Xem Nhiều 3/2023 #️ Thuốc Vắc Xin Thương Hàn # Top 9 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thuốc Vắc Xin Thương Hàn # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Vắc Xin Thương Hàn mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dưới đây là thông tin được biên tập lại từ thông tin thuốc Vắc Xin Thương Hàn có trong Dược thư Quốc Gia Việt Nam mới nhất. Nội dung tham khảo này dành cho chuyên gia, những người có hiểu biết về y khoa.

Thông tin chung

Thuốc Vắc Xin Thương Hàn (Vaccinum Febris Typhoidi – J07AP01(Typhoid, oral, live attenuated), J07AP02 (Typhoid, inactivated, whole cell), J07AP03 (Typhoid, purifred polysaccharide antigen)) là Vắc xin Thuốc có thành phần hoạt chất chính là Vắc xin thương hàn và được đóng gói dưới dạng Có 3 loại vắc xin phòng bệnh thương hàn khác nhau hiện dùng: Vắc xin thương hàn vỏ polysacarid Vi: Thuốc tiêm bắp 25 microgram/0,5 ml. Thành phần khác: Phenol, polydimethylsiloxan. Ngoài ra vắc xin thương hàn polysacarid Vi còn có dạng cộng hợp với giải độc tố uốn ván.Vắc xin thương hàn bất hoạt nhiệt/phenol: Bột đông khô pha tiêm. Sau khi hoàn nguyên, thuốc tiêm chứa  1 tỷ vi khuẩn Salmonella typhi Ty 2 trong 1 ml. Thành phần khác: Phenol.Vắc xin thương hàn sống dùng uống: Nang tan trong ruột chứa 2 x 109 đơn vị khuẩn lạc sống Salmonella typhi Ty 21a. Thành phần khác: Lactose, acid amin.

Dạng thuốc và hàm lượng

Có 3 loại vắc xin phòng bệnh thương hàn khác nhau hiện dùng: Vắc xin thương hàn vỏ polysacarid Vi: Thuốc tiêm bắp 25 microgram/0,5 ml. Thành phần khác: Phenol, polydimethylsiloxan. Ngoài ra vắc xin thương hàn polysacarid Vi còn có dạng cộng hợp với giải độc tố uốn ván.Vắc xin thương hàn bất hoạt nhiệt/phenol: Bột đông khô pha tiêm. Sau khi hoàn nguyên, thuốc tiêm chứa  1 tỷ vi khuẩn Salmonella typhi Ty 2 trong 1 ml. Thành phần khác: Phenol.Vắc xin thương hàn sống dùng uống: Nang tan trong ruột chứa 2 x 109 đơn vị khuẩn lạc sống Salmonella typhi Ty 21a. Thành phần khác: Lactose, acid amin.

Chỉ định

Tạo miễn dịch chủ động phòng sốt thương hàn ở người có nguy cơ phơi nhiễm với nguồn thương hàn đã biết, du khách đi đến những vùng có dịch, nhân viên phòng thí nghiệm thường xuyên tiếp xúc với Salmonella typhi.

Liều dùng và cách dùng

Vắc xin thương hàn Typhim Vi để tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch. Ở người lớn, tốt nhất là tiêm vào vùng cơ delta. Ở trẻ em, nên tiêm vào vùng cơ delta hoặc cơ đùi. Tránh tiêm ở vùng cơ có dây thần kinh, không tiêm vào hoặc gần mạch máu. Liều vắc xin mới nên tiêm ở vị trí khác, sử dụng bơm và kim tiêm mới.

Để tạo miễn dịch cơ bản dùng vắc xin thương hàn Typhim Vi với liều đơn 25 microgam (0,5 ml). Liều thường dùng cho người lớn và trẻ em 2 tuổi hoặc lớn hơn là 0,5 ml. Thời gian đáp ứng miễn dịch sau 10 ngày tiêm chủng và lịch tiêm nhắc lại tối ưu của vắc xin là sau 3 năm theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Khuyến cáo cách 2 năm nên tiêm thêm 1 liều 0,5 ml nếu phải đi vào nơi có dịch lưu hành.

Vắc xin polysacarid Vi cộng hợp giải độc tố uốn ván được chỉ định để tiêm cho trẻ em từ 2 – 5 tuổi, vào các tháng tuổi 2 – 4 – 6 và nhắc lại vào tháng thứ 12.

Vắc xin loại bất hoạt nhiệt/phenol được tiêm dưới da hay tiêm trong da. Không được tiêm tĩnh mạch vắc xin này. Ở người lớn và trẻ lớn, nên tiêm sâu dưới da vùng cơ delta. Ở trẻ nhỏ nên tiêm bắp. Ở tất cả mọi người, tốt nhất là tiêm sâu trong da. Không được tiêm vắc xin vào gần mạch máu hoặc dây thần kinh.

