Top 8 # Uống Thuốc Hạ Sốt Ra Mồ Hôi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Visuantoancuaban.com

Trẻ Sốt Không Ra Mồ Hôi Có Sao Không? Cách Hạ Nhiệt Độ An Toàn

Nếu trẻ sốt không ra mồ hôi khi bố mẹ đã tìm đủ mọi cách hạ sốt cho trẻ thì đây thực sự là một điều đáng lo lắng. Cùng đi tìm hiểu hiện tượng này cũng những giải pháp xử lý hiệu quả thông qua bài viết sau đây!

1/ Trẻ sốt không ra mồ hôi có sao không?

Trẻ sốt không ra mồ hôi là hiện tượng khá nguy hiểm khi đây có thể được biết đến như biểu hiện của trẻ không thể hạ sốt được, ẩn chứa những vấn đề nghiêm trọng về bệnh lý của trẻ.

Theo khoa học, khi bị sốt thì thân nhiệt sẽ tăng lên so với bình thường (37,5 độ C) và sẽ chỉ hạ sốt khi toát ra nhiều mồ hôi, lúc này cơ thể mới dần dần khỏe trở lại. Chính vì lẽ đó mà sốt, người ta thường mặc đồ thoáng khí và ăn đồ ăn nóng để mồ hôi toát ra giúp cơ thể hạ sốt hiệu quả.

Tình trạng trẻ sốt không ra mồ hôi được xem như hiện tượng đáng lo lắng, đặc biệt khi đi kèm các triệu chứng như: ho, sổ mũi, tiểu nhiều lần, tiêu chảy … thì có thể trẻ đang gặp các bệnh lý nặng do hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ còn yếu, bố mẹ nên chú ý để có thể đưa trẻ đến gặp bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời, không nên tự ý chăm sóc trẻ tại nhà.

Ngoài ra, dấu hiệu trẻ bị sốt khi cơ thể nhiệt độ tăng cao nhưng không thể đổ mồ hôi có thể trẻ đang gặp các vấn đề về nội tiết. Điều này khiến tuyến mồ hôi của trẻ không thể hoạt động được bình thường, các cân bằng của cơ thể bị phá vỡ dẫn đến tình trạng không thể hạ sốt. Điều này có thể dễ dàng gặp ở cả trẻ em và người lớn.

Không toát mồ hôi ở trẻ nhỏ sau khi hạ sốt là hiện tượng bất thường

Để được điều trị tình trạng sốt cao không ra mồ hôi cho bé, cách tốt nhất là bố mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế và bệnh viện để có phương pháp điều trị chuẩn xác nhất, tránh gây những biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

2/ Khi trẻ sốt xong ra nhiều mồ hôi có tốt không?

Tình trạng trẻ sốt không ra mồ hôi là điều đáng lo ngại còn khi trẻ nóng đổ mồ hôi nhiều thì bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm bởi đây là dấu hiệu trẻ đang hạ sốt.

Sốt là do phản ứng tự nhiên của cơ thể với tình trạng nhiễm trùng nên có thể được coi như một đấu hiệu tốt thể hiện hệ miễn dịch của trẻ đang hoạt động hiệu quả. Đặc biệt khi trẻ bị sốt về chiều và đêm thường cao hơn. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra liên tục, kéo dài thì bố mẹ cần đặc biệt lưu ý để có những cách chăm sóc tốt nhất. Một trong số đó là việc giúp trẻ hạ sốt được thể hiện thông qua biểu hiện toát mồ hôi nhiều ở trẻ.

Sau khi đắp trán bằng khăn ấm hoặc uống thuốc hạ sốt trẻ toát mồ hôi thể hiện:

Cơ thể đang chống lại tình trạng nhiễm trùng hiệu quả thể hiện qua việc đổ nhiều mồ hôi ở trẻ.

Hệ miễn dịch của trẻ đang hoạt động tốt. Đối với những trường hợp trẻ sốt nhẹ, trẻ có thể tự hạ sốt mà không cần uống thuốc và cơ thể sẽ khỏe dần sau vài ngày.

Nhiệt độ cơ thể của bé đang hạ dần thông qua tuyến nội tiết mồ hôi thoát nước ra bên ngoài.

