Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – Phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
I. ĐẠI CƯƠNG
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
II. CHỈ ĐỊNH
– Thiếu máu não thoáng qua nhiều lần do HA thấp, điều trị nội khoa không kết quả – Tắc mạch não do cục máu đông gây thiếu máu não cục bộ – Điều trị dự phòng khi các tổn thương của động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang bắt buộc phải thắt động mạch trong một số các phẫu thuật như: U màng não của xoang hang, phình mạch não khổng lồ trong xoang hang, rách động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang sau vỡ nền sọ.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
– Tắc mạch não trong bệnh tắc – hẹp – phì đại hệ thống động mạch cảnh – Người bệnh hôn mê sâu, phù não nặng sau đột quỵ.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện – Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa phẫu thuật mạch máu, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, bác sỹ gây mê hồi sức có kinh nghiệm. – Kỹ thuật viên phòng mổ lành nghề, quen thao tác dụng cụ vi phẫu. 2. Phương tiện – Bộ dụng cụ đại phẫu của PTTK, bộ mở sọ, bộ dụng cụ vi phẫu mạch máu não, bộ dụng cụ mạch máu chung.
– Kính hiển vi phẫu thuật có độ phóng đại từ 6 – 12 lần. Dao điện và đốt lưỡng cực. – Chỉ khâu mạch máu các cỡ từ 5.0 đến 9.0. 3. Người bệnh – Xét nghiệm cơ bản, đặc biệt các xét nghiệm về đông máu. – Chụp cộng hưởng từ sọ não, chụp hệ động mạch cảnh (trong, ngoài), hệ động mạch sống nền. – Đo lưu huyết máu não bằng SPECT hoặc bằng Xenon trong trường hợp thiếu máu não do bệnh tụt huyết áp. – Doppler mạch cảnh, sống nền – Cạo đầu, vệ sinh vùng mổ – Ngừng các loại thuốc chống đông trước 48 giờ – Nhịn ăn, vệ sinh, khám gây mê theo quy định chuẩn bị trước mổ.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế Nằm ngửa, đầu cố định trên khung và quay sang bên đối diện với bên mổ, chân kê xoay ra ngoài nếu lấy tĩnh mạch hiển làm cầu nối hoặc tay dạng vuông góc với thân nếu lấy động mạch quay làm cầu nối. 2. Vô cảm Gây mê nội khí quản 3. Kỹ thuật * Thì mở sọ: – Mở sọ vùng thái dương nền đối với thiếu máu của bán phần trước não, vùng chẩm đối với thiếu máu bán phần sau não. – Mở màng cứng và bộc lộ vùng não nơi có mạch não cần nối (nhánh của động mạch não giữa hoặc nhánh của động mạch não sau). – Bộc lộ động mạch thái dương nông nếu dùng động mạch này làm cầu nối (ít làm vì bị ngắn). *Thì lấy động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối:
– Lấy động mạch quay hoặc tĩnh mạch hiển trên chiều dài 20 – 30 cm – Đánh dấu chiều của van tĩnh mạch – Thắt hoặc khâu các nhánh bên trên đoạn cầu nối bằng chỉ 7.0, 8.0, 9.0 *Thì làm cầu nối: – Bộc lộ ngã 3 động mạch cảnh – Làm một đường hầm dưới da từ cổ đến nơi mở sọ. – Làm miệng nối động mạch tận – bên cảnh ngoài và cầu nối – Luồn cầu nối qua đường hầm dưới da từ cổ lên sọ – Làm miệng nối tận – bên giữa cầu nối và động mạch não bằng 8 – 10 mũi chỉ dời. – Chú ý: Thực hiện đuổi khí trong lòng mạch tại mỗi miệng nối. *Đóng vết mổ theo các lớp giải phẫu
VI. THEO DÕI
VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 1. Theo dõi – Tình trạng tri giác sau mổ – Các dấu hiệu thần kinh khu trú – Mức độ lưu thông của miệng nối 2. Xử lí các tai biến – Máu tụ dưới màng cứng: + Nếu không có biểu hiện lâm sàng (giảm tri giác, liệt thần kinh) và trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ không có đè đẩy cấu trúc não → Theo dõi thêm. + Nếu máu tụ nhiều, có biểu hiện lâm sàng và có đè đẩy cấu trúc não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ → Mổ lại lấy máu tụ và cầm máu (Thường máu chảy từ miệng nối do khâu thưa). – Máu tụ ngoài màng cứng: Xử trí như các máu tụ ngoài màng cứng khác. – Chảy máu trong não: Thường xuất hiện muộn (48 – 72 giờ sau mổ) do hiện tượng tái tưới máu não. Nếu không có biểu hiện lâm sàng thì theo dõi. Nếu tri giác giảm, xuất hiện liệt hoặc liệt tiến triển : Mổ lại lấy máu tụ và bỏ cầu nối.
