều độc của thuốc dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay là một dấu hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p – aminophenol.

Uống dài ngày liều cao thuốc paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. Ngoài ra cũng có thể bị nhiễm độc paracetamol do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại liều lớn paracetamol hoặc do uống thuốc dài ngày. Hoại tử gan phụ thuộc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.

Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động, và mê sảng. Tiếp theo có thể là ức chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt; mệt lả; thở nhanh, nông; mạch nhanh, yếu, không đều; huyết áp thấp; và suy tuần hoàn. Trụy mạch do giảm oxy huyết tương đối và do tác dụng ức chế trung tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. Sốc có thể xảy ra nếu giãn mạch nhiều. Cơn co giật ngẹt thở gây tử vong có thể xảy ra. Thường hôn mê xảy ra trước khi chết đột ngột hoặc sau vài ngày hôn mê.

Khi uống quá liều paracetamol (người lớn 6-10g/24 giờ) gan không đủ lượng glutathion để giải độc. Chất -N-acetylbenzoquinonimin tích lại sẽ phân hủy tế bào gan, dẫn đến hoại tử không hồi phục, nhiễm toan chuyển hóa, hôn mê rồi tử vong (như vậy paracetamol dùng đường uống nguy hại hơn tiêm và đặt hậu môn).

Những đối tượng không nên dùng paracetamol

Thứ nhất thuốc paracetamol trên thị trường chứa sulfit có thể gây phản ứng kiểu dị ứng, gồm cả phản vệ và những cơn hen đe dọa tính mạng hoặc ít nghiêm trọng hơn ở một số người quá mẫn. Sự quá mẫn như vậy có vẻ thường gặp ở người bệnh hen nhiều hơn ở người không hen.

Đối với những người bị bệnh thiếu máu cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc paracetamol vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ. Những người uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan nếu dùng paracetamol.

Đối với những người khi đang dùng thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan.

Cần hết sức lưu ý trong trường hợp, không đau, không sốt trên 38,5oC, không dùng thuốc có paracetamol. Khi dùng thuốc hạ sốt, giảm đau, cần kiểm tra công thức thuốc, tránh trùng lặp thuốc có paracetamol (sẽ sinh quá liều).

Trong thời gian dùng thuốc chứa paracetamol: không uống nước có ethanol (bia, vang, rượu, rượu thuốc…). Không uống thuốc có chứa barbiturat (như phenobarbital…) isoniazit, carbamazepin, phenyltoin.

An Dương/ViệtQ

Dùng Thuốc Paracetamol Quá Liều Có Thể Gây Tử Vong?

Tên gọi khác của thuốc paracetamol còn được gọi là panadol, efferalgan, acemol, tylenol, hapacol…

Thuốc paracetamol thường được dùng để giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt, khi sốt có thể có hại hoặc khi hạ sốt, người bệnh sẽ dễ chịu hơn. Tuy vậy, liệu pháp hạ sốt nói chung không đặc hiệu, không ảnh hưởng đến tiến trình của bệnh cơ bản, và có thể che lấp tình trạng bệnh của người bệnh.

Thuốc paracetamol có rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng quá liều

Tác dụng phụ đáng sợ khi dùng quá liều thuốc paracetamol

Không thể phủ nhận thuốc paracetamol điều trị khá hiệu quả các bệnh giảm đau nhưng ngoài những tác dụng chữa bệnh rất tốt đó thì thuốc paracetamol cũng có nhiều tác dụng phụ đáng sợ nếu dùng quá liều.

Khi dùng thuốc paracetamol rất dễ buồn nôn, nôn, và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2 – 3 giờ sau khi uống liều độc của thuốc dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay là một dấu hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p – aminophenol.

Uống dài ngày liều cao thuốc paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. Ngoài ra cũng có thể bị nhiễm độc paracetamol do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại liều lớn paracetamol hoặc do uống thuốc dài ngày. Hoại tử gan phụ thuộc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.

Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động, và mê sảng. Tiếp theo có thể là ức chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt; mệt lả; thở nhanh, nông; mạch nhanh, yếu, không đều; huyết áp thấp; và suy tuần hoàn. Trụy mạch do giảm oxy huyết tương đối và do tác dụng ức chế trung tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. Sốc có thể xảy ra nếu giãn mạch nhiều. Cơn co giật ngẹt thở gây tử vong có thể xảy ra. Thường hôn mê xảy ra trước khi chết đột ngột hoặc sau vài ngày hôn mê.

Khi uống quá liều paracetamol (người lớn 6-10g/24 giờ) gan không đủ lượng glutathion để giải độc. Chất -N-acetylbenzoquinonimin tích lại sẽ phân hủy tế bào gan, dẫn đến hoại tử không hồi phục, nhiễm toan chuyển hóa, hôn mê rồi tử vong (như vậy paracetamol dùng đường uống nguy hại hơn tiêm và đặt hậu môn).

Những đối tượng không nên dùng paracetamol

Thứ nhất thuốc paracetamol trên thị trường chứa sulfit có thể gây phản ứng kiểu dị ứng, gồm cả phản vệ và những cơn hen đe dọa tính mạng hoặc ít nghiêm trọng hơn ở một số người quá mẫn. Sự quá mẫn như vậy có vẻ thường gặp ở người bệnh hen nhiều hơn ở người không hen.

Đối với những người bị bệnh thiếu máu cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc paracetamol vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ. Những người uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan nếu dùng paracetamol.

Đối với những người khi đang dùng thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan.

Cần hết sức lưu ý trong trường hợp, không đau, không sốt trên 38,5oC, không dùng thuốc có paracetamol. Khi dùng thuốc hạ sốt, giảm đau, cần kiểm tra công thức thuốc, tránh trùng lặp thuốc có paracetamol (sẽ sinh quá liều).

Trong thời gian dùng thuốc chứa paracetamol: không uống nước có ethanol (bia, vang, rượu, rượu thuốc…). Không uống thuốc có chứa barbiturat (như phenobarbital…) isoniazit, carbamazepin, phenyltoin.

Kim Ngưu

Cảnh Báo Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Bệnh cao huyết áp đang là vấn nạn sức khỏe đối với cộng đồng, thông thường người bệnh được bác sĩ chỉ dẫn uống thuốc với một liều lượng nhất định. Song, do tâm lí nóng vội hoặc thiểu hiểu biết, việc uống thuốc cao huyết áp quá liều trở nên tai hại đối với sức khỏe bệnh nhân, làm cho bệnh ngày một trầm trọng hơn.

Trên thị trường hiện nay có khoảng 300 loại thuốc có tác dụng chữa trị bệnh cao huyết áp, và các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà lựa chọn thuốc sao cho phù hợp nhất với tình trạng và thể trạng của mỗi người.

Một điểm đáng nói, phần lớn người dùng thuốc hạ áp không đúng cách. Đã có rất nhiều trường hợp uống thuốc cao huyết áp quá liều mà phát sinh nhiều hậu quả khôn lường.

Nhiều bệnh nhân vì sợ bệnh nên tự ý tăng đô mà không hỏi qua thầy thuốc, họ đã lầm vì tưởng thuốc càng nhiều càng hay. Các nhà nghiên cứu ở Ontario (Canada) sau khi đánh giá 300.000 hồ sơ bệnh lý đã phát hiện có đến 1.500 ca chấn thương trầm trọng, từ gãy cổ xương đùi cho đến tổn thương sọ não chỉ vì bệnh nhân dùng thuốc quá liều cần thiết nên té ngã do chóng mặt khi thay đổi tư thế!

Nếu trong phác đồ điều trị bệnh có hơn 2 dược phẩm thuộc nhóm chẹn beta, dấu hiệu chóng mặt ở người được điều trị càng rõ nét. Cũng không thiếu trường hợp chóng mặt khi vừa thức dậy mặc dù thầy thuốc không quá mạnh tay với thuốc đặc hiệu nhưng vì trong toa thuốc có thêm thuốc an thần.