Bé đang được hạ sốt đúng cách.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp trẻ ra quá nhiều mồ hôi nhưng trẻ vẫn sốt thì đây có thể là dấu hiệu biểu hiện trẻ đang gặp một số bệnh lý nghiêm trọng, bố mẹ không nên bỏ qua. Có thể là trẻ đã hạ sốt nhưng vẫn mắc các bệnh như: viêm màng não, viêm phổi, sốt rét … kèm theo triệu chứng như: da bé tím tái, bé khò khè, thở khó nhọc, quấy khóc, bỏ ăn, hoặc ngủ li bì, mê sảng …

Trẻ toát mồ hôi sẽ khiến cơ thể hạ sốt hiệu quả

3/ Cần làm gì khi trẻ sốt không ra mồ hôi

Khi trẻ sốt cao mà không ra mồ hôi, bố mẹ không nên quá lo lắng mà cần bình tình tham khảo một số cách hạ nhiệt độ cơ thể cho bé như sau:

– Đặt trẻ nằm ở nơi thoáng khí để nhiệt độ cơ thể dễ cân bằng hơn, tuy nhiên cần chú ý gió ở ngoài trời bởi có thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh gây ra cảm cúm ở trẻ nhỏ.

– Cởi bớt quần áo cho trẻ, không nên quấn quá nhiều khăn, mặc nhiều quần áo bởi sẽ khiến mồ hôi không thể toát ra khiến trẻ sẽ sốt cao hơn.

Sử dụng khăn ấm để trườm chán cho bé để giúp cơ thể trẻ hạ sốt

Ngoài ra, bố mẹ không nên sử dụng miếng dán hạ nhiệt bởi sản phẩm này thường được dùng khi trẻ say nắng, nóng. Việc sử dụng miếng hạ nhiệt không đúng cách có thể khiến cơ thể trẻ bị lạnh, tím tái … nguy hiểm.

– Khi trẻ sốt không ra mồ hôi thì rất có thể trẻ đang không được uống thuốc hạ sốt đúng liều lượng. Mẹ nên tham khảo chỉ định của bác sĩ về loại thuốc hạ sốt cũng như liều lượng để giúp trẻ toát mồ hôi, giảm nhiệt độ cơ thể hiệu quả. Thông thường loại thuốc hạ sốt dùng cho trẻ nhỏ được sử dụng là Phanadol. Tuyệt đối không sử dụng Aspirin bởi sẽ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm đến não của trẻ nhỏ.

– Bố mẹ cho trẻ uống nhiều nước. Điều này sẽ giúp trẻ đi tiểu nhiều để thanh lọc và làm mát cơ thể hiệu quả. Còn đối với trẻ sơ sinh, mẹ có thể chia nhiều lần bú và cho trẻ bú nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng, sức đề kháng đồng thời giúp trẻ cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn khi đang sốt.

– Đối với trường hợp trẻ sốt ra mồ hôi có nên bật quạt thì chỉ nên bật với tốc độ nhẹ để làm thoáng mát nơi nghỉ ngơi của trẻ khỏi sự bức bí, ngột ngạt, mệt mỏi. Mẹ cũng không nên cho con nằm trong phòng điều hòa, tránh tình trạng nhiễm lạnh khiến bệnh lý trở nên nghiêm trọng hơn.

– Đưa trẻ đến cơ sở y tế, bệnh viện khi trẻ sốt không ra mồ hôi để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị chính xác, hiệu quả. Điều này không chỉ giúp trẻ có thể nhanh chóng hạ sốt mà còn giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện cả thể chất và trí tuệ ngay từ nhỏ.

Bên cạnh đó, trong lúc trẻ khỏe mạnh, bố mẹ nên chú trọng việc tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho con tránh các tình trạng ốm sốt.

Một sản phẩm được khuyến khích nên sử dụng đó là siro Difesa được nhập khẩu 100% từ Italy với tác dụng duy trì và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ nhỏ hiệu quả, đặc biệt an toàn với hương vị thơm ngon dễ uống.

