Top 9 # Uống Thuốc Kháng Sinh Chống Viêm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Thuốc Kháng Sinh Chống Viêm Là Gì

Thuốc kháng sinh chống viêm là các loại thuốc có khả năng giết chết vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm có hại cho cơ thể con người. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh chống viêm không hoàn toàn tiêu diệt hết vi khuẩn vì những loại vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan.

Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh chống viêm còn có tác dụng đối với các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn. Khi đó, các loại thuốc kháng sinh chống viêm thường được dùng dưới dạng tiêm. Khi tình trạng nhiễm trùng này được kiểm soát, có thể bổ sung các loại thuốc kháng sinh khác dạng viên nén để uống.

Thuốc kháng sinh chống viêm cần phải được dùng cho đến khi vi khuẩn lây nhiễm bị loại bỏ khỏi cơ thể hoàn toàn. Trong trường hợp sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm không theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ làm nhờn thuốc, làm thuốc mất tác dụng như mong muốn.

Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm cũng cần lưu ý nếu có viêm mà không do nhiễm khuẩn thì không dùng thuốc kháng sinh. Bất kì trường hợp nào sử dụng sai cách thuốc kháng sinh chống viêm đều có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Các loại thuốc kháng sinh chống viêm thông dụng

Diphenhydramin

Một số biệt dược: Benadryl, Dimedrol, Nautamine… là loại thuốc kháng sinh chống viêm thông dụng và phổ biến hiện nay.

Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, hội chứng parkinson.

Các thuốc cùng nhóm ethanolamine: Carbinoxamine chủ trị an thần nhẹ và vừa, Dimenhydrinat chủ trị an thần rõ, chống say tàu xe, Doxylamine tác dụng an thần.

Chlorpheniramine

Một số biệt dược: Allergy, Contact … là loại thuốc kháng sinh chống viêm đặc trị viêm nhiễm tái phát.

Chỉ định chính là các trường hợp dị ứng, sổ mũi, mề đay, viêm kết mạc dị ứng, phù quincke, phản ứng do thức ăn, ngứa do gan …

Không dùng khi mẫn cảm với thuốc, tăng nhãn áp, trẻ sơ sinh. Các thuốc cùng nhóm: Acrivastin (Semprex): không gây buồn ngủ, Dexclorpheniramin, Brompheniramine: an thần nhẹ.

Cetirizin

Một số biệt dược: Cezil, Cetirizin… dùng trong các trường hợp bệnh ngoài da cần sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm.

Chỉ định cho viêm mũi mùa, viêm mũi dị ứng, mề đay mãn tính, viêm kết mạc dị ứng…. Đặc biệt thuốc kháng sinh chống viêm loại này không dùng ở người suy thận, mang thai, đang cho con bú.

Các thuốc cùng nhóm piperazin: Cyclizin (Marezine): an thần nhẹ, chống say tàu xe, Meclizine (Antivert, Bonine): an thần nhẹ, chống say tàu xe, Hydroxyzine (Atarax): an thần nhẹ, Oxatomide (Tinset): thuốc mới.

Promethazine

Một số biệt dược: Phenergan, Pipolphen, Piperazin, Prometan … dùng trong các trường hợp viêm nhiễm được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh chống viêm.

Chỉ định trong các trường hợp dị ứng: ngứa, mề đay, sổ mũi, viêm khớp, phản ứng do thuốc. Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh chống viêm còn có tác dụng chống nôn, an thần: trong sản khoa, say tàu xe, phối hợp làm thuốc tiền mê. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng thuốc kháng sinh chống viêm khi ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ và không tiêm dưới da. Người bệnh cũng cần lưu ý thận trọng ở người vận hành máy móc, có thai, cho bú.

Astemizol

Đây là loại thuốc kháng sinh chống viêm kháng histamin thế hệ mới.

Một số biệt dược của thuốc kháng sinh chống viêm bao gồm: Hismanal, Histalong …

Chỉ định thuốc kháng sinh chống viêm trong viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mề đay mạn tính và các trường hợp dị ứng khác.

