Xem Nhiều 3/2023 #️ Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong # Top 5 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – Phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.

I. ĐẠI CƯƠNG

– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.

II. CHỈ ĐỊNH

– Thiếu máu não thoáng qua nhiều lần do HA thấp, điều trị nội khoa không kết quả – Tắc mạch não do cục máu đông gây thiếu máu não cục bộ – Điều trị dự phòng khi các tổn thương của động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang bắt buộc phải thắt động mạch trong một số các phẫu thuật như: U màng não của xoang hang, phình mạch não khổng lồ trong xoang hang, rách động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang sau vỡ nền sọ.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

– Tắc mạch não trong bệnh tắc – hẹp – phì đại hệ thống động mạch cảnh – Người bệnh hôn mê sâu, phù não nặng sau đột quỵ.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện – Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa phẫu thuật mạch máu, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, bác sỹ gây mê hồi sức có kinh nghiệm. – Kỹ thuật viên phòng mổ lành nghề, quen thao tác dụng cụ vi phẫu. 2. Phương tiện – Bộ dụng cụ đại phẫu của PTTK, bộ mở sọ, bộ dụng cụ vi phẫu mạch máu não, bộ dụng cụ mạch máu chung.

– Kính hiển vi phẫu thuật có độ phóng đại từ 6 – 12 lần. Dao điện và đốt lưỡng cực. – Chỉ khâu mạch máu các cỡ từ 5.0 đến 9.0. 3. Người bệnh – Xét nghiệm cơ bản, đặc biệt các xét nghiệm về đông máu. – Chụp cộng hưởng từ sọ não, chụp hệ động mạch cảnh (trong, ngoài), hệ động mạch sống nền. – Đo lưu huyết máu não bằng SPECT hoặc bằng Xenon trong trường hợp thiếu máu não do bệnh tụt huyết áp. – Doppler mạch cảnh, sống nền – Cạo đầu, vệ sinh vùng mổ – Ngừng các loại thuốc chống đông trước 48 giờ – Nhịn ăn, vệ sinh, khám gây mê theo quy định chuẩn bị trước mổ.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế Nằm ngửa, đầu cố định trên khung và quay sang bên đối diện với bên mổ, chân kê xoay ra ngoài nếu lấy tĩnh mạch hiển làm cầu nối hoặc tay dạng vuông góc với thân nếu lấy động mạch quay làm cầu nối. 2. Vô cảm Gây mê nội khí quản 3. Kỹ thuật * Thì mở sọ: – Mở sọ vùng thái dương nền đối với thiếu máu của bán phần trước não, vùng chẩm đối với thiếu máu bán phần sau não. – Mở màng cứng và bộc lộ vùng não nơi có mạch não cần nối (nhánh của động mạch não giữa hoặc nhánh của động mạch não sau). – Bộc lộ động mạch thái dương nông nếu dùng động mạch này làm cầu nối (ít làm vì bị ngắn). *Thì lấy động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối:

– Lấy động mạch quay hoặc tĩnh mạch hiển trên chiều dài 20 – 30 cm – Đánh dấu chiều của van tĩnh mạch – Thắt hoặc khâu các nhánh bên trên đoạn cầu nối bằng chỉ 7.0, 8.0, 9.0 *Thì làm cầu nối: – Bộc lộ ngã 3 động mạch cảnh – Làm một đường hầm dưới da từ cổ đến nơi mở sọ. – Làm miệng nối động mạch tận – bên cảnh ngoài và cầu nối – Luồn cầu nối qua đường hầm dưới da từ cổ lên sọ – Làm miệng nối tận – bên giữa cầu nối và động mạch não bằng 8 – 10 mũi chỉ dời. – Chú ý: Thực hiện đuổi khí trong lòng mạch tại mỗi miệng nối. *Đóng vết mổ theo các lớp giải phẫu

VI. THEO DÕI

VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 1. Theo dõi – Tình trạng tri giác sau mổ – Các dấu hiệu thần kinh khu trú – Mức độ lưu thông của miệng nối 2. Xử lí các tai biến – Máu tụ dưới màng cứng: + Nếu không có biểu hiện lâm sàng (giảm tri giác, liệt thần kinh) và trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ không có đè đẩy cấu trúc não → Theo dõi thêm. + Nếu máu tụ nhiều, có biểu hiện lâm sàng và có đè đẩy cấu trúc não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ → Mổ lại lấy máu tụ và cầm máu (Thường máu chảy từ miệng nối do khâu thưa). – Máu tụ ngoài màng cứng: Xử trí như các máu tụ ngoài màng cứng khác. – Chảy máu trong não: Thường xuất hiện muộn (48 – 72 giờ sau mổ) do hiện tượng tái tưới máu não. Nếu không có biểu hiện lâm sàng thì theo dõi. Nếu tri giác giảm, xuất hiện liệt hoặc liệt tiến triển : Mổ lại lấy máu tụ và bỏ cầu nối.