Tạo miễn dịch cơ bản bằng vắc xin bất hoạt bao gồm 2 liều cách nhau 4 tuần lễ hoặc hơn. Trong những tình huống do không đủ thời gian cho 2 liều cách nhau 4 tuần hoặc hơn thì dùng 3 liều với khoảng cách hàng tuần; tuy nhiên, phác đồ này có thể kém hiệu quả.

Liều thông thường của người lớn và trẻ trên 10 tuổi là 0,5 ml, tiêm dưới da; liều thông thường của trẻ em dưới 10 tuổi là 0,25 ml tiêm dưới da. Các liều tiêm củng cố nên dùng ít nhất 3 năm một lần nếu có nguy cơ phơi nhiễm liên tục hoặc lặp lại đối với bệnh thương hàn.

Ngay cả trong những tình huống khi thời gian gián cách đã vượt quá 3 năm kể từ lần tạo miễn dịch cơ bản hay từ lần tiêm nhắc lại cuối cùng thì chỉ cần tiêm 1 liều đơn là đủ; không cần nhắc lại liều tạo miễn dịch cơ bản. Liều tiêm củng cố thường dùng ở người lớn và trẻ em trên 10 tuổi là 0,5 ml tiêm dưới da hoặc 0,1 ml tiêm trong da; liều củng cố thường dùng cho trẻ dưới 10 tuổi là 0,25 ml tiêm dưới da hoặc 0,1 ml tiêm trong da.

Loại vắc xin thương hàn sống uống dùng dưới dạng nang bao tan trong ruột, phải nuốt cả nang với nước lạnh hoặc hơi ấm (nhiệt độ ≤ 37 oC) khoảng 1 giờ trước bữa ăn. Không được cắn vỡ nang và khi đặt nang vào mồm phải nuốt ngay, càng sớm càng tốt. Các nang vắc xin cũng cần để trong tủ lạnh (2 – 8 oC) trước khi đem uống, bởi có thể bị mất tác dụng khi để ở nhiệt độ ấm hơn; các viên chưa dùng đến nên đặt lại vào trong tủ lạnh.

Vắc xin chỉ định cho người lớn và trẻ em từ 6 tuổi trở lên. Tạo miễn dịch cơ bản bằng loại vắc xin này ở người lớn và trẻ em gồm tổng cộng 4 liều, cách một ngày một lần (chẳng hạn vào các ngày chủ nhật, thứ ba, thứ năm, và thứ bẩy).

Đáp ứng miễn dịch ngay sau khi hoàn thành lần uống cuối cùng. Thời gian duy trì đáp ứng miễn dịch và phác đồ tối ưu uống củng cố còn chưa được thiết lập. Trong khi chờ các số liệu thu thập thêm, nên dùng các liều củng cố sau liệu trình tạo miễn dịch cơ bản ít nhất là 5 năm 1 lần nếu như liên tục có nguy cơ phơi nhiễm với bệnh thương hàn.

Quá liều và xử trí

Chống chỉ định

Tác dụng phụ

Vắc xin thương hàn vỏ polysacarid Vi Các tác dụng không mong muốn sau khi tiêm vắc xin thương hàn Typhim Vi chỉ gây ra những phản ứng tại chỗ nhẹ và thoáng qua và hiếm khi kéo dài quá 48 giờ.

Các phản ứng tại chỗ bao gồm đau tại nơi tiêm, tăng cảm, hồng ban và căng cứng có thể xảy ra tại vị trí tiêm vắc xin Typhim Vi. Ngứa, phát ban và dị cảm cũng đã được thông báo có gặp ở những người được tiêm phòng vắc xin Typhim Vi.

Phản ứng sốt xảy ra dưới 2% ở những người được tiêm vắc xin thương hàn Typhim Vi. Các phản ứng toàn thân khác đã được báo cáo xảy ra trong vòng 48 giờ sau khi dùng vắc xin bao gồm khó chịu/đau toàn thân: 4 – 37%, đau đầu: 11 – 27%, đau cơ: 2 – 28%, buồn nôn: 2 – 11%, ỉa chảy: 2 – 3%, sốt 3 – 10% và giảm hoạt động/ ngủ lịm: 2 – 4% hoặc nôn mửa: 2% các trường hợp. Các triệu chứng đường hô hấp cũng đã được báo cáo xảy ra ở một vài người sau khi tiêm vắc xin. Thể loại và mức độ nặng nhẹ của các tác dụng không mong muốn ở trẻ em tương tự như ở người lớn.

