Top 11 # Uống Thuốc Kháng Sinh Nên Ăn Quả Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Nên Ăn Gì Khi Đang Uống Thuốc Kháng Sinh

Hiện nay hầu hết mọi người đã trở thành người ăn ở quá sạch và luôn bị ám ảnh chỗ nào cũng tồn tại vi khuẩn. Bếp và phòng tắm luôn được chúng ta cọ rửa bằng đủ các loại hóa chất để diệt vi khuẩn mà không biết rằng vi khuẩn nhiềuhơn chúng ta hàng tỉ lần.

Số lượng vi khuẩn trong cơ thể đông gấp 10 lần tế bào. Có hơn 500 loài vi khuẩn khác nhau tồn tại ở đường tiêu hóa của mỗi người. Tuy nhiên, cũng không phải vì thế mà chúng ta vội hoảng sợ. Bởi vì, bên cạnh một số những sinh vật có hại, còn có nhiều lợi khuẩn bảo vệ chúng ta.

Trong đường ruột, Probiotics là các vi khuẩn sống có lợi cho đường ruột, tạo thành hệ vi sinh vật trong đường ruột, có chức năng hỗ trợ quá trình tiêu hóa của ruột. Các sản phẩm chứa Probiotics giúp đào thải các vi sinh vật gây hại, hỗ trợ kích thích quá trình tiêu hóa, trung hòa các độc tố được tạo ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn cũng như tổng hợp các vitamin.

Nguồn thức ăn cho Probiotics chính là Prebiotis. Prebiotis tạo điều kiện cho lợi khuẩn phát triển mạnh mẽ và cải thiện hệ tiêu hóa của cơ thể. Prebiotics nuôi dưỡng vi khuẩn ở ruột già và làm gia tăng hoạt động của chúng ở đây.

Tuy nhiên, Probiotics luôn bị tiêu diệt do dùng thuốc kháng sinh bởi vì “các chiến binh diệt khuẩn” không thể phân biệt được đâu là vi khuẩn có lợi và đâu là vi khuẩn có hại. Các lợi khuẩn sinh học cho hệ tiêu hóa này ngoài ra còn có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, kháng viêm, chống nhiễm trùng, tiêu chảy, chống nấm men, hội chứng ruột kích thích, giúp duy trì Ph đường ruột và tổng hợp vitamin K, B12 , B5 và biotin.

Nguồn phổ biến nhất cung cấp chế phẩm sinh học là các sản phẩm được lên men nhưsữa chua, rượu kefir và pho mát chín, hoặc các chế phẩm dạng sữa làm từ gạo, đậu nành và nước cốt dừa. Các loại thực phẩm lên men khác như dưa cải bắp, dưa chua, Kombucha, miso, và men bia cũng chứa men vi sinh và các lợi khuẩn khác.

Prebiotics – thuật ngữ khá mới và là dạng đặc biệt của chất xơ được tìm thấy trong nhiều loại trái cây và rau quả.

Những sợi xơ này không bị tiêu hóa ở dạ dày và ruột non, chính vì vậy khi xuống ruột già, nơi có rất nhiều lợi khuẩn, chúng trở thành lương thực cho các chế phẩm sinh học có lợi.

Các nguồn giàu prebiotics trong tự nhiên là rau diếp xoăn, táo, măng tây, cà chua, hành tây, tỏi, chuối, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu… Prebiotics là công cụ giúp nhu động ruột hoạt động đều ​​đặn, chống được táo bón và tiêu chảy. Nó đặc biệt hữu ích trong việc đối phó với một số rối loạn tiêu hóa mạn tính như bệnh viêm ruột. Prebiotics giúp trái tim khỏe mạnh, với khuyến nghị liều dùng hàng ngày là 25 gram góp phần làm giảm 50% lượng cholesterol có hại và tăng cholesterol có lợi.

Nếu phải uống thuốc kháng sinh, bạn cần ăn các loại thực phẩm giàu probiotics và prebiotics bởi sự gắn kết hoàn hảo giữa chúng trong đường ruột.

Nguồn : tổng hợp

Viêm Lợi Nên Uống Thuốc Kháng Sinh Gì???

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng. Vậy nguyên nhân gây ra viêm lợi là gì? Và viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Viêm lợi là gì?

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng.

Triệu chứng của bệnh viêm lợi

Giai đoạn đầu: Lợi có thể bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu nhất là khi đánh răng.

Giai đoạn hai: Lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Lợi bị viêm sưng đỏ, chảy máu gây đau nhức, sưng má, răng miệng có mùi hôi khó chịu. Nếu viêm lâu ngày, lợi sẽ bị tụt xuống làm cho chân răng lộ ra ngoài trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng ra.

Nguyên nhân gây nên bệnh viêm lợi

Một trong những nguyên nhân gây nên viêm lợi là lười đánh răng, các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá hủy sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng).