Tham khảo chi tiết về sản phẩm Difesa – Siro tăng đề kháng, hỗ trợ hệ miễn dịch

Difesa dạng siro hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ khỏi tình trạng mệt mỏi, ốm sốt

Tình trạng trẻ sốt không ra mồ hôi thực sự sẽ trở nên nguy hiểm nếu bố mẹ không biết xử lý đúng cách. Lời khuyên được đưa ra đó là bố mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ chuyên môn để xác định bệnh lý chính xác cũng như điều trị kịp thời, đúng cách. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bố mẹ có thể gọi điện đến 0974.402.860 để được giải đáp miễn phí.

Trẻ Sốt Nhưng Không Ra Mồ Hôi Thì Có Nguy Hiểm Không?

Triệu chứng trẻ sốt nhưng không ra mồ hôi, có nguy hiểm không?

Như nhiều người đã biết, khi thân nhiệt trẻ bị sốt tăng lên thì thường bé sẽ bị toát mồ hôi trộm. Đặc biệt, lúc bố mẹ cho uống thuốc hạ sốt thì nhiệt độ cơ thể sẽ giảm, đồng thời trẻ khỏe lên dần dần. Nếu không ra mồ hôi nghĩa là bé không hạ sốt được và điều này còn tiềm ẩn một số vấn đề nguy hiểm khác.

Tình trạng trẻ sốt nhưng không ra mồ hôi có thể còn kèm theo một số triệu chứng khác như trẻ đi tiểu nhiều lần, nhiệt độ cơ thể không ổn định. Đôi khi trẻ sốt cũng có dấu hiệu tiêu chảy, nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng nhiều hơn lúc thường.

Nguyên nhân của các biểu hiện này có thể do hệ miễn dịc, sức đề kháng của bé đang trong thời kỳ suy giảm. Bé có thể ốm đau liên tục, rất dễ nhiễm bệnh do vi rút nói chung. Những triệu chứng như ho, chảy nước mũi, nhảy mũi,… cũng xuất hiện phổ biến.

Cũng có ý kiến cho rằng sốt dai dẳng, không chịu ra mồ hôi có thể do các vấn đề về nội tiết. Rối loạn nội tiết khiến các cân bằng cơ thể bị phá vỡ, sinh ra nhiều tình trạng khó hiểu mà không chỉ xảy ra ở phụ nữ hay người trưởng thành.

Bố mẹ cần làm gì khi trẻ sốt không ra mồ hôi?

Ngày trước nhiều bố mẹ hay cho trẻ dán miếng hạ sốt hay chườm đá lạnh để thân nhiệt bé hạ bớt. Nhưng cách này không được khuyến cáo bởi các chuyên gia. Bởi vì chườm lạnh thường chỉ nên dùng trong trường hợp bé bị say nắng, say nóng. Bên cạnh đó, miếng hạ sốt không đem lại hiệu quả mà lại có thể gây biến chứng như trẻ bị khó thở, co giật, người tím tái,… rất nguy hiểm.

Theo kinh nghiệm của mình, các mẹ hãy thử làm theo các bước sau:

– Cho trẻ uống thuốc hạ sốt đủ liều lượng, theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường bé được chỉ định dùng paracetamol uống hoặc viên Efferagal đút hậu môn.

– Lau nước ấm cho trẻ, không nên dùng nước đá lạnh hay chườm đá vì nếu lỡ bé sốt do nhiễm khuẩn hay viêm phổi thì cách này phản tác dụng ngay.

– Mở cửa cho thoáng gió và không khí, nhưng tránh những luồn gió mạnh có thể làm trẻ bị ho, cơn sốt nặng hơn.

– Không mặc đồ quá nóng, không đắp chăn kín cả người cho trẻ. Nhiều bố mẹ nhầm lẫn, cho trẻ ở nơi quá kín đáo, dẫn đến thân nhiệt càng tăng.

– Cho trẻ uống thật nhiều nước để làm mát cơ thể.

– Tắt điều hòa trong phòng và chỉ bật quạt máy với mức độ nhẹ hoặc vừa phải để làm thông thoáng không gian nghỉ ngơi, vui chơi của trẻ.

Nếu trẻ bị sốt vi rút, chẳng hạn như sốt do viêm họng thì thường cơ thể rất ít có phản ứng với thuốc efferagan. Vì thế cơn sốt sẽ còn quay lại làm phiền sau vài ngày điều trị bằng thuốc. Lúc này, nếu uống thuốc và cả chườm khăn ấm mà vẫn không hạ sốt thì trẻ cần được nhập viện để các bác sĩ tiện theo dõi và bố mẹ sẽ yên tâm hơn. Đặc điểm dễ nhận ra là thân nhiệt bé lên đến 39 – 41 độ C.

