Top 4 # Uống Thuốc Panadol Khi Cho Con Bú Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Mẹ Cho Con Bú Uống Panadol Được Không?

Chắc nhiều mẹ cũng biết, trong thời gian cho con bú nếu mà mẹ uống thuốc thì con sẽ trở thành người uống thuốc thụ động và cũng phải chịu những tác động dược lý. Vì thế, nhiều mẹ lo lắng cho con bú uống panadol được không?

1. Tìm hiểu về thuốc Panadol

Thuốc Panadol gồm có hai thành phần:

Paracetamol: 500 mg.

Caffeine: 65 mg.

Nhiều mẹ lo lắng cho con bú uống panadol được không?

Công dụng của thuốc Panadol

Thành phần paracetamol trong thuốc là một chất có tác dụng hạ sốt, giảm đau và caffeine là một chất tăng cường tác dụng giảm đau của paracetamol.

Panadol với tác dụng điều trị đau nhẹ đến đau vừa và hạ sốt thường được dùng trong các trường hợp: đau đầu, đau nửa đầu, đau cơ, đau họng, đau cơ xương, đau bụng kinh, sốt và đau sau khi tiêm vacxin, đau sau khi nhổ răng, đau răng, đau do viêm xương khớp.

Tác dụng phụ của thuốc Panadol

Thuốc Panadol có thể mang lại những tác dụng phụ không mong muốn cho người dùng như sau:

Paracetamol: dù rất hiếm gặp nhưng thuốc có thể gây giảm tiểu cầu, các phản ứng dị ứng da như: ban da, phù mạch, hội chứng Stevens-Johnson, với những bệnh nhân nhạy cảm với aspirin và các NSAID có thể gây co thắt phế quản.

Caffeine: có thể gặp những hiện tượng như bồn chồn, chóng mặt. Khi dùng liều khuyến nghị paracetamol – caffeine kết hợp cùng với chế độ ăn uống nhiều caffeine có thể gây ra một số tác dụng phụ do quá liều caffeine như mất ngủ, lo lắng, bồn chồn, hồi hộp, đau đầu, rối loạn tiêu hóa.

Thuốc Panadol có thể mang lại những tác dụng phụ không mong muốn cho mẹ như hồi hộp lo lắng và đau đầu lại.

Nếu gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn các mẹ nên thông báo với bác sĩ để có hướng giải quyết.

2. Cho con bú uống Panadol được không?

Để giải quyết thắc mắc cho con bú uống panadol được không của những bà mẹ cho con bú, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu quá trình uống thuốc của những phụ nữ đang trong quá trình cho con bú. Các nghiên cứu diễn ra trên nhiều phụ nữ cho con bú ở liều dùng khuyến nghị cho thấy không xảy ra bất kì tác dụng phụ nào đối với mẹ cho con bú cũng như bé bú mẹ cũng không xuất hiện bất thường.

Những loại thuốc như panadol, paracetamol có chứa thành phần caffeine là một chất được khuyến cáo có hại cho thần kinh trẻ nhỏ và kích thích nhịp tim đập nhanh hơn. Tuy nhiên, với một lượng nhỏ thì bé bú mẹ cũng không bị ảnh hưởng gì đáng kể.

Tóm lại, nếu không may bị cảm cúm, đau đầu, cho con bú uống panadol được không để giảm bớt triệu chứng thì là có. Tuy nhiên, loại thuốc mà các mẹ uống cần phải được thông qua chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nếu không may bị cảm cúm, đau đầu, cho con bú uống panadol được không thì mẹ nên gặp bác sĩ để nhận được tư vấn chính xác.

Trường hợp các mẹ tự ý dùng thuốc bên ngoài có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Nếu các mẹ gặp phải các triệu chứng thông thường như mẹ bị sốt nhẹ, ho, đau họng thì nên áp dụng biện pháp vắt sữa để đảm bảo an toàn cho cả mẹ lẫn con.

3. Những lưu ý khi sử dụng thuốc đối với phụ nữ đang cho con bú

Khi người mẹ bị bệnh, sức khỏe suy giảm thì phần lớn bác sĩ khuyên người mẹ thực hiện chăm sóc sức khỏe sau sinh đúng cách hơn là việc dùng thuốc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp các mẹ vẫn phải dùng thuốc để điều trị.

Lúc này, cho con bú uống panadol được không thì để hạn chế tối đa việc bé phải nhận một lượng thuốc không dành cho mình trong khi người mẹ vẫn điều trị bệnh thì các mẹ phải lưu ý những điều sau đây:

Trong thời gian uống thuốc, các mẹ cần để ý theo dõi những biểu hiện của con như con có dễ bị kích thích, quấy khóc, tiêu chảy hay là bỏ bú không… Nếu bé có một trong những biểu hiện này thì người mẹ nên ngưng thuốc này và nên hỏi ý kiến của bác sĩ.