Vắc xin thương hàn bất hoạt bằng nhiệt/phenol Hầu hết những người được tiêm phòng vắc xin bất hoạt nhiệt/ phenol đều có các tác dụng không mong muốn tại chỗ và toàn thân ở các mức độ khác nhau, thường xảy ra 24 giờ sau khi tiêm và kéo dài trong 1 hoặc 2 ngày.

Tăng cảm, hồng ban và căng cứng thường gặp tại nơi tiêm, nhất là khi vắc xin bất hoạt được tiêm trong da. Đau nặng tại chỗ hoặc sưng tấy có thông báo gặp từ 6 – 60% trường hợp tiêm vắc xin thương hàn. Các phản ứng toàn thân bao gồm khó chịu, đau đầu, đau nhức cơ và sốt cũng có thể xảy ra khi tiêm vắc xin này. Các phản ứng nghiêm trọng hơn (hạ huyết áp, sốc) đôi khi cũng có xảy ra.

Vắc xin thương hàn sống uống Các tác dụng không mong muốn đã được thông báo là hiếm gặp ở những người sử dụng vắc xin sống uống và thường thoáng qua không cần xử trí đặc biệt. Trên thử nghiệm thực địa, tần suất các tác dụng không mong muốn được giám sát một cách khách quan, bao gồm đau bụng, ỉa chảy, nôn mửa, sốt, đau đầu và phát ban, ở người lớn và trẻ em tuổi đến trường dùng vắc xin thương hàn uống là tương đương so với nhóm chứng.

Hơn nữa, vắc xin uống dung nạp tốt hơn so với loại vắc xin bất hoạt nhiệt/phenol tiêm. Sự lây truyền thứ phát vi khuẩn sống có trong vắc xin không xảy ra bởi vì không thấy chủng Salmonella typhi Ty21a có khả năng sống trong phân của những người được tiêm chủng.

Thận trọng và lưu ý

Vắc xin Typhim Vi phòng bệnh thương hàn cần được dùng rất thận trọng đối với những người bị giảm tiểu cầu hoặc bị rối loạn quá trình đông máu có chống chỉ định tiêm bắp.

Độ an toàn và hiệu quả vắc xin thương hàn tiêm hoặc uống ở trẻ em còn chưa được xác định đầy đủ. Nhà sản xuất thông báo vắc xin Typhim Vi là an toàn và có hiệu quả ở trẻ em 2 tuổi và lớn hơn. Vắc xin còn chưa được nghiên cứu ở trẻ em dưới 1 tuổi, chưa biết được tính an toàn và hiệu quả ở trẻ dưới 2 tuổi.

Nhà sản xuất thông báo vắc xin thương hàn bất hoạt có thể dùng cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi hoặc lớn hơn. Nhà sản xuất thông báo không nên dùng vắc xin thương hàn sống uống cho trẻ em dưới 6 tuổi, vì chưa xác định được độ an toàn và hiệu quả ở nhóm tuổi này. Thận trọng khi sử dụng vắc xin tiêm với người mẫn cảm với nhựa mủ cây do bao gói vắc xin có thể chứa thành phần này.

Hoãn sử dụng vắc xin với ở những người đang mắc bệnh cấp tính vừa đến nặng cho đến khi người bệnh bình phục sau pha cấp tính để tránh phản ứng bất lợi xảy ra thêm vào các triệu chứng bệnh hoặc để tránh nhầm lẫn triệu chứng bệnh là do vắc xin. Nên chuẩn bị sẵn epinephrin để điều trị tức thời khi xảy ra phản ứng phản vệ.

Lưu ý thời kỳ mang thai

Tuy nhiên, chỉ nên dùng vắc xin cho phụ nữ mang thai trong trường hợp thật cần thiết. Nhìn chung nên tránh dùng các vắc xin sống giảm hoạt lực cho người mang thai hoặc những ai sẽ mang thai trong vòng 3 tháng tiêm vắc xin.

Các nhà sản xuất vắc xin sống uống và vắc xin tiêm Typhim Vi thông báo rằng các vắc xin này chưa được nghiên cứu về khả năng sinh sản ở động vật nên còn chưa biết liệu vắc xin có gây tổn hại đối với bào thai khi dùng cho phụ nữ mang thai hay không.

Do đó, vắc xin chỉ nên dùng cho phụ nữ mang thai khi thực sự cần thiết. Trong trường hợp có thể được thì nên hoãn tiêm vắc xin cho đến 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối nhằm hạn chế tối đa nguy cơ gây quái thai.