Thường xuyên ăn thức ăn quá mềm làm cho hàm răng lười hoạt động và khiến cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.

Cách phòng tránh bệnh viêm lợi

Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy.

Đi lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần.

Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt.

Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng, gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.

Hạn chế ăn uống nhiều chất cay nóng như: Bia rượu, ớt, gừng…

Không hút thuốc lá, uống nhiều nước chè, cà phê, ăn bánh kẹo trước khi ngủ. dễ ngả màu răng và sâu răng.

Viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Để việc điều trị viêm lợi hiệu quả, cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng. Sau khi lấy sạch cao răng, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Trong trường hợp bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc.

Giúp vệ sinh răng miệng, trong thành phần thường chứa các chất kháng khuẩn như chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat, chlorinedioxid… sẽ làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn ra khỏi miệng.

Nhóm thuốc kháng sinh (beta-lactam, macrolid…) có tác dụng diệt vi khuẩn trú ngụ ở nướu răng, thường được sử dụng trong điều trị viêm nướu răng. Sự kết hợp của spiramycin (kháng sinh nhóm macrolid) với metronidazol (kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn kỵ khí), mang lại hiệu quả trong điều trị một số bệnh lý răng miệng như bệnh viêm nướu răng, nha chu, sâu răng…

Thuốc kháng viêm non-steroid (ibuprofen, diclophenac, meloxicam…)

Làm giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau các viêm nướu răng. Lưu ý không dùng các thuốc này cho người có tiền sử viêm loét dạ dày.

Nhóm thuốc corticosteroid (prednisolon, dexamethason…)

có tính kháng viêm mạnh, điều trị hiệu quả các triệu chứng sưng, đỏ, đau các viêm nướu răng.

Các thuốc giảm đau thông thường (paracetamol, aspirin…)

Thường được sử dụng để làm giảm triệu chứng đau do viêm nướu. Không dùng aspirin cho các trường hợp mắc các bệnh ưa chảy máu, sốt xuất huyết.

Việc bạn tự ý mua thuốc về điều trị bệnh viêm lợi là một sai lầm lớn. Dùng thuốc tùy tiện, không đúng loại thuốc cần dùng, không đúng liều lượng sẽ khiến bệnh không khỏi, dẫn đến việc nhờn thuốc và bệnh dễ bị đi bị lại. Bạn nên đi khám chuyên khoa để có đánh giá tổng thể và có chỉ định dùng thuốc cụ thể để điều trị bệnh dứt điểm.

Những Thực Phẩm Nên Và Không Nên Ăn Khi Dùng Thuốc Kháng Sinh

Kháng sinh là thuốc kê đơn, được chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn. Các chuyên gia sức khỏe cho biết khi đang điều trị với thuốc kháng sinh, việc chọn lựa thực phẩm thích hợp sẽ giúp đẩy lùi tác dụng phụ của thuốc, đồng thời tăng hiệu quả chữa bệnh. Trái lại, dùng thực phẩm “kỵ” thuốc kháng sinh có thể làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ của thuốc.

Tuy rất tốt cho sức khỏe, song trái cây họ cam quýt có thể ngăn cơ thể hấp thụ thuốc kháng sinh. Ảnh: Pinterest

Thực phẩm nên ăn

Lợi khuẩn probiotic. Dùng quá nhiều thuốc kháng sinh có thể làm rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, dễ gây tiêu chảy. Trong khi đó, việc bổ sung lợi khuẩn trong chế độ ăn uống hằng ngày có thể giúp người bệnh khôi phục sự cân bằng của vi khuẩn đường ruột và tăng cường sản sinh vi khuẩn “tốt”. Điều này giúp cơ thể phục hồi đẩy lùi vi khuẩn và khôi phục hệ miễn dịch cơ thể để phòng tránh bệnh tật. Sữa chua, nấm sữa, kim chi và các thực phẩm ngâm chua là nguồn cung cấp probiotic có lợi.

Thực phẩm giàu vitamin K. Nguy cơ thiếu hụt vitamin K ít khi xảy ra bởi sinh tố này có nhiều trong các loại rau lá màu xanh đậm (như cải bó xôi, cải xoăn, bông cải xanh và rau diếp), dầu thực vật, trái sung, thịt, phô mai và đậu nành. Ngoài ra, ruột chúng ta cũng có thể sản xuất vitamin K. Tuy nhiên, môi trường ruột dễ bị thay đổi trong lúc dùng thuốc kháng sinh, khiến nồng độ vitamin K suy giảm dẫn tới thiếu hụt sinh tố này. Trong khi đó, thiếu vitamin K có thể dẫn tới xuất huyết nội tạng, bởi loại vitamin này cần thiết cho quá trình đông máu. Do đó, tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin K trong lúc dùng kháng sinh sẽ giúp duy trì độ đông máu ổn định.