Một vài mẹo dân gian khác bố mẹ nên bỏ túi

Nhiều trường hợp mạch ở cổ tay bé phù lên, nổi nhanh và nhiều trong thời gian bị sốt. Lúc này, bố mẹ hãy bình tĩnh thực hiện một vài mẹo để cải thiện tình hình như:

Đánh gió

Có thể bạn chưa biết, dùng chanh để đánh gió là phương pháp giải cảm, hạ sốt rất hữu hiệu. Mẹ hãy lấy quả chanh cắt đôi, chà cho trẻ ở hai bên ngực, dọc theo xương sườn, hai bên bụng. Đây là cách để điều hòa cân bằng thần kinh trung ương, làm mạnh mẽ lại các hoạt động của đám rối thần kinh.

Hạ sốt bằng các thực phẩm quen thuộc

Dùng một nắm lá ngải cứu khô sắc với một bát nước cho đến khi nước rút còn nửa bát thì cho trẻ uống, sẽ khiến trẻ ra mồ hôi và hạ sốt.

Lá tía tô và bồ công anh sắc với vài lát gừng, cho trẻ uống ngày hai lần để hạ sốt.

Lá diếp cá và rau má rửa sạch, giã nhuyễn, hòa vào nước sôi, lọc lấy nước cho trẻ uống. Có thể khuấy thêm đường phèn cho ngọt.

Chưng cách thủy hỗn hợp gồm củ cải thái lát và mật ong, cho trẻ uống ngày 2 lần sẽ hạ sốt.

Day bấm huyệt

Trẻ sốt nhưng không ra mồ hôi bạn có thể hạ nhiệt bằng cách bấm vào huyệt giữa mắt cá chân và cơ gấp dài ngón cái. Bên cạnh đó hãy day day nhẹ ở huyệt hợp cốc, nằm ở khe giữa điểm nối của ngón tay cái và ngón trỏ. Thuật day bấm huyệt rất hiệu quả nếu bạn áp dụng đúng cách. Nếu cần thiết thì hãy tìm hiểu kĩ thêm một chút, rất hay.

Một số phụ huynh còn nhầm lẫn, hãy chú ý điều này

Nhiều bố mẹ muốn cho con ra mồ hôi nhiều để mau hạ sốt nên đã vội vàng đắp chăn, mặc đồ kín cả người cho trẻ. Bạn sẽ không nhận được kết quả như ý, mà ngược lại trẻ càng khó chịu, nhiệt độ cơ thể tăng thêm và còn có thể gay ra co giật.

Lại có người cho rằng trẻ sốt thì tuyệt đối không được tắm. Thực tế, tắm nhanh với nước ấm là phương pháp giảm nhiệt rất hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua. Hoặc có thể dùng nước ấm, nhúng khăn mềm và lau người để làm sạch cho trẻ. Nhưng nhiệt độ của nước cần thấp hơn một chút so với thân nhiệt của trẻ.

Một số phụ huynh không dám cho con uống thuốc hạ sốt mặc dù trẻ đã sốt rất cao, vì họ muốn trăm phần trăm phải chờ đến ý kiến bác sĩ. Thật ra nhà có con nhỏ thì chúng ta phải sẵn sàng chiếc nhiệt kế và thuốc hạ sốt. Khi thân nhiệt bé vượt quá 38,5 độ C thì phải cho uống thuốc giảm sốt luôn. Nếu để kéo dài e rằng có thể gặp biến chứng nghiêm trọng.

Uống Thuốc Hạ Sốt Nhiều Có Hại Không?

Chỉ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi bé sốt trên 38.5 độ với liều lượng như chỉ định trên bao bì, 2 lần dùng cách nhau tối thiểu 6 tiếng. Trường hợp trẻ sốt cao, kéo dài trên 3 ngày mẹ cần đưa trẻ đi viện để được khám và điều trị kịp thời.

Trẻ bao nhiêu độ thì sốt?