Lưu ý thời kỳ cho con bú

Chưa rõ các vắc xin thương hàn tiêm có phân bố vào sữa hay không hoặc việc truyền vắc xin thương hàn vào trẻ còn bú mẹ có biểu hiện nguy cơ bất thường nào không. Mặc dù chưa có các số liệu đặc thù, nhìn chung không phải là chống chỉ định các vắc xin bất hoạt cho trẻ bú mẹ bởi vì các vi khuẩn đã bị bất hoạt không còn khả năng nhân lên trong cơ thể.

Cũng còn chưa rõ là liệu vắc xin uống chứa vi khuẩn đã được làm giảm độc lực có gây ra nguy cơ nào cho người mẹ hoặc trẻ còn bú và có được phân bố vào sữa hay không. Mặc dầu, vi khuẩn trong vắc xin sống có nhân lên trong cơ thể người mẹ nhưng hầu hết không phân bố vào sữa.

Nhà sản xuất vắc xin sống uống và vắc xin vỏ Typhim Vi thông báo rằng hiện không có số liệu nào đảm bảo rằng dùng các vắc xin này cho phụ nữ cho con bú là để truyền kháng thể thụ động cho trẻ.

Tương tác thuốc

Vắc xin thương hàn tiêm loại bất hoạt bằng nhiệt/phenol nói chung có thể được tiêm vào một vị trí khác đồng thời (tức là cùng một ngày) hoặc trước hay sau các loại vắc xin bất hoạt khác, hoặc một loại vắc xin sống, mà không làm giảm đáp ứng miễn dịch đối với cả hai loại vắc xin.

Các nghiên cứu đặc thù về mối tương tác thuốc khi dùng vắc xin thương hàn Typhim Vi cùng với các vắc xin khác trước khi đi du lịch (chẳng hạn như vắc xin uốn ván, vắc xin bại liệt, vắc xin sốt vàng), cho đến nay chưa được tiến hành.

Vắc xin sống nhạy cảm với tác dụng của các kháng sinh. Nhiều loại thuốc uống có thể giết chết các vi khuẩn này. Bởi vậy, khi dùng vắc xin đường uống không nên dùng các loại thuốc uống khác. Vắc xin thương hàn sống, đường uống và vắc xin thương hàn polysacarid Vi có thể dùng đồng thời hoặc tại bất cứ thời điểm nào trước hoặc sau khi tiêm vắc xin sống khác (như: vắc xin sởi, quai bị, rubella virus sống, vắc xin virus thủy đậu sống, vắc xin sốt vàng), globulin miễn dịch và các vắc xin bất hoạt.

Có rất ít bằng chứng cho thấy vắc xin thương hàn đường uống gây ra đáp ứng interferon tại chỗ mạnh, tại đường tiêu hóa có thể ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch của vắc xin poliovirus đường uống (OPV). Nên để khoảng cách ít nhất 2 tuần kể từ liều cuối cùng vắc xin thương hàn đường uống đến khi sử dụng vắc xin OPV.

Các thuốc điều trị sốt rét có hoạt tính kháng khuẩn chống Salmonella có thể ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của vắc xin thương hàn đường uống. Tuy nhiên không có bằng chứng cho thấy mefloquine hay cloroquin ảnh hưởng đến đáp ứng của vắc xin đường uống.

Có bằng chứng cho thấy sử dụng proguanil đồng thời với vắc xin thương hàn đường uống làm giảm miễn dịch vì vậy điều trị với proguanil nên hoãn 10 ngày sau liều cuối cùng sử dụng vắc xin. Về mặt lý thuyết, các thuốc ức chế miễn dịch, hóa trị hoặc xạ trị trong điều trị ung thư có thể làm giảm đáp ứng miễn dịch của vắc xin.

Dược lý và cơ chế

Vắc xin thương hàn dùng để kích thích tạo miễn dịch chủ động phòng chống bệnh thương hàn cho những người có nguy cơ phơi nhiễm cao. Salmonella typhi là vi khuẩn gây bệnh thương hàn có những nhóm kháng nguyên khác nhau (O, H, Vi). Nhiễm S. typhi tự nhiên gây tình trạng miễn dịch lâu dài; tuy nhiên, bản chất của loại miễn dịch này phức tạp, bao gồm cả miễn dịch thể dịch và miễn dịch trung gian tế bào.

Đáp ứng miễn dịch đối với vắc xin polysacarid Vi Vắc xin Typhim Vi là vắc xin bất hoạt chứa kháng nguyên polysacarid chiết xuất từ S. typhi có tác dụng kích thích miễn dịch chống lại S. typhi do hình thành các kháng thể kháng kháng nguyên Vi. Kháng nguyên Vi được coi như là một yếu tố độc tính của S. typhi giúp bảo vệ vi khuẩn chống lại tác dụng của bổ thể và các kháng thể của kháng nguyên Vi có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh thương hàn.