Cho con bú uống panadol được không thì các mẹ chỉ nên dùng khi có sự hướng dẫn của bác sĩ hay dược sĩ với liều lượng thấp nhất đạt tác dụng trị liệu.

Các mẹ nên cho con bú trước khi uống thuốc, bởi vì như vậy các mẹ sẽ giảm thiểu được tối đa lượng thuốc có trong sữa. Nếu như cần điều trị và phải tạm thời không cho con bú sữa mẹ, các mẹ nên hút sữa ra ngoài để không bị tắc và mất sữa.

Đối với những loại thuốc chưa xác định được sự an toàn đối với bé nhưng mà người mẹ bắt buộc phải sử dụng thì tốt nhất các mẹ nên cho bé uống sữa ngoài. Để duy trì nguồn sữa mẹ để tiếp tục cho bé bú sau khi thuốc bị đào thải hết, các mẹ nên vắt bỏ sữa vào đúng thời gian của những cữ bú.

Trong thời gian cho con bú, các mẹ cần lưu ý không uống rượu bia, các chất kích thích, không hút thuốc lá và hạn chế uống cà phê. Bên cạnh đó, các mẹ nên uống nhiều nước như nước hoa quả, những loại nước tốt cho sức khỏe của người mẹ và giúp mẹ tiết nhiều sữa.

Uống Thuốc Khi Đang Cho Con Bú

Mặc dù có nhiều loại thuốc được cho là an toàn đối với các bà mẹ khi đang trong giai đoạn cho con bú, nhưng sữa mẹ vẫn hấp thụ những loại thuốc này ở một mức độ nào đó và một số loại thuốc thậm chí có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ.

Sử dụng thuốc ảnh hưởng đến trẻ đang bú như thế nào?

Lượng thuốc hấp thụ vào sữa mẹ và sự ảnh hưởng của nó đến con phụ thuộc vào các yếu tố như tuổi của bé, loại thuốc, liều lượng và cách sử dụng.

Các tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc gây ra cho bé bao gồm tiêu chảy, nôn mửa và buồn ngủ hoặc khó chịu bất thường. Một số loại thuốc có thể làm giảm khả năng tạo ra sữa của mẹ, khiến trẻ tăng cân chậm.

Trong khi sử dụng thuốc, các mẹ có cần bơm và đổ sữa đi không?

Điều này phụ thuộc vào loại thuốc mẹ đang dùng. Bác sĩ có thể khuyên mẹ bơm và đổ sữa đi trong khi đang dùng thuốc vì sẽ có một vài loại thuốc gây hại cho bé qua sữa mẹ.

“Bơm và đổ sữa” nghĩa là sử dụng một dụng cụ bơm sữa để lấy hết sữa trực tiếp từ vú của các mẹ và đổ bỏ sữa đi.

Làm việc này để khi các mẹ không thể hoặc không nên cho bé bú sữa của mình thì vẫn duy trì nguồn sữa mẹ đang có và cuối cùng mẹ có thể bắt đầu cho bé bú lại.

Trong một số trường hợp, có thể uống thuốc ngay sau khi cho bé bú, đợi một lúc, sau đó cho bé bú lại ngay trước khi đến giờ uống liều tiếp theo. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu phương pháp này là an toàn cho bé.

Nếu bác sĩ khuyên mẹ ngừng cho bé bú trong khi dùng thuốc, trước tiên hãy yêu cầu một loại thuốc thay thế an toàn cho con.

Nếu các mẹ biết trước rằng mình sẽ phải bơm và đổ sữa đi, hãy xem xét việc dự trữ sữa trước lúc sử dụng thuốc bằng cách bơm và làm lạnh nguồn sữa đó. Khi đó, mẹ sẽ có đủ sữa cho con trước khi dùng thuốc.

Các loại thuốc an toàn trong thời gian cho con bú

Những loại thuốc sau được xem là đủ tiêu chuẩn an toàn trong quá trình cho con bú

Loại thuốc nào có thể an toàn trong thời gian cho con bú?

Loại thuốc nào có thể gây vấn đề trong thời gian cho con bú?

Loại thuốc nào không an toàn trong thời gian cho con bú?

Những loại thuốc này không an toàn cho các bà mẹ đang cho con bú. Hãy hỏi bác sĩ chăm sóc sức khỏe của mình nếu có thuốc thay thế an toàn hơn để các mẹ lựa chọn.