– Tắc cầu nối được chẩn đoán bằng chụp mạch hoặc siêu âm Doppler mạch sau mổ: Làm lại miệng nối. – Nhiễm khuẩn vết mổ và viêm màng não sau mổ: Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ.
6. XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG
Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bệnh Viện 103
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – Phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
I. ĐẠI CƯƠNG
– Nối mạch trong và ngoài sọ là làm một cầu nối giữa động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong đoạn trong sọ. Vật liệu làm cầu nối có thể bằng động mạch quay, tĩnh mạch hiển, động mạch thái dương nông. – phẫu thuật này chỉ nên tiến hành tại các trung tâm ngoại khoa có chuyên ngành phẫu thuật thần kinh (PTTK), phẫu thuật mạch máu và chuyên gia gây mê hồi sức nhiều kinh nghiệm.
II. CHỈ ĐỊNH
– Thiếu máu não thoáng qua nhiều lần do HA thấp, điều trị nội khoa không kết quả – Tắc mạch não do cục máu đông gây thiếu máu não cục bộ – Điều trị dự phòng khi các tổn thương của động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang bắt buộc phải thắt động mạch trong một số các phẫu thuật như: U màng não của xoang hang, phình mạch não khổng lồ trong xoang hang, rách động mạch cảnh trong đoạn trong xoang hang sau vỡ nền sọ.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
– Tắc mạch não trong bệnh tắc – hẹp – phì đại hệ thống động mạch cảnh – Người bệnh hôn mê sâu, phù não nặng sau đột quỵ.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện – Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa phẫu thuật mạch máu, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, bác sỹ gây mê hồi sức có kinh nghiệm. – Kỹ thuật viên phòng mổ lành nghề, quen thao tác dụng cụ vi phẫu. 2. Phương tiện – Bộ dụng cụ đại phẫu của PTTK, bộ mở sọ, bộ dụng cụ vi phẫu mạch máu não, bộ dụng cụ mạch máu chung.
– Kính hiển vi phẫu thuật có độ phóng đại từ 6 – 12 lần. Dao điện và đốt lưỡng cực. – Chỉ khâu mạch máu các cỡ từ 5.0 đến 9.0. 3. Người bệnh – Xét nghiệm cơ bản, đặc biệt các xét nghiệm về đông máu. – Chụp cộng hưởng từ sọ não, chụp hệ động mạch cảnh (trong, ngoài), hệ động mạch sống nền. – Đo lưu huyết máu não bằng SPECT hoặc bằng Xenon trong trường hợp thiếu máu não do bệnh tụt huyết áp. – Doppler mạch cảnh, sống nền – Cạo đầu, vệ sinh vùng mổ – Ngừng các loại thuốc chống đông trước 48 giờ – Nhịn ăn, vệ sinh, khám gây mê theo quy định chuẩn bị trước mổ.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế Nằm ngửa, đầu cố định trên khung và quay sang bên đối diện với bên mổ, chân kê xoay ra ngoài nếu lấy tĩnh mạch hiển làm cầu nối hoặc tay dạng vuông góc với thân nếu lấy động mạch quay làm cầu nối. 2. Vô cảm Gây mê nội khí quản 3. Kỹ thuật * Thì mở sọ: – Mở sọ vùng thái dương nền đối với thiếu máu của bán phần trước não, vùng chẩm đối với thiếu máu bán phần sau não. – Mở màng cứng và bộc lộ vùng não nơi có mạch não cần nối (nhánh của động mạch não giữa hoặc nhánh của động mạch não sau). – Bộc lộ động mạch thái dương nông nếu dùng động mạch này làm cầu nối (ít làm vì bị ngắn). *Thì lấy động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối:
– Lấy động mạch quay hoặc tĩnh mạch hiển trên chiều dài 20 – 30 cm – Đánh dấu chiều của van tĩnh mạch – Thắt hoặc khâu các nhánh bên trên đoạn cầu nối bằng chỉ 7.0, 8.0, 9.0 *Thì làm cầu nối: – Bộc lộ ngã 3 động mạch cảnh – Làm một đường hầm dưới da từ cổ đến nơi mở sọ. – Làm miệng nối động mạch tận – bên cảnh ngoài và cầu nối – Luồn cầu nối qua đường hầm dưới da từ cổ lên sọ – Làm miệng nối tận – bên giữa cầu nối và động mạch não bằng 8 – 10 mũi chỉ dời. – Chú ý: Thực hiện đuổi khí trong lòng mạch tại mỗi miệng nối. *Đóng vết mổ theo các lớp giải phẫu