Hiệu quả của việc tiêm bắp một liều đơn 25 microgam vắc xin Typhim Vi để phòng bệnh thương hàn đã được chứng minh qua nhiều thử nghiệm thực địa tại những vùng có dịch, thử nghiệm cho thấy kháng thể huyết thanh kháng kháng nguyên Vi tăng hơn 4 lần trong vòng 2 – 4 tuần.

Nghiên cứu, theo dõi các trẻ em Nam Phi được tiêm chủng đã chứng tỏ hiệu quả của vắc xin là 61, 52 hoặc 50% sau 1, 2 hoặc 3 năm; hiệu quả tổng thể đạt 55%. Đáp ứng miễn dịch đầy đủ sau 2 tuần kể từ khi tiêm vắc xin. Thời gian miễn dịch là 2 năm.

Với dạng vắc xin polysacarid Vi cộng hợp giải độc tố uốn ván được chỉ định để tiêm cho trẻ em từ 2 – 5 tuổi, trong khi các vắc xin hiện lưu hành không bảo vệ được ở lứa tuổi này. Lịch tiêm là vào các tháng tuổi 2 – 4 – 6 và nhắc lại vào tháng thứ 12. Tỉ lệ cho đáp ứng miễn dịch là 95% ở những trẻ được tiêm.

Đáp ứng miễn dịch đối với loại vắc xin bất hoạt bằng nhiệt/phenol Gây miễn dịch cơ bản bằng loại vắc xin bất hoạt có tác dụng kích thích sản sinh các kháng thể trong huyết thanh kháng một số nhóm kháng nguyên S. typhi và có lẽ các kháng thể trong tuần hoàn có tác dụng phòng bệnh chủ yếu.

Bằng loại vắc xin này, cơ thể sẽ tạo các kháng thể kháng lại kháng nguyên H và có thể kháng cả kháng nguyên Vi để phòng chống bệnh thương hàn trong khi các kháng thể kháng kháng nguyên O thì không. Có thể là các loại kháng thể trong tuần hoàn có tác dụng hỗ trợ bảo vệ cơ thể trong quá trình nhiễm khuẩn ban đầu trước khi miễn dịch trung gian tế bào phát triển và cơ chế đại thực bào được phát động bằng hình thức làm giảm đi số lượng các vi khuẩn có khả năng nhân lên trong tế bào.

Cơ chế chính xác về tác dụng của các kháng thể chống lại kháng nguyên S. typhi còn chưa được hiểu rõ; kháng thể kháng kháng nguyên H có tác dụng ức chế sự vận động của vi khuẩn, nhưng tầm quan trọng của tác dụng này còn chưa chắc chắn. Có bằng chứng tuy còn hạn chế gợi ý rằng loại vắc xin bất hoạt này có thể có một ít tính gây miễn dịch đối với S. paratyphi A; vi khuẩn này có chung với S. typhi một loại kháng nguyên O, yếu tố 12, có thể tạo ra khả năng bảo vệ chéo nào đó.

Miễn dịch cơ bản bằng 2 liều vắc xin loại bất hoạt đã được thông báo là tạo được miễn dịch đối với bệnh thương hàn trong 70 – 90% trường hợp; tuy nhiên, mức độ bảo vệ do vắc xin tạo nên còn phụ thuộc một phần vào mức độ nhiễm tiếp sau đó hoặc vào vi khuẩn. Trong một số thử nghiệm trên thực địa gây miễn dịch cơ bản bằng 2 liều vắc xin bất hoạt dùng loại vắc xin đường tiêm hiện có, thì hiệu quả của vắc xin dao động trong khoảng 51 – 76%.

Loại vắc xin tiêm phòng bệnh thương hàn bất hoạt bằng aceton hình như có tính miễn dịch cao hơn, với hiệu quả dao động từ 66 – 94%. Vắc xin tiêm phòng bệnh thương hàn bất hoạt bằng nhiệt/phenol thì khả năng miễn dịch có thể kéo dài ít nhất là 2 năm sau lần tiêm chủng cơ bản.

Vắc xin này không hiệu quả hơn hai loại vắc xin thương hàn sống, đường uống và polysacarid Vi, thực tế gây ra nhiều tác dụng bất lợi hơn hai vắc xin còn lại. Hiện nay vắc xin này đã không còn được sản xuất và sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.