Cần Tránh Việc Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Để tránh tình trạng quá liều khi sử dụng thuốc, ngoại trừ trường hợp cấp bách cần dùng ngay thuốc hiệu quả mạnh, thầy thuốc không nên biên toa thuốc với liều quá cao. Việc tăng hay giảm thuốc sẽ tùy vào phản ứng của mỗi người bệnh cá biệt. Trong những trường hợp này, nếu bệnh nhân mới dùng thuốc lần đầu cần được theo dõi sát sao, thay vì nhận thuốc rồi mấy tháng sau mới gặp lại thầy thuốc.

Ở một số trường hợp khác, bệnh nhân chủ quan cho rằng huyết áp ổn định nên không dùng thuốc hạ áp nữa. Chính điều này trở thành nguyên nhân dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não vì huyết áp bất ngờ tăng cao do cơ thể thiếu thuốc.

Tốt nhất là bệnh nhân cao huyết áp cần được hướng dẫn về cách đo huyết áp để tự theo dõi bệnh tình, thay vì phó mặc cho định mệnh theo kiểu tuy mệt, tuy nhức đầu, chóng mặt… nhưng vẫn bình chân như vại vì chưa đến ngày tái khám.

Để tránh những rủi ro do gây ra cách tốt nhất và duy nhất là bệnh nhân nên tuân thủ tuyệt đối liệu trình điều trị của bác sỹ. Uống đúng thuốc theo đúng đơn được kê. Đó mới là một hành động khôn ngoan để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

BẠN CẦN TƯ VẤN, LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cảnh Báo Việc Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Trong điều trị cao huyết áp, có hai cách thường được các bác sỹ điều trị tư vấn và áp dụng cho người bệnh. Đó là không dùng thuốc và dùng thuốc.

Cách không dùng thuốc hay còn được gọi là biện pháp thay đổi lối sống. Với biện pháp này bệnh nhân được chỉ định bỏ thuốc hoặc không hút thuốc lá trong một thời gian dài; ăn những thực phẩm thanh tịnh, không nhiều dầu mỡ, không chứa quá nhiều muối, không quá nhiều năng lượng và dinh dưỡng, chủ yếu là ăn nhiều các loại rau củ quả, ăn nhiều cá; giữ cân nặng ở mức tiêu chuẩn; tăng cường rèn luyện thể lực ở mức độ trung bình ( khoảng 30 – 45 phút mỗi ngày, 180 phút trên tuần bằng nhiều hình thức tập luyện như đi bộ nhanh 7km/h, hay đi xe đạp nhanh, chạy bộ,…). Nhóm biện pháp này phụ thuộc phần nhiều vào sự cố gắng đến từ phía người bệnh.

Tuy nhiên trong cách này, bệnh nhân được lưu ý rất rõ ràng về cách sử dụng thuốc tránh tình trạng uống thuốc cao huyết áp quá liều.

Thực tế đã có rất nhiều trường hợp uống thuốc cao huyết áp quá liều mà phát sinh nhiều hậu quả khôn lường.

Các nhà nghiên cứu tại canada khi tiến hành nghiên cứu tại Ontario trên 300.000 hồ sơ bệnh lý đã phát hiện được 1.500 ca chấn thương trầm trọng từ gãy cổ xương đùi cho đến tổn thương sọ não chỉ vì bệnh nhân dùng thuốc quá liều cần thiết dẫn đến té ngã do chóng mặt khi thay đổi tư thế.

Ở một số trường hợp khác, bệnh nhân chủ quan cho rằng huyết áp ổn định nên không dùng thuốc hạ áp nữa. Chính điều này trở thành nguyên nhân dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não vì huyết áp bất ngờ tăng cao do cơ thể thiếu thuốc.

Để tránh những rủi ro do uống thuốc cao huyết áp quá liều gây ra cách tốt nhất và duy nhất là bệnh nhân nên tuân thủ tuyệt đối liệu trình điều trị của bác sỹ. Uống đúng thuốc theo đúng đơn được kê. Đó mới là một hành động khôn ngoan để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Hiện tại Vườn Dược Thảo đang có một số sản phẩm hỗ trợ bệnh cao huyết áp. Các bạn có thể tham khảo cuối bài viết hoặc gọi điện ngay tới hotline để được tư vấn miễn phí.