Nếu người mẹ phải dùng một loại thuốc nhất định, mẹ có thể không được cho con bú, hoặc có thể phải dừng lại tạm thời. (Hãy hỏi bác sĩ hoặc một chuyên gia tư vấn làm thế nào các bà mẹ có thể duy trì nguồn sữa của mình cho đến khi sẵn sàng cho con bú lại.)

Uống Thuốc Cảm Khi Mang Thai Và Cho Con Bú

Tốt nhất bà bầu không nên tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào mà cần dùng đúng theo chỉ định của bác sĩ, kết hợp với tăng cường sức đề kháng, bổ sung dinh dưỡng, vitamin.

1. Các cách phòng bệnh cúm cho phụ nữ mang thai

Virus cảm cúm có khả năng xâm nhập vào cơ thể qua mũi, mắt, miệng vì bàn tay là bộ phận tiếp xúc với đồ vật làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Vì vậy cần phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

– Đảm bảo uống nước thường xuyên và đầy đủ: Đối với cơ thể mẹ bầu, nước cũng đóng vai trò quan trọng. Các bà bầu nên bổ sung bằng nước đường chanh, cam vắt để thanh lọc và thải những chất độc hại, tăng sức đề kháng giúp phòng bệnh.

– Ăn nhiều rau quả: Đặc biệt lưu ý chọn các loại rau quả có màu xanh sậm, vàng, đỏ và giàu vitamin, khoáng chất để củng cố sức khỏe, chống lại chứng bệnh.

– Thư giãn tinh thần: Khi thời tiết mùa đông khô lạnh, các bà bầu thường lười vận động, điều này làm tăng nguy cơ cảm cúm. Vì vậy phải thường xuyên vận động nhẹ nhàng và ra ngoài hít khí trời trong lành.

Phụ nữ mang thai bị cảm cúm cần đặc biệt chú ý đến sức khỏe (Ảnh: Internet).

2. Bà bầu có được uống thuốc cảm?

Các chị em hường tự hỏi uống thuốc cảm khi cho con bú, uống thuốc cảm khi mang thai liệu có gây ảnh hưởng gì không? Trên thực tế có một số thành phần của thuốc trị cảm lạnh hoàn toàn an toàn cho thai phụ, nhưng có một số thành phần khác cần phải tránh.

Các loại thuốc cảm dùng để điều trị đa triệu chứng vì vậy luôn có sự kết hợp nhiều loại khác nhau như histamine làm giảm bớt các triệu chứng dị ứng để giúp dễ ngủ hơn, kháng tussives cho ho đàm, expectorants cho sổ mũi, thuốc thông mũi làm giảm nghẹt mũi và thuốc giảm đau để giảm bớt đau nhức.

Tuy nhiên uống thuốc cảm khi mang thai hay uống thuốc uống thuốc cảm khi cho con bú dù thế nào đi chăng nữa cũng cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Không có thuốc nào đảm bảo an toàn 100%,vì vậy tốt nhất là tìm hiểu thật kỹ các thành phần của thuốc, nếu có thể tránh uống thuốc cảm khi mang thai 4 tuần để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con vì đây là giai đoạn nhạy cảm nhất trong quá trình mang bầu.

Bà bầu nên cẩn thận trong việc dùng thuốc cảm cúm (Ảnh: Internet).

Một số loại thuốc có thể sử dụng trong thai kỳ:

Các loại thuốc như histamin chlorpheniramine, loratadine, doxylamine, brompheniramine, phenindamine, pheniramine, triprolidine, và diphenhydramine… thường là ít ảnh hưởng đến thai phụ, nhưng có thể làm bạn buồn ngủ, đặc biệt là doxylamine và diphenhydramine.

Các loại thuốc guaifenesin chữa long đờm có thể làm tăng nguy cơ thoát vị bẹn ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên nếu được bác sĩ, dược sĩ khuyến cáo dùng đúng liều lượng ở mức an toàn sẽ không gây hại.

Loại thuốc benzocaine được kết hợp với dextromethorphan dùng để để điều trị bệnh viêm họng. Loại thuốc này không đi vào máu nên không nguy hiểm cho sự phát triển của thai nhi.

Các thuốc giảm đau và hạ sốt acetaminophen đã được nghiên cứu kỹ và an toàn để sử dụng trong thai kỳ nhưng nhớ lưu ý về liều lượng.

3. Lưu ý về uống thuốc cảm khi cho con bú

Uống thuốc cảm khi cho con bú cũng cần phải có sự tư vấn của bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn. Có nhiều thuốc chữa cảm cúm sẽ gây nguy hại cho bé vì vậy cần tham khảo kỹ.

Thông thường các bác sĩ vẫn khuyên các mẹ đang cho con bú không nên uống thuốc tuy nhiên lúc nào cũng được như vậy. Vì vậy trước khi uống thuốc mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn.