Đáp ứng miễn dịch đối với loại vắc xin thương hàn sống, giảm độc lực, đường uống Cơ chế chính xác của vắc xin sống giảm độc lực dùng đường uống trong việc tạo miễn dịch còn chưa rõ, tuy nhiên vắc xin sống đường uống kích thích hình thành kháng thể cả trong huyết thanh, cả trong ruột và đáp ứng qua trung gian tế bào.

Sau khi gây miễn dịch cơ bản bằng vắc xin sống đường uống, hàm lượng kháng thể trong huyết thanh kháng kháng nguyên O của Salmonella typhi có tương quan với sự bảo vệ chống lại bệnh thương hàn.

Trong một loạt các thử nghiệm thực địa tiến hành tại Chi Lê, hiệu quả của vắc xin đường uống điều tra sau 33 tháng là 21% hoặc 54% tương ứng với chế độ uống 1 hoặc 2 liều ở trẻ em tuổi đến trường. Hiệu quả là 68% đối với miễn dịch ngắn (uống 3 liều, cách nhau 2 ngày/lần) sau 48 tháng.

Vắc xin uống có hiệu quả miễn dịch tốt hơn ở người lớn và trẻ lớn so với trẻ nhỏ (36% ở lứa tuổi 3 – 14 và 60% ở 15 – 44 tuổi), nhưng kinh nghiệm còn hạn chế ở trẻ dưới 5 tuổi. Thời gian xuất hiện tác dụng bảo vệ: Một tuần sau khi dùng liều vắc xin thứ tư. Thời gian duy trì hiệu quả bảo vệ: 5 năm.

Bảo quản

Bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 8 oC, tránh đông băng với vắc xin thương hàn polysacarid Vi.

Quy chế

Tổng kết

Dược thư quốc gia Việt Nam

thuốc Vắc Xin Thương Hàn là gì cách dùng thuốc Vắc Xin Thương Hàn tác dụng thuốc Vắc Xin Thương Hàn công dụng thuốc Vắc Xin Thương Hàn thuốc Vắc Xin Thương Hàn giá bao nhiêu liều dùng thuốc Vắc Xin Thương Hàn giá bán thuốc Vắc Xin Thương Hàn mua thuốc Vắc Xin Thương Hàn

Các thuốc khác trong Dược thư Quốc gia

Hơn 70 Tỷ Đồng Mua Vắc Xin, Thuốc Khử Trùng Dự Trữ Quốc Gia

Thứ hai – 23/05/2016 14:53

Ngày 16/5, Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung 70,637 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2011 cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để mua vắc xin, thuốc khử trùng dự trữ quốc gia.

Với số vốn trên, Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mua bù đủ: 957.000 liều vắc xin LMLM týp O; 762.000 liều vắc xin LMLM 3 týp; 410.000 liều vắc xin dịch tả heo; 110.000 liều vắc xin THT trâu bò; 427.000 lít thuốc sát trùng Benkocid; 60.000 lít thuốc sát trùng Han-Iodine và 151 tấn hóa chất Chlorine đưa vào dự trữ quốc gia.

Trong những tháng đầu năm 2011, thời điểm nhiều địa phương có dịch bệnh gia súc gia cầm là dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh ở lợn, dịch cúm gia cầm, Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần quyết định hỗ trợ vắc xin LMLM, hóa chất khử trùng cho các địa phương để phòng chống dịch bệnh.

Như trong tháng 4/2011, Thủ tướng quyết định hỗ trợ 100.000 liều vắc xin lở LMLM type O và 10.000 lít hóa chất khử trùng Benkocid cho Quảng Nam; hỗ trợ 150.000 liều vắc xin LMLM type O và 5.000 lít hóa chất khử trùng Benkocid cho 2 tỉnh Hà Tĩnh và Bắc Kạn. Thời điểm tháng 3/2011, quyết định hỗ trợ 275.000 liều vắc xin LMLM type O và 27.000 lít hóa chất khử trùng Benkocid thuộc hàng dự trữ quốc gia cho 6 tỉnh: Thái Nguyên, Hòa Bình, Phú Yên, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang để phòng, chống dịch bệnh;…

Đến ngày 16/5, Cục Thú y – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện đã cơ bản khống chế được dịch bệnh gia súc gia cầm trên phạm vi cả nước.

Tính đến hôm nay, chỉ còn 2 tỉnh có dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày là tỉnh Vĩnh Long và Lạng Sơn. Các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bắc Ninh và Thái Bình có ổ dịch tai xanh trên lợn chưa qua 21 ngày. Tỉnh Đắk Lắk và Quảng Ninh có ổ dịch LMLM chưa qua 21 ngày.

Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương không được lơ là, chủ quan mà phải tiếp tục chú trọng công tác phòng, chống dịch bệnh. Vì vậy, việc mua bù đủ số vắc xin, thuốc khử trùng dự trữ quốc gia cũng là việc làm cần thiết hiện nay.

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Những Triệu Chứng Phát Triển Từng Giai Đoạn Bệnh Cảm Thương Hàn

Thời gian ủ bệnh thường kéo dài khoảng từ 3-21 ngày, trung bình là từ 7-14 ngày. Với bệnh cảm thương hàn đây là giai đoạn đầu tiên.

Khi trực khuẩn thương hàn xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa sẽ được đưa đến dạ dày rồi xuống ruột và cuối cùng là vào máu. Trong giai đoạn này, số lượng vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt dần khi qua mỗi đoạn đường và đến máu bạch huyết sẽ khu trú ở đây để phát triển và sinh sản mà gây nên bệnh. Trong giai đoạn này bệnh nhân hầu như không có các biểu hiện gì bởi chúng cần có thời gian để phát triển và xâm nhập.

Giai đoạn khởi phát

Khi các trực khuẩn thương hàn xâm nhập vào máu, chúng sẽ bị tiêu diệt bởi các tế bào nội mô tại gan, lách, tủy xương. Quá trình tiêu diệt vi khuẩn sẽ tạo ra các phản ứng hóa học và sinh các chất trung gian và bắt đầu sẽ có những biểu hiện ở giai đoạn bệnh thường gặp này.

Biểu hiện triệu chứng lâm sàng:

Sốt xuất hiện trong 5 – 7 ngày đầu của bệnh, có hiện tượng tăng dần theo ngày, về chiều bệnh nhân sẽ sốt cao hơn.

Đau đầu, mệt mỏi, kém ăn, có thể kèm nhức mỏi các vùng cơ trên cơ thể, bị mất ngủ.

Biểu hiện rối loạn tiêu hóa: Đau bụng, nôn, buồn nôn, táo bón, hoặc tiêu chảy.

Bụng và ngực thi thoảng có những cơn đau tức.

Với những trường hợp bị thương hàn ở trẻ nhỏ, tình trạng chảy máu cam sẽ xuất hiện.

Thường tính từ tuần thứ 2 của bệnh và kéo dài trong khoảng từ 2 – 3 tuần. Sau khi các vi khuẩn bị tiêu diệt, những trực khuẩn còn sống sót di chuyển vào máu tiếp tục hoạt động, tiết ra các nội độc tố gây nên bệnh thương hàn.

Triệu chứng lâm sàng:

Trong giai đoạn này biểu hiện đầu tiên là sốt, thường sốt cao liên tục trên 39 độ C kèm theo nhức đầu, chóng mặt, người mệt mỏi, có thể bạn sẽ bị đổ mồ hôi hoặc rét run.

Biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng như môi khô, lưỡi trắng bẩn, đầu lưỡi đỏ, mặt đỏ, hơi thở hôi, một số ít trường hợp có mạch nhiệt phân ly. Khi phát triển nặng hơn thì bệnh nhân không còn tỉnh táo mà sẽ chuyển sang tình trạng hôn mê.

Bệnh nhân bị đi ngoài nhiều lần (khoảng 5 – 6 lần/ngày), phân lỏng có mùi khó chịu kèm theo chướng bụng, đầy hơi và đôi khi đau nhẹ khắp bụng.

Hồng ban xuất hiện ở ngày thứ 7 đến ngày thứ 10 của bệnh, thường gặp ở các vị trí như ngực, bụng, hông và có thể tự mất đi sau 2 – 3 ngày.

Khám thấy gan to, lách to, có hiện tượng loét vòm họng, suy tim và viêm phổi rất dễ xảy ra đối với từng trường hợp.

Khi bị nhiễm cảm thương hàn, nếu được điều trị đúng phương pháp hoặc một số trường hợp bị nhẹ, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn lui bệnh. Giai đoạn này thường ở tuần thứ 3 đến tuần thứ 4 của bệnh.

Bệnh nhân hết sốt, các triệu chứng từ từ thuyên giảm dần, sức đề kháng cũng như sức khỏe dần được hồi phục.

Đối với thương hàn ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, các dấu hiệu bệnh thường không điển hình, trẻ hay bị tiêu chảy kèm nôn mửa mà ít khi bị táo bón, hiện tượng sốt cao có nguy cơ gây các cơn co giật toàn thân. Đặc biệt, với những trẻ dưới 1 tuổi thì nguy cơ tử vong là rất cao, trẻ sẽ có thể đối mặt với những cơn co giật.