Các thuốc cùng nhóm: Loratadin thuốc không gây buồn ngủ. Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh chống viêm: mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, nhịp tim nhanh. Không dùng trong suy gan, có thai, đang cho bú.

Lưu ý trong sử dụng kháng sinh chống viêm

Ngoài những loại thuốc kháng sinh chống viêm kể trên, trong quá trình sử dụng người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ những lưu ý sau để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Cần lưu ý những bất lợi khi sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm như tiền sử dụng thuốc, cơ địa dị ứng của bệnh nhân….. Bên cạnh đó cần theo dõi lâm sàng, đặc biệt đối với bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận. Đặc biệt lưu ý với nhóm bệnh nhân trẻ em, phụ nữ có thai cho con bú, người già, người đang sử dụng nhiều thuốc.

Các loại thuốc kháng sinh chống viêm có thể diệt được vi khuẩn nhờ những tác dụng chính như ức chế tổng hợp màng tế bào của vi khuẩn, kích hoạt các men phá hủy màng tế bào của vi khuẩn, tăng tính thấm màng tế bào vi khuẩn….. Vì vậy, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ các quy định khi sử dụng thuốc kháng sinh chống viêm.

Trong thực tế điều trị hiện nay, có một số nguyên nhân gây nên sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn như:

Dùng thuốc kháng sinh kháng viêm không đủ thời gian, không đủ liều lượng làm cho vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hết và biến đổi để trở nên kháng thuốc.

Việc lạm dụng thuốc kháng sinh kháng viêm thành thói quen, không có bệnh nhiễm khuẩn cũng dùng kháng sinh làm cho các vi khuẩn có lợi cho cơ thể bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh kháng lại với kháng sinh.

Dùng thuốc kháng sinh kháng viêm không đúng loại như khi bị mắc bệnh nhiễm khuẩn nhạy cảm với thuốc này lại dùng loại kháng sinh khác, làm cho vi khuẩn không bị tiêu diệt mà còn biến đổi để kháng lại với kháng sinh.

Các bài viết của chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Củ Nghệ: Loại Thuốc Kháng Sinh Chống Viêm Nhiễm

1. Nghệ là một trong những thành phần quan trọng mà các bà nội trợ thường cho nó vào trong nhiều món ăn ngon. Với thành phần curcumin, nghệ luôn làm cho món ăn có màu sắc bắt mắt vì màu vàng của nó. Ngoài ra, Curcumin cũng được cho là chất chống oxy hoá, chất kháng khuẩn và chống viêm.

2. Trong nhiều nghiên cứu, chất curcumin có tác dụng chống viêm nhiễm trong nghệ còn được so sánh với các loại thuốc chống viêm mạnh, kể cả thuốc theo toa và không kê toa.

Các nghiên cứu cho thấy chất kháng viêm curcumin có thể được sử dụng như một loại thuốc kháng sinh mà không tốn kém và lại giúp điều trị hiệu quả bệnh viêm ruột như Crohn và viêm đại tràng loét.

Trong các nghiên cứu khác, curcumin có trong nghệ còn được nhiều bác sĩ chỉ định điều trị cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp và giảm sưng khớp.

3. Nghệ luôn luôn là một cây thuốc quan trọng của Trung Quốc và Ấn Độ bởi vì các thầy thuốc dân gian luôn xem nghệ là một loại thuốc hiệu quả do tính chất chống viêm của nó.

Vì thế, nghệ được sử dụng để điều trị nhiều loại bao gồm đầy hơi, vàng da, các vấn đề kinh nguyệt, đau răng, vết bầm tím, xuất huyết, đau ngực và đau bụng. Trong y học Trung Quốc, nghệ là một loại thuốc phổ biến được sử dụng như một chất bổ dạ dày và có tác dụng lọc máu.