Chế độ ăn uống cân bằng nhiều rau quả. Mặc dù thuốc kháng sinh có tác dụng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh, song nó cũng có thể kích hoạt nhiễm nấm. Ở phụ nữ, dùng thuốc kháng sinh dễ dẫn tới nhiễm nấm âm đạo. Do vậy, cần duy trì chế độ ăn uống cân bằng với nhiều rau quả để giúp cơ thể đủ sức chống lại các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh.

Thực phẩm cần tránh

* Thức ăn chế biến sẵn, nước sốt cà chua, nhóm trái cây họ cam quýt, dâu tây có thể cản trở quá trình hấp thu thuốc kháng sinh trong máu.

* Các chế phẩm từ sữa – ngoại trừ sữa chua và probiotic – cũng ngăn chặn việc hấp thu thuốc kháng sinh, tương tự như trái cây họ cam quýt.

* Thực phẩm giàu chất xơ (như ngũ cốc, các loại đậu) làm chậm tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể.

AN NHIÊN (Theo Healthsite)

Bị Bệnh Viêm Phổi Nên Ăn Gì? Uống Thuốc Gì?

Viêm phổi là một trong những căn bệnh hô hấp nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Làm thế nào để nhận biết được căn bệnh này? Bị bệnh viêm phổi nên ăn gì? Uống thuốc gì? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên. Giới thiệu sản phẩm : kem trị sẹo lõm – major curves – minoxidil – collagen 390 vien cua my

Khi nhắc đến những bệnh về đường hô hấp có nguy cơ dẫn đến tử vong, chúng ta không thể không kể tên bệnh viêm phổi. Viêm phổi là tình trạng phế nang bị tổn thương, dẫn đến máu không nhận được dưỡng khí và gây thiếu máu, đặc biệt là thiếu máu não. Do bệnh này có tỉ lệ người mắc rất cao, nên việc trang bị đủ kiến thức để nhận biết và phòng ngừa bệnh viêm phổi là rất quan trọng. Cùng tìm hiểu bệnh nhân bị bệnh viêm phổi nên ăn gì? Uống thuốc gì?

Viêm phổi là một chứng viêm đường hô hấp. Triệu chứng thông thường của các chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp là ho. Có thể là ho khan, ho từng cơn, ho khạc đờm, đờm màu trắng đục, màu xanh, vàng… thậm chí có trường hợp ho ra máu, tuy nhiên trường hợp ho ra máu khi viêm phổi cũng không quá nhiều.

Bệnh viêm phổi có rất nhiều dạng triệu chứng, có người gặp triệu chứng này, người khác lại bị các triệu chứng khác. 3 triệu chứng trên là những biểu hiện thường gặp nhất của bệnh viêm phổi. Đặc biệt, nếu bị viêm phổi nặng, bệnh nhân sẽ bị khó thở, tim đập nhanh, sức khỏe suy yếu, hệ miễn dịch kém.

Bị bệnh viêm phổi nên ăn gì? Uống thuốc gì?

– Cháo gạo lứt, cải bó xôi, rau cần: gạo lứt 80g, cải bó xôi 250g, rau cần tây 250g. Rau rửa sạch, cắt khúc, gạo nấu thành cháo. Cháo sôi thì cho rau vào nấu sôi thêm 10 phút.

– Canh thịt heo, cần tây, nấm hương: thịt nạc 100g, cần tây 100g, nấm hương 30g, gừng 5g, tỏi 10g, hành 10g, dầu mè, muối. Thịt rửa sạch, cắt miếng, cần rửa sạch, cắt khúc, nấm hương lựa sơ, bỏ phần cuống, cắt đôi. Bắc nồi, chờ dầu nóng cho gừng và hành vào cho thơm, xào sơ thịt. Cho nước và các nguyên liệu khác vào nấu thành canh trong 35 phút.

Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm các thực phẩm chức năng tăng cường sức khỏe cho hệ hô hấp như GNS Lung Care. Đây là thuốc bổ phổi được các bác sĩ tại Mỹ khuyên dùng. Sản phẩm được tổng hợp từ những loại thảo dược thiên nhiên tốt cho sức khỏe như rễ mạch môn đông, phục linh, quả la hán, vỏ quýt, quả cây sơn, rễ măng tây, bối mẫu Chiết Giang, quả chi ngũ vị tử, rễ cam thảo, gốc cát cánh, cây dâu tằm trắng, rễ hoàng cầm…, mang đến nhiều công dụng cho sức khỏe:

– Chống lão hóa, ngăn ngừa viêm nhiễm.

– Tăng cường sức khỏe xương khớp.

– Bổ phổi, giảm ho, long đờm.

– Kích thích tiêu hóa, giảm táo bón.

– An thần, bổ máu.

Mọi thắc mắc xin liên hệ:

chúng tôi

Tel: 0908 897 041

Địa chỉ: số 46 đường 3/2, phường 12, Quận 10.