Phụ nữ đang cho con bú cần phải tham khảo tư vấn của bác sĩ khi uống thuốc cảm cúm (Ảnh: Internet).

4. Một số cách trị cảm cúm nhẹ an toàn với bà bầu đó là:

– Một ngày súc miệng với nước muối 3 – 4 lần.

– Dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… để xông hơi giải cảm nhưng không nên áp dụng quá nhiều.

– Uống nước mật ong chanh

– Ăn cháo trắng nấu với muối, hành lá và tía tô. Mỗi ngày 1 – 2 bát.

Khi uống thuốc trị cảm cúm, người mẹ cũng có thể gặp một số tác dụng phu như buồn ngủ, đau bụng và thậm chí là tiết ra sữa… nếu những điều này làm mẹ khó chịu hơn, hãy đến gặp bác sĩ.

Nhìn chung, uống thuốc cảm khi cho con bú, uống thuốc cảm khi mang thai, uống thuốc cảm khi mang thai 4 tuần đều có thể kiểm soát được nếu như bạn tìm hiểu kỹ các loại thuốc cũng như tham khảo tư vấn của bác sĩ.

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Uống Thuốc Khi Đang Cho Con Bú: Những Điều Cần Biết

Giai đoạn mang thai luôn là vấn đề cần được chú trọng nhưng giai đoạn cho con bú cũng quan trọng không kém.

Bạn đang uống thuốc khi đang cho con bú nhưng bạn lại không biết về những kiến thức cũng như việc sử dụng thuốc trong quá trình ấy sẽ ảnh hưởng như thế nào?

Những điều cần biết khi uống thuốc trong quá trình cho con bú

– Nếu bạn cần dùng thuốc, trước tiên hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.

– Nếu bạn có quyền lựa chọn, hãy chọn các loại thuốc bôi ngoài da hoặc hít (ví dụ bằng cách tạo bình xịt) để giảm thiểu sự truyền thuốc vào sữa.

– Tốt nhất nên dùng thuốc ngay sau khi kết thúc một bữa bú . Điều này cho phép thời gian để loại bỏ thuốc trước khi cho ăn tiếp theo.

– Nếu bạn chỉ cần dùng thuốc một lần mỗi ngày, hãy uống thuốc sau lần bú trước khoảng thời gian dài nhất giữa các lần bú.

– Hãy quan sát bé cẩn thận và nói với bác sĩ nếu bạn nhận thấy điều gì đó mới hoặc khác với hành vi bình thường của bé, chẳng hạn nếu bé quá im lặng hơn bình thường hoặc nếu ngược lại, bé kích động hơn. Nếu bạn bị tiêu chảy, nếu bị kích thích, trên da sẽ xuất hiện những vùng đỏ có bong bóng.

– Cần phải cẩn thận hơn nữa nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn , trong hai tháng đầu đời hoặc khi trẻ sinh non .

– Nếu có thể, hãy tránh dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc .

Những loại thuốc nên dùng và không nên dùng

Nếu chúng ta đang cho con bú thì nên tránh dùng thuốc, có một số loại thuốc nếu dùng thực sự cần thiết và đúng liều lượng sẽ không gây nguy hiểm cho em bé bú sữa mẹ .

Các loại thuốc người mẹ uống đều qua sữa mẹ nhưng không phải tất cả các hoạt chất đều có hậu quả đối với trẻ bú mẹ; Hơn nữa – nếu không vượt quá liều khuyến cáo – khoảng 1% liều lượng thuốc ban đầu người mẹ cho con bú được tìm thấy trong sữa mẹ.

Thuốc an toàn khi cho con bú:

– Thuốc giảm đau (paracetamol tốt hơn aspirin, nhưng cũng có thể dùng aspirin và ibuprofen)

– Các biện pháp khắc phục phổ biến nhất cho các quá trình ho, cảm lạnh và cúm

– Kháng sinh như penicillin (và các dẫn xuất của nó, ví dụ amoxicillin), erythromycin, cephalosporin

– Hầu hết các loại thuốc điều trị cao huyết áp

– Digoxin, insulin, thuốc giãn phế quản

– Tất cả các loại thuốc được chỉ định sử dụng cho trẻ em

Thuốc không tương thích với việc cho con bú:

– Chống ung thư các loại thuốc như cyclophosphamid, cyclosporin, doxorubicin, methotrexate

– Các chất phóng xạ được sử dụng trong phương pháp chẩn đoán bức xạ

– Các loại thuốc kháng giáp khác ngoài thiouracil

– Chloramphenicol

Nguồn: https://hellosuckhoe.org/