– Tắc cầu nối được chẩn đoán bằng chụp mạch hoặc siêu âm Doppler mạch sau mổ: Làm lại miệng nối. – Nhiễm khuẩn vết mổ và viêm màng não sau mổ: Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ.

6. XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG

Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bệnh Viện 103

– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – Phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.

I. ĐẠI CƯƠNG

– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.

II. CHỈ ĐỊNH

– Thiếu máu não thoáng qua nhiều lần do HA thấp, điều trị nội khoa không kết quả – Tắc mạch não do cục máu đông gây thiếu máu não cục bộ – Điều trị dự phòng khi các tổn thương của động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang bắt buộc phải thắt động mạch trong một số các phẫu thuật như: U màng não của xoang hang, phình mạch não khổng lồ trong xoang hang, rách động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang sau vỡ nền sọ.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

– Tắc mạch não trong bệnh tắc – hẹp – phì đại hệ thống động mạch cảnh – Người bệnh hôn mê sâu, phù não nặng sau đột quỵ.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện – Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa phẫu thuật mạch máu, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, bác sỹ gây mê hồi sức có kinh nghiệm. – Kỹ thuật viên phòng mổ lành nghề, quen thao tác dụng cụ vi phẫu. 2. Phương tiện – Bộ dụng cụ đại phẫu của PTTK, bộ mở sọ, bộ dụng cụ vi phẫu mạch máu não, bộ dụng cụ mạch máu chung.

– Kính hiển vi phẫu thuật có độ phóng đại từ 6 – 12 lần. Dao điện và đốt lưỡng cực. – Chỉ khâu mạch máu các cỡ từ 5.0 đến 9.0. 3. Người bệnh – Xét nghiệm cơ bản, đặc biệt các xét nghiệm về đông máu. – Chụp cộng hưởng từ sọ não, chụp hệ động mạch cảnh (trong, ngoài), hệ động mạch sống nền. – Đo lưu huyết máu não bằng SPECT hoặc bằng Xenon trong trường hợp thiếu máu não do bệnh tụt huyết áp. – Doppler mạch cảnh, sống nền – Cạo đầu, vệ sinh vùng mổ – Ngừng các loại thuốc chống đông trước 48 giờ – Nhịn ăn, vệ sinh, khám gây mê theo quy định chuẩn bị trước mổ.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế Nằm ngửa, đầu cố định trên khung và quay sang bên đối diện với bên mổ, chân kê xoay ra ngoài nếu lấy tĩnh mạch hiển làm cầu nối hoặc tay dạng vuông góc với thân nếu lấy động mạch quay làm cầu nối. 2. Vô cảm Gây mê nội khí quản 3. Kỹ thuật * Thì mở sọ: – Mở sọ vùng thái dương nền đối với thiếu máu của bán phần trước não, vùng chẩm đối với thiếu máu bán phần sau não. – Mở màng cứng và bộc lộ vùng não nơi có mạch não cần nối (nhánh của động mạch não giữa hoặc nhánh của động mạch não sau). – Bộc lộ động mạch thái dương nông nếu dùng động mạch này làm cầu nối (ít làm vì bị ngắn). *Thì lấy động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối:

– Lấy động mạch quay hoặc tĩnh mạch hiển trên chiều dài 20 – 30 cm – Đánh dấu chiều của van tĩnh mạch – Thắt hoặc khâu các nhánh bên trên đoạn cầu nối bằng chỉ 7.0, 8.0, 9.0 *Thì làm cầu nối: – Bộc lộ ngã 3 động mạch cảnh – Làm một đường hầm dưới da từ cổ đến nơi mở sọ. – Làm miệng nối động mạch tận – bên cảnh ngoài và cầu nối – Luồn cầu nối qua đường hầm dưới da từ cổ lên sọ – Làm miệng nối tận – bên giữa cầu nối và động mạch não bằng 8 – 10 mũi chỉ dời. – Chú ý: Thực hiện đuổi khí trong lòng mạch tại mỗi miệng nối. *Đóng vết mổ theo các lớp giải phẫu