VI. THEO DÕI
VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 1. Theo dõi – Tình trạng tri giác sau mổ – Các dấu hiệu thần kinh khu trú – Mức độ lưu thông của miệng nối 2. Xử lí các tai biến – Máu tụ dưới màng cứng: + Nếu không có biểu hiện lâm sàng (giảm tri giác, liệt thần kinh) và trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ không có đè đẩy cấu trúc não → Theo dõi thêm. + Nếu máu tụ nhiều, có biểu hiện lâm sàng và có đè đẩy cấu trúc não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ → Mổ lại lấy máu tụ và cầm máu (Thường máu chảy từ miệng nối do khâu thưa). – Máu tụ ngoài màng cứng: Xử trí như các máu tụ ngoài màng cứng khác. – Chảy máu trong não: Thường xuất hiện muộn (48 – 72 giờ sau mổ) do hiện tượng tái tưới máu não. Nếu không có biểu hiện lâm sàng thì theo dõi. Nếu tri giác giảm, xuất hiện liệt hoặc liệt tiến triển : Mổ lại lấy máu tụ và bỏ cầu nối.
– Tắc cầu nối được chẩn đoán bằng chụp mạch hoặc siêu âm Doppler mạch sau mổ: Làm lại miệng nối. – Nhiễm khuẩn vết mổ và viêm màng não sau mổ: Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ.
6. XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ngộ Độc Thuốc Chống Động Kinh An Thần Gây Ngủ Khác Tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện M’Đrắk
Có thể tử vong. Liều độc nguy hiểm khi > 10 mg/kg do biến chứng tim mạch và thần kinh trung ương. Mức độ ngộ độc có thể tùy loại thuốc: Amitriptylin (Redomex), Amine thế hệ 2 Notriptylin (Nortrilen), Amine thế hệ 3 Doxepin (Sinequan).
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM BA VÒNG Ở TRẺ EM
Tác dụng độc của thuốc trầm cảm 3 vòng:
* Triệu chứng kháng đối giao cảm: nhịp tim nhanh, ảo giác, khô miệng, co giật, sốt, dãn đồng tử.
* Giống Quinidin (Quinidine-like): giảm sức co bóp của tim, hạ huyết áp, kéo dài PR, QRS, QT, loạn nhịp thất.
* Phong bế thụ thể alpha-adrenergic: hạ huyết áp.
* Kháng Histamin: an thần và hôn mê.
II. CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán
* Bệnh sử: tiếp xúc với thuốc an thần hoặc thuốc ngủ.
* Lâm sàng:
– Rối loạn tri giác: lừ đừ, buồn ngủ, thất điều, hôn mê, co giật.
– Triệu chứng kháng đối giao cảm: nhịp tim nhanh, ảo giác, khô miệng, co giật, sốt, dãn đồng tử.
– Tụt huyết áp do ức chế co cơ tim hoặc do tác dụng kháng đối giao cảm.
* Xét nghiệm:
– Đường huyết.
– ion đồ.
– Khí máu.
– Tìm trầm cảm 3 vòng trong nước tiểu (nếu có).
2. Chẩn đoán xác định
Nghi ngờ ngộ độc trầm cảm ba vòng khi trẻ uống thuốc an thần, rối loạn tri giác kèm tim nhanh và kéo dài QRS.
* Bệnh sử: tiếp xúc với thuốc an thần hoặc thuốc ngủ.
* Lâm sàng:
– Rối loạn tri giác.
– Co giật.
* Xét nghiệm:
– Có thuốc trầm cảm ba vòng trong
3. Chẩn đoán phân biệt
* Hạ đường huyết.
* Viêm não màng não.
* chấn thương sọ não.
* Ngộ độc Morphin.
* Ngộ độc thuốc ngủ khác.
III. ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc điều trị
* Điều trị tình huống cấp cứu.
* Kiềm hóa máu với dung dịch bicarbonate.
* Điều trị biến chứng.
2. Điều trị
* Điều trị tình huống cấp cứu:
– Hỗ trợ hô hấp.
– Hồi sức sốc thường do sốc tim hoặc sốc thần kinh vì thế cần đo CVP, bù dịch và có thể dùng thuốc vận mạch hoặc thuốc tăng sức co cơ tim theo hướng dẫn CVP.
