Xem Nhiều 3/2023 #️ Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? # Top 12 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 642 lượt bình chọn

Trĩ chảy máu gây ra rất nhiều nguy hiểm cho người bệnh, nó có thể gây mất máu, thiếu máu… Vậy phải làm gì khi chảy máu trĩ? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ cho người bệnh một số thông tin về vấn đề trên.

Có rất nhiều nguyên nhân bệnh trĩ gây chảy máu, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là:

– Do người bệnh thường rặn mạnh trong quá trình đi tiêu hoặc bị táo bón trong khi đi đại tiện. Sự cọ sát của phân vào các búi trĩ dẫn tới trĩ bị trầy xước và gây chảy máu.

– Do quá trình giao hợp của người bệnh, những động tác mạnh trong khi quan hệ cũng làm cho các búi trĩ tổn thương và bị chảy máu.

– Người bệnh mặc quần áo quá chật, thô cứng hoặc có những