Sốt nghĩa là nhiệt độ cơ thể cao hơn mức bình thường. Trẻ nhỏ được cho là bị sốt nếu:

* Nhiệt độ bên trong hậu môn cao hơn 38 độ C * Nhiệt độ ở miệng cao hơn 37.8 độ C * Nhiệt độ ở nách cao hơn 37 độ C * Nhiệt độ ở tai cao hơn 38 độ C (Cách đo này không khả thi với các bé dưới 6 tháng tuổi)

Thuốc hạ sốt gồm có những loại nào?

Trong số các loại thuốc cần chuẩn bị trong tủ thuốc gia đình thì thuốc hạ sốt là thuốc đầu bảng mà bạn cần dự trữ bởi hai lí do: sốt là một phản ứng cấp tính dễ gây ra các biến chứng đối với trẻ em và người già. Vậy nên, chúng ta cần khẩn trương hạ sốt ngay khi cơn sốt có nguy cơ lên quá cao. Lí do thứ hai là thuốc hạ sốt tương đối an toàn và dễ sử dụng, có thể dùng ngay tại nhà mà ít xảy ra các phản ứng nghiêm trọng. Do đó, gia đình bạn cần chuẩn bị sẵn sàng thuốc này để dùng khi cần.

Sốt bao nhiêu độ thì phải uống thuốc?

Trẻ sốt dưới 38,5 độ không cần uống thuốc hạ sốt, chỉ cần cho mặc đồ thoáng mát là được, vì bố mẹ ông bà hay sốt ruột cứ cho con uống theo ý mà không biết trẻ nhỏ uống paracetamol vượt quá liều lượng và thời gian cho phép sẽ làm hại gan, ảnh hưởng đến chuyển hóa ở gan.

Paracetamol làm hạ thân nhiệt ở người bị sốt, nhưng rất hiếm khi làm hạ nhiệt độ ở người bình thường. Và không có tác dụng chống viêm. Khi uống vào, paracetamol được hấp thu nhanh chóng hoàn toàn qua đường tiêu hóa; thức ăn cũng góp một phần làm chậm hấp thu paracetamol.

Ở trẻ em, liều paracetamol là 10mg đến tối đa là 15mg/kg trọng lượng cơ thể và có thể lặp lại liều như trên sau 4-6 giờ. Thuốc uống hay thuốc đặt hậu môn có tác dụng như nhau và liều lượng dùng như nhau.

Ví dụ: bé 10kg chỉ uống hay đặt hậu môn liều lượng 100mg, tối đa là 150mg (sốt cao đến 39,5 độ C).

Sử dụng thuốc hạ sốt cho con thế nào?

Khi trẻ bị sốt quá cao, cha mẹ sẽ tìm tới những loại thuốc hạ sốt để giúp trẻ hạ sốt nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ nhỏ, cha mẹ không được dùng các loại thuốc có chứa chất co mạch chống sung huyết. Thậm chí với những thuốc nhỏ mũi có chất này, cha mẹ cũng không nên cho trẻ dùng vì nó không chỉ khiến cho mạch bị co ở niêm mạc mũi và còn gây ra sự co mạch ở những bộ phận khác trong cơ thể như tim, gan, thận,… cơ thể trẻ lúc đó chưa hoàn thiện để có thể tiếp nhận hết các chất này.

Do đó, để tránh trường hợp lạm dụng thuốc hạ sốt cho trẻ, khi trẻ bị sốt, cha mẹ chỉ nên cho trẻ sử dụng paracetamol và chọn các thuốc dạng lỏng, có mùi thơm để trẻ dễ uống.

Ngoài việc sử dụng thuốc thì cha mẹ cũng có thể áp dụng cách sau để hạn chế cho trẻ dùng thuốc:

Cha mẹ có thể cho trẻ nằm ở chỗ thoáng mát và tránh gió lùa. Quần áo mặc cho trẻ nên thoáng mát, mỏng và thấm mồ hôi. Khi vệ sinh cơ thể cho trẻ, cha mẹ hãy lau bằng nước ấm, nhúng khăn vào nước ấm và lau toàn bộ cơ thể trẻ.