Đối với thương hàn ở người lớn, bệnh có thể lui nhanh hơn. Tuy nhiên, với những trường hợp đang mắc các bệnh lý về suy giảm miễn dịch như tiểu đường hay các bệnh suy giảm miễn dịch cơ địa như dị dạng đường mật… cũng có nguy cơ để lại các biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.

Xin Giấy Phép Đăng Ký Kinh Doanh Thuốc Đông Y

Thuốc đông y là gì?

Thuốc Đông y hay còn gọi là thuốc thang là do người phương Đông bào chế. Khác với loại thuốc tân dược do người phương Tây nghiên cứu ra. Đông y cũng là cách nói chung cho cả 2 loại thuốc Bắc và thuốc Nam.

Nguyên liệu dùng làm thuốc Đông y đa số là thảo mộc bao gồm hoa, quả, lá, thân cây, rễ cây. Nguyên liệu này sau khi thu hái về thì được phơi hoặc sấy khô gọi là dược liệu. Các dược liệu này được các thầy thuốc mua về bào chế thành phẩm gọi là thuốc Đông y.

Việc bào chế dược liệu sẽ giúp làm giảm bớt tính hàn, tính nhiệt của dược liệu, làm tăng tác dụng của thuốc Đông y. Dựa trên lý luận của nền triết học cổ Trung Hoa, đó là sự cân bằng giữa âm dương và ngũ hành. Tuy nhiên thuốc đông y hướng tới hiệu quả lâu dài cũng như đảm bảo cân bằng. Do đó thường sẽ khó đánh giá ngay như Thuốc tây y.

Quy định về Xin giấy phép đăng ký kinh doanh thuốc đông y

Luật Dược 2016.

Nghị định 54/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật dược do Chính phủ ban hành.

Thông tư 30/2017/TT-BYT về hướng dẫn phương pháp chế biến các vị thuốc cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

Yêu cầu với cơ sở kinh doanh

Đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (hình thức Sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu)

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự của cơ sở sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu phải đạt tiêu chuẩn

Đảm bảo các tiêu chuẩn về nhân sự đảm bảo điều kiện về quy định về tiêu chuẩn hành nghề.

Các bước thực hiện

1. Cá nhân, tổ chức đề nghị gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (Sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu): nộp hồ sơ tại Sở Y tế; 2. Sở Y tế kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu tiếp nhận hồ sơ và thu phí thẩm định, vào Sổ tiếp nhận hồ sơ. 3. Xử lý hồ sơ : Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đầy đủ sẽ tiến hành thẩm định :

Nếu thẩm định đạt yêu cầu : thực hiện qui trình cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc;

Nếu thẩm định chưa đạt yêu cầu nhưng có thể bổ sung, sửa chữa : sau khi cơ sở khắc phục theo ý kiến ghi trong biên bản thẩm định và báo cáo bằng văn bản sẽ tiến hành thẩm định lại, nếu đạt yêu cầu thực hiện qui trình cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc;

Nếu thẩm định không đạt yêu cầu : Sở Y tế có văn bản trả lời cho cơ sở.

4. Lưu trữ

Hồ sơ đã được xét duyệt và bản lưu của Giấy Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được lưu tại Phòng Nghiệp vụ Y dược. 5. Trả Giấy Chứng nhận

Sau 30 ngày làm việc (kể từ ngày nộp hồ sơ) căn cứ vào ngày hẹn trả kết quả trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, cá nhân/tổ chức đến Sở Y tế để nhận giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.

Thành phần hồ sơ

Dịch vụ xin giấy phép đăng ký kinh doanh thuốc đông y

Việt Tín là một trong những công ty tư vấn luật chuyên cung cấp các giấy phép kinh doanh. Nếu bạn muốn xin giấy phép kinh doanh thuốc đông y hãy liên hệ ngay với Việt Tín để được tư vấn thêm. Theo đó quý khách hàng sẽ nhận được:

Tư vấn MIỄN PHÍ các vấn đề về xin giấy phép kinh doanh thuốc đông y

Tư vấn đánh giá các vấn đề điều kiện kinh doanh thuốc đông y

Thực hiện hồ sơ đăng ký thay khách hàng đến cơ quan chức năng

Theo dõi nhận kết quả tại cơ quan chức năng

Tư vấn các vấn đề pháp lý sau xin giấy phép.

Liên hệ ngay tới Việt Tín để xin giấy phép kinh doanh thuốc đông y nếu bạn đang vướng mắc thủ tục hồ sơ !

Bạn đang xem bài viết Thuốc Vắc Xin Thương Hàn trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!