VI. THEO DÕI

VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 1. Theo dõi – Tình trạng tri giác sau mổ – Các dấu hiệu thần kinh khu trú – Mức độ lưu thông của miệng nối 2. Xử lí các tai biến – Máu tụ dưới màng cứng: + Nếu không có biểu hiện lâm sàng (giảm tri giác, liệt thần kinh) và trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ không có đè đẩy cấu trúc não → Theo dõi thêm. + Nếu máu tụ nhiều, có biểu hiện lâm sàng và có đè đẩy cấu trúc não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ → Mổ lại lấy máu tụ và cầm máu (Thường máu chảy từ miệng nối do khâu thưa). – Máu tụ ngoài màng cứng: Xử trí như các máu tụ ngoài màng cứng khác. – Chảy máu trong não: Thường xuất hiện muộn (48 – 72 giờ sau mổ) do hiện tượng tái tưới máu não. Nếu không có biểu hiện lâm sàng thì theo dõi. Nếu tri giác giảm, xuất hiện liệt hoặc liệt tiến triển : Mổ lại lấy máu tụ và bỏ cầu nối.

– Tắc cầu nối được chẩn đoán bằng chụp mạch hoặc siêu âm Doppler mạch sau mổ: Làm lại miệng nối. – Nhiễm khuẩn vết mổ và viêm màng não sau mổ: Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ.

6. XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG

Các Loại Cây Cầm Máu Dễ Tìm Trong Vườn Nhà

Mô tả: Cỏ mực hay còn gọi cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Cỏ mực mọc thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng. Lá mọc đối có lông 2 mặt, dài 2 – 8cm, rộng 5 – 15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng ở kẽ lá hoặc đầu cành, lá bắc thon dài 5 – 6mm, cũng có lông. Quả bế 3 cạnh, hoặc dẹt, có cánh, dài 3mm, rộng 1,5mm, đầu cụt, mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Gọi là cỏ mực vì khi vò nát có nước chảy ra như mực đen.

Cách sử dụng: Nhai hoặc giã nhuyễn cỏ mực rồi đắp lên vết thương đang chảy máu, dùng ngón tay ấn chặt vào rồi buộc lại 1 lúc là máu sẽ ngừng chảy.

Mô tả: Cây ngải cứu tên trong dân gian là cây thuốc cứu, cây thuốc cao hay ngải điệp. Thân có rãnh dọc. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màu lục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ.

Cách sử dụng: Lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức.

Mô tả: Cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối, 4 tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông.

Cách sử dụng: Nhai hoặc giã nguyễn rồi đấp nhanh lên vết thương đang chảy máu sẽ có tác dụng cầm máu hiệu quả.

Mô tả: Cây lá bỏng hay còn có tên gọi khác là cây trường sinh, cây sống đời. Cây mọng nước, lá mọc đối, phiến lá dày, hoa màu hồng hay đỏ.

Cách sử dụng: Giã dập lá bỏng, đắp lên vết thương chảy máu sẽ giúp cầm máu rất tốt. Giúp giảm đau nhanh và vết thương lên da non cũng rất nhanh.

Mô tả: Là lá non trên ngọt cây chuối tiêu (chuối già). Có màu xanh hơi vàng chanh.

Cách sử dụng: Lấy nõn chuối, rửa sạch, giã nát và đắp lên vết thương rồi băng ép lại.

Mô tả: Cây gỗ lớn cao tới 15m, màu nâu hay vàng vàng. Lá mọc so le, phiến xoan dài 5-10 (20)cm rộng 4-8cm, gốc hình tim hay gần như cụt, chóp tù hay hơi nhọn, có thuỳ trên các nhánh tược còn non, có răng, với răng hình tam giác, tù, khía rộng; gân gốc 3, các gân bên đạt tới chiều dài của phiến. Hoa cùng gốc hay khác gốc, các hoa cái thành bông đuôi sóc hơi dài hơn rộng, nhưng không quá 2cm. Quả trắng hay hồng, thuộc dạng quả phức gồm nhiều quả bế bao trong các lá đài đồng trưởng và trở thành mọng nước.

Cách sử dụng: Hái ít lá dâu non, nhai nát hoặc đem giã nát với ít nước rồi đắp lên vùng vết thương đang chảy máu.

Mô tả: Cây húng Láng lá nhỏ, thân tròn, mọc lan thành khóm. Mặt lá mầu xanh thẫm, cuống và gân lá màu tím. Thân cây đanh lẳn, cũng tím sẫm. Hái một lá vò nhẹ trên đầu ngón tay, mùi thơm dậy, sang trọng quyến rũ.

Cách sử dụng: Dùng cây húng láng rửa sạch, giã nát đắp lên vết thương. Vị thuốc này có thể trị ngay sau khi bị rắn cắn, trước lúc đưa người bị nạn đi bệnh viện.

Mô tả: Sắn dây, hay còn gọi là cát căn, cam cát căn, phấn cát căn, bạch cát, là loại cây dây leo.

Cách sử dụng: Giã nát ít lá sắn dây với một ít nước, đem đắp lên vùng vết thương đang chảy máu, rồi băng kín lại.

Mô tả: Thân cỏ nhiều năm, cao 20-50 cm, có mùi hăng. Nhiều thân hành nhỏ, màu trắng được bao bên ngoài bởi lớp áo mỏng màu nâu vàng, dạng sợi, nối tiếp thân hành là thân rễ. Thân rễ màu nâu, mọc ngang hơi chếch. Lá mọc so le thành 2 dãy, hơi chụm ở gốc, hình dải, dẹp, đặc, kích thước 15-40μm 0,2-0,7 cm, bẹ lá dài và mỏng.

Cách sử dụng: Dùng một nắm cây hành cả rễ, thân, lá đem nướng chín, giã nát rồi đắp vào vết thương do ngã hoặc bị đánh mà bầm dập, đau đớn sẽ rất hiệu nghiệm.

Lưu ý: Khi chế các vị thuốc trên cần chú ý vệ sinh sạch vật dụng để đựng, giã và rửa sạch các vị thuốc, tốt nhất là sau khi cầm máu tạm thời, nếu thấy mức độ nặng nên kịp thời đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa.

Mô tả: Đây là loài cây thường xanh, loại dây leo và sống lâu năm, với các lá hình trái tim có mặt bóng và các hoa đuôi sóc màu trắng, có thể cao tới 1 mét.

Cách sử dụng: Lá trầu không, lá gai, hạt cau già lấy theo tỷ lệ 2:1:2 đem phơi khô, tán bột mịn, rắc lên vết thương rồi băng vết thương lại.

Tìm Hiểu Về Sản Phẩm Thuốc Vitamin D3 Trên Thị Trường

Như chúng ta đã biết, vitamin D3 nói riêng và nhóm vitamin có vai trò đặc biệt quan trọng. Đây là những dưỡng chất cần thiết đối với sức khỏe và sự phát triển của cơ thể con người. Cùng tìm hiểu vai trò của vitamin D3 đối với trẻ nhỏ. Các cách bổ sung vitamin D3 từ thực phẩm giàu chất dinh dưỡng là gì? Sản phẩm thuốc vitamin D3 nào được đánh giá tốt trên thị trường hiện nay?

Tầm quan trọng của vitamin D3 đối với sức khỏe.

vitamin d3 đóng vai trò quan trọng thiết yếu đối với sức khỏe và hoạt động của cơ thể con người. Một trong những tác dụng nổi bật nhất mà bất cứ ai cũng đều biết là nó tham gia vào sự hình thành và phát triển hệ xương. Vitamin D3 có tác dụng duy trì sự chắc khỏe cho xương. Nguyên nhân là D3 tan rất nhanh trong dung môi chất béo. Đây là loại vitamin hỗ trợ cơ thể hấp thụ tối đa lượng photpho và canxi cần thiết. Trong khi đó, canxi và photpho đóng vai trò trực tiếp trong việc hình thành và phát triển hệ xương của con người.

Loại “vitamin mặt trời” này còn có tác dụng bảo đảm cơ thể hoạt động tốt, ngăn ngừa bệnh tật, chống nhiễm trùng, vi khuẩn, virus. Một nghiên cứu được thực hiện tại Nhật Bản cho thấy, trẻ em ở độ tuổi đến trường được bổ sung 1200 đơn vị vitamin D mỗi ngày trong mùa đông, điều đó giúp giảm 40% nguy cơ bị nhiễm cúm A.

Ngoài ra, vitamin D3 có tác dụng ngăn ngừa các bệnh tự miễn như đa xơ cứng, viêm ruột. Vitamin D3 cũng có khả năng làm giảm huyết áp cao, giảm nguy cơ bệnh tim do xơ vữa động mạch, đau tim và đột quỵ. Đặc biệt, nếu bạn đang bị tim mạch mà thiếu vitamin D 3 thì nguy co đau tim lên đến 100%. Vì vậy hãy bổ sung đầy đủ cho cơ thể loại vitamin quan trọng này.

Các nguồn thực phẩm bổ sung vitamin D3 hiệu quả cho cơ thể.

Chúng ta có thể bổ sung vitamin D3 từ nhiều đường khác nhau trong đó đặc biệt là nhóm thực phẩm. Dầu gan cá, ngũ cốc nguyên hạt, chế phẩm từ hạt đậu nành… là những thức ăn có nhiều vitamin d3 của đứcnhất. Bạn cũng có thể bổ sung nó từ các loại xúc xích, dăm bông, chả lụa hoặc trứng, trứng cá và nấm… Ngoài ra là những loại sữa khác nhau như sữa công thức, sữa tươi, sữa dinh dưỡng trên thị trường.

Dầu gan cá, cá tra, cá hồ, cá thu, cá trích, cá mọi là những loại cá rất giàu vitamin D3. Khi nấu chín, mỡ cá cũng tốt cho quá trình hòa tan vitamin.

Trứng cá, các chế phẩm từ đậu nành: cung cấp một lượng canxi và vitamin D cho trẻ sơ sinh khá lớn. Tuy nhiên hàm lượng vitamin D3 rất khác nhau giữa các sản phẩm. Vì vậy hãy kiểm tra thành phần dinh dưỡng trước khi mua.

Sữa và các sản phẩm từ sữa. Chế phẩm từ sữa rất giàu canxi và vitamin D3. Sữa sẽ cung cấp đến 127IU/ly hoặc 52 UI vitamin D3 mỗi 100mg. Pho mát và bơ cung cấp khoảng 7 IU trong một muỗng canh.

Nấm: Không chỉ là thực phẩm có hàm lượng vitamin D cao, nấm còn cung cấp B5 và đồng. Loại nấm nút màu trắng cung cấp vitamin D nhiều nhất với 27 IU trong 100mg.

Bạn cũng nên cho bé đi tắm nắng trong thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ sáng hàng ngày. Đây là thời điểm mà tia cực tím yếu, không ảnh hưởng xấu đến da của trẻ nhưng vẫn tổng hợp được vitamin D3 qua da. Mỗi ngày bạn nên cho trẻ tắm nắng khoảng 10 đến 30 phút. Vừa giúp bé hấp thụ vitamin D, vừa thay đổi không khí. Bé sẽ có được một làn da săn chắc.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể tìm đến các sản phẩm chức năng hoặc các vitamin D3 có bán trên thị trường. Những loại vitamin D3 tốt nhất hiện nay như Pedi D-vite Drop, Calcium, Chewable vitamin D3… cùng một số sản phẩm thuốc khác. Đặc biệt dòng vitamin D3 của Đức được nhiều người dùng ưa chuộng. Phần lớn các loại thuốc vitamin D3 có nguồn gốc từ Đức đều dễ hấp thu, phù hợp với trẻ sơ sinh và không lo quá liều.

Đối với các bé lớn, mẹ nên cho trẻ ăn thêm nhiều thực phẩm giàu vitamin D như cá hồi, ngũ cốc, sữa, trứng… và ăn nhiều rau xanh. Mỗi chén bột/cháo cần cho thêm 1 thìa dầu ăn để hòa tan vitamin D. Đây chính là cách bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh đơn giản và dễ làm nhất.

Sức khỏa của bé là hạnh phúc của mọi gia đình. Cung cấp đầy đủ các loại vitamin và dưỡng chất sẽ giúp bé phát triển đầy đủ cả về thể chất và trí tuệ lẫn tinh thần. Trong các nhóm vitamin, D3 thực sự có vai trò to lớn quyết định sự trưởng thành của trẻ. Hãy bổ sung ngay các vitamin D3 này cho trẻ dù bằng con đường nào. Vitamin D3 đầy đủ sẽ giúp cơ thể bé khỏe mạnh, gia đình thêm vui.

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bênh Viện Phong trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!