Có nhiều trường hợp trẻ sốt nhẹ nhưng thời gian sốt kéo dài, cha mẹ có thể đưa trẻ tới bệnh viện vì rất có thể trẻ đã bị nhiễm lao hoặc bệnh về đường máu. Hoặc khi trẻ sốt cao kèm theo những triệu chứng như trẻ bị sốt xuất huyết cùng việc xuất hiện các vết bầm tím, vết chấm xuất huyết, trẻ bị khó thở, triệu chứng này xuất hiện khi trẻ đã bị viêm phổi. Cha mẹ nên đưa trẻ tới các cơ thể y tế ngay.

Uống thuốc hạ sốt có hại không?

Tuy thuốc Paracetamol là một loại thuốc chuyên trị cảm cúm, giảm đau, hạ sốt thông thường nhưng nếu khi sử dụng quá liều cho phép (trường hợp này là để hạ sốt cho bé) thì có thể dẫn đến ngộ độc. Chủ yếu ngộ độc thuốc này là ở gan (vì thuốc được chuyển hóa ở gan nên chúng sẽ phá hủy tế bào gan, gây viêm gan, suy gan,vàng da, vàng mắt, rối loạn đông máu, xuất huyết dưới da,…).

Tùy theo tháng tuổi của mỗi bé, liều thuốc ngộ độc, bé có tiền căn bệnh lý viêm gan hoặc các bệnh lý khác đi kèm,… người bệnh sẽ có biểu hiện và mức độ ngộ độc khác nhau.

từ khóa

trẻ uống thuốc hạ sốt nhiều có hại không

thuốc hạ sốt uống cách nhau bao lâu

trẻ sơ sinh sốt bao nhiêu độ thì uống thuốc hạ sốt

cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi

Bài viết Uống thuốc hạ sốt nhiều có hại không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Viên Uống Giảm Đau Hạ Sốt Advil Liqui Gels

Viên Uống Giảm Đau Hạ Sốt Advil Liqui Gels

Giảm đau Advil Liqui Gels của Mỹ là sự lựa chọn đáng tin cậy dành cho bạn để loại bỏ nhanh các hiện tượng đau nhức, đau đầu, đau răng, đau xương khớp, đau lưng, cảm cúm thông thường, và cũng có tác dụng hạ sốt.

Advil Liqui Gels là một trong những sản phẩm giảm đau của Mỹ được nhiều người tin dùng nhờ công dụng giảm đau hiệu quả, cắt nhanh các cơn đau khó chịu, đặc biệt là đau đầu, đau răng, cảm sốt… và kể cả các cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt.

Advil Liqui Gels được sản xuất theo dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại, khép kín và đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của cơ quan y tế Mỹ, hạn chế tối đa các tác dụng phụ không mong muốn.

Advil Liqui Gels của Mỹ sẽ mang đến cho bạn một tinh thần sảng khoái, trí óc minh mẫn để làm việc một cách hiệu quả nhất.

Viên uống giảm đau Advil Liqui Gels sẽ chấm dứt nhanh tất cả những cơn đau nhức, giúp bạn nhanh chóng lấy lại tinh thần, tiếp tục với công việc, cuộc sống hằng ngày của bạn.

Công dụng Viên Uống Giảm Đau Hạ Sốt Advil Liqui Gels

– Làm giảm nhanh những cơn đau nhức: Đau đầu: Do stress, thay đổi thời tiết, thay đổi hormone, hoạt động quá sức, do uống nhiều rượu,…

– Đau răng

– Đau mỏi cơ bắp

– Đau do viêm khớp

– Đau lưng, đau vai

– Đau bụng trong chu kỳ kinh nguyệt

– Trả lại tinh thần thoải mái, dễ chịu, cân bằng để tiếp tục công việc, học tập hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống.

– Chấm dứt nhanh chóng các cơn đau ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của bạn.

– Sản phẩm được sản xuất trên công nghệ tiên tiến, đạt những tiêu chuẩn nghiêm ngặt và chất lượng Hoa Kỳ, giúp hấp thụ nhanh, giảm đau hiệu quả và nhanh chóng, hạn chế tối đa các tác dụng phụ không mong muốn.

Hướng dẫn sử dụng viên uống Advil Liqui Gels 200mg:

Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: Dùng 1 viên cứ mỗi 4 – 6 tiếng nếu triệu chứng vẫn còn.

Không uống quá 6 viên trong 24 giờ nếu không có chỉ định bác sĩ.