– Điều trị co giật với Diazepam, có thể sử dụng Phenobarbital hoặc Propofol nếu co giật kéo dài không đáp ứng với Diazepam.
* Rửa dạ dày.
* Than hoạt tính.
* Chất đối kháng đặc hiệu: Bicarbonate như là chất đối kháng tác dụng độc tim mạch (rối loạn nhịp tim, QRS kéo dài, tụt huyết áp).
– Mục tiêu giữ pH máu khoảng 7,5 và kiềm hóa nước tiểu giữ pH nước tiểu khoảng 7,5 – 8 để giảm phân bố salicylate vào mô và để tăng thải salicylate qua thận. Tác dụng của bicarbonate là làm giảm nửa đời sống huyết thanh của salicylate từ 24 giờ còn 6 giờ và tăng độ thanh thải gấp 10 – 20 lần.
– Bicarbonate: bắt đầu bicarbonate 4,2% 2 ml/kg tĩnh mạch, sau đó truyền tĩnh mạch dung dịch bicarbonate 1,4% (bicarbonate 140 mEq pha trong 1 Lít Dextrose 5%) tốc độ 2 ml/kg/giờ.
– Sau đó điều chỉnh tốc độ bằng cách theo dõi pH nước tiểu mỗi giờ bằng kỹ thuật que thử tổng phân tích nước tiểu (pH nước tiểu khoảng 7,5 – 8) hoặc thay đổi màu của giấy quỳ kết hợp xét nghiệm khí máu (pH máu khoảng 7,5) mỗi 3 – 6 giờ.
* Lọc máu không hiệu quả do thuốc có thể tích phân bố lớn nên không thể lấy ra với lọc máu.
* Điều trị rối loạn nhịp:
– Thuốc chống loạn nhịp chọn lựa: Lidocain (loạn nhịp thất) và sulfate de magnésium (xoắn đỉnh kèm kéo dài của QT).
– Sốc điện khi rối loạn nhịp nặng đe dọa tính mạng.
– Tránh dùng thuốc điều trị rối loạn nhịp tim nhóm la và Ic như procainamid, quinidin.
IV. theo dõi
* Dấu hiệu sinh tồn.
* Tri giác.
* Điện tim.
* Khí máu.
Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Thuốc Kháng Sinh Cephalosporin Thế Hệ 3 Tại Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec.Nhiễm khuẩn là một trong 10 nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất hiện nay và kháng sinh là nhóm thuốc rất quan trọng với vai trò là giải pháp hữu ích nhất để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Theo báo cáo của Cục Quản lý Khám chữa bệnh Việt Nam năm 2009, chi phí cho kháng sinh chiếm trên 30% tổng chi phí của bệnh viện cho thuốc và hóa chất [14]. Do vậy, kháng sinh là nhóm thuốc cần đƣợc quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu quả của ngành Y tế. Sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nhƣ: không đảm bảo hiệu quả điều trị, gia tăng tính kháng thuốc và lãng phí về kinh tế.
Các kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 (C3G), với những ƣu điểm về hoạt phổ tác dụng và tính an toàn, ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành nhóm kháng sinh có vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn, đặc biệt là những nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram âm. Tuy nhiên, việc sử dụng các C3G không hợp lý đã làm gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh nhƣ hiện nay và là mối hiểm họa đối với hiệu quả của các liệu pháp điều trị bằng kháng sinh. Theo kết quả nghiên cứu của Cao Xuân Minh năm 2010 tại bệnh viện Chợ Rẫy, việc sử dụng C3G trong điều trị viêm phổi nặng cho hiệu quả điều trị thấp và tỷ lệ tử vong trong nhóm điều trị với C3G cao (43%) [18].
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec (ĐKQT Vinmec) là một bệnh viện tƣ nhân mới đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2012. Bệnh viện tiếp nhận trên 40.000 lƣợt bệnh nhân khám và điều trị mỗi năm trong đó lƣợng bệnh nhân có bệnh lý nhiễm khuẩn cũng nhƣ mức độ sử dụng kháng sinh C3G tại bệnh viện khá phổ biến [2]. Với mong muốn có cái nhìn tổng quan về việc sử dụng các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành đề tài: ” Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec” với hai mục tiêu sau:2 1. Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 trên các bệnh nhân. 2. Xác định tính hợp lý của việc sử dụng thuốc kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 dựa trên bộ tiêu chuẩn xây dựng theo quy trình đánh giá sử dụngthuốc
Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Nút Mạch Cầm Máu Trong Sản Khoa Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!