4. Hiện nay, nghệ đang được nghiên cứu về khả năng ngăn chặn các khối u cho những bệnh nhân bị ung thư. Qua các nghiên cứu sơ bộ trong phòng thí nghiệm tại Đại học Texas thì nghệ có thể hữu ích trong việc phòng ngừa và ngăn chặn sự phát triển của một số bệnh ung thư tế bào bao gồm các khối u ác tính, u vú và ruột kết.

Những nghiên cứu mới tiến hành còn cho thấy rằng ngay cả khi ung thư vú đã được hình thành thì chất curcumin có trong nghệ vẫn có thể làm chậm lại sự lây lan của các tế bào ung thư vú tránh di căn đến phổi.

Ngoài ra, những nghiên cứu được trình bày tại hội nghị về bệnh bạch cầu ở trẻ em được tổ chức tại London còn chứng minh nếu trẻ em ăn nhiều các loại thực phẩm chế biến từ nghệ có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu ở trẻ em.

5. Nhiều chiết xuất từ nghệ còn được báo cáo giúp cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe cho con người bao gồm việc mang đến làn da khỏe mạnh, gan và túi mật. Ngoài ra chúng còn hỗ trợ giảm đau và chống viêm, chống oxy hóa.

Cục Quản lý dược phẩm Mỹ (FDA) đã công nhận nghệ là một thực phẩm an toàn cho sức khỏe khi dùng liều không được vượt quá khuyến cáo. Như với bất kỳ các thực phẩm nào khác, bạn nên luôn luôn đọc và làm theo hướng dẫn trên nhãn khi sử dụng.

Nhiều bác sỹ hoặc thầy thuốc hành nghề y tế cho rằng chiết xuất từ nghệ có thể giúp nhiều bệnh nhân bị sỏi mật. Tuy nhiên, bạn vẫn nên dùng nghệ dưới sự giám sát của bác sĩ và không nên dùng nghệ cho phụ nữ có thai.

Ngoài ra, nghệ có tác dụng làm loãng máu, vì thế những người dùng thuốc chống đông máu không nên sử dụng nghệ.

Thảo Nguyên (Theo associatedcontent)

Viêm Lợi Nên Uống Thuốc Kháng Sinh Gì???

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng. Vậy nguyên nhân gây ra viêm lợi là gì? Và viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Viêm lợi là gì?

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng.

Triệu chứng của bệnh viêm lợi

Giai đoạn đầu: Lợi có thể bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu nhất là khi đánh răng.

Giai đoạn hai: Lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Lợi bị viêm sưng đỏ, chảy máu gây đau nhức, sưng má, răng miệng có mùi hôi khó chịu. Nếu viêm lâu ngày, lợi sẽ bị tụt xuống làm cho chân răng lộ ra ngoài trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng ra.

Nguyên nhân gây nên bệnh viêm lợi

Một trong những nguyên nhân gây nên viêm lợi là lười đánh răng, các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá hủy sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng).

Thường xuyên ăn thức ăn quá mềm làm cho hàm răng lười hoạt động và khiến cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.

Cách phòng tránh bệnh viêm lợi

Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy.

Đi lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần.

Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt.

Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng, gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.

Hạn chế ăn uống nhiều chất cay nóng như: Bia rượu, ớt, gừng…

Không hút thuốc lá, uống nhiều nước chè, cà phê, ăn bánh kẹo trước khi ngủ. dễ ngả màu răng và sâu răng.

Viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Để việc điều trị viêm lợi hiệu quả, cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng. Sau khi lấy sạch cao răng, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Trong trường hợp bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc.

Giúp vệ sinh răng miệng, trong thành phần thường chứa các chất kháng khuẩn như chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat, chlorinedioxid… sẽ làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn ra khỏi miệng.

Nhóm thuốc kháng sinh (beta-lactam, macrolid…) có tác dụng diệt vi khuẩn trú ngụ ở nướu răng, thường được sử dụng trong điều trị viêm nướu răng. Sự kết hợp của spiramycin (kháng sinh nhóm macrolid) với metronidazol (kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn kỵ khí), mang lại hiệu quả trong điều trị một số bệnh lý răng miệng như bệnh viêm nướu răng, nha chu, sâu răng…

Thuốc kháng viêm non-steroid (ibuprofen, diclophenac, meloxicam…)

Làm giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau các viêm nướu răng. Lưu ý không dùng các thuốc này cho người có tiền sử viêm loét dạ dày.

Nhóm thuốc corticosteroid (prednisolon, dexamethason…)

có tính kháng viêm mạnh, điều trị hiệu quả các triệu chứng sưng, đỏ, đau các viêm nướu răng.

Các thuốc giảm đau thông thường (paracetamol, aspirin…)

Thường được sử dụng để làm giảm triệu chứng đau do viêm nướu. Không dùng aspirin cho các trường hợp mắc các bệnh ưa chảy máu, sốt xuất huyết.

Việc bạn tự ý mua thuốc về điều trị bệnh viêm lợi là một sai lầm lớn. Dùng thuốc tùy tiện, không đúng loại thuốc cần dùng, không đúng liều lượng sẽ khiến bệnh không khỏi, dẫn đến việc nhờn thuốc và bệnh dễ bị đi bị lại. Bạn nên đi khám chuyên khoa để có đánh giá tổng thể và có chỉ định dùng thuốc cụ thể để điều trị bệnh dứt điểm.

Viêm Đường Tiết Niệu Uống Thuốc Kháng Sinh Gì ?

– Trimethoprim / sulfamethoxazole

– Fosfomycin (Monurol)

– Nitrofurantoin (Macrodantin, Macrobid)

– Ciprofloxacin (Cipro)

– Levofloxacin (levaquin)

– Cephalexin (KEFLEX)

– Ceftriaxone (Rocephin)

– Azithromycin (Zithromax, Zmax)

– Doxycycline (Monodox, Vibramycin)

Thông thường các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm dần và biến mất trong vòng một vài ngày sau điều trị. Tuy nhiên cũng có một số người bệnh cần sử dụng thuốc trong một tuần hoặc nhiều hơn.

Với viêm đường tiết niệu không biến chứng xảy ra ở những người khỏe mạnh, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh từ 1 – 3 ngày. Tuy nhiên cần lưu ý là việc sử dụng thuốc trong bao lâu còn phụ thuộc vào triệu chứng cụ thể và tiền sử bệnh tật.

Ngoài ra bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc giảm đau gây tê bàng quang và niệu đạo để giảm bớt đau rát khi đi tiểu. Tuy nhiên tình trạng này sẽ giảm dần ngay sau khi người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh. Một tác dụng phụ thường gặp của thuốc giảm đau đường tiết niệu là nước tiểu bị đổi màu – cam hoặc đỏ.

Viêm đường tiết niệu tái phát thường xuyên

Với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu thường xuyên tái phát, bác sĩ có thể đưa ra khuyến cáo điều trị nhất định, chẳng hạn như:

– Sử dụng kháng sinh liều thấp, ban đầu trong 6 tháng hoặc lâu hơn.

– Liệu pháp hormone nếu người bệnh là phụ nữ đã mãn kinh.

Ngoài việc điều trị bằng thuốc, người bệnh viêm đường tiết niệu có thể áp dụng một số biện pháp sau để giảm bớt các triệu chứng khó chịu:

Uống nhiều nước: nước giúp làm loãng nước tiểu và loại bỏ bớt vi khuẩn ra khỏi cơ thể.

Tránh các loại đồ uống gây kích thích bàng quang: không nên sử dụng cà phê, rượu, nước giải khát có chứa caffein và nước trái cây họ cam quýt cho đến khi tình trạng viêm đường tiết niệu đã được điều trị. Những loại thuốc này có thể gây kích thích bàng quang và khiến người bệnh muốn đi tiểu nhiều hơn.

Sử dụng một miếng chườm nóng trên bụng để giảm bớt áp lực ở bàng quang gây khó chịu.

#viemduongtietnieu #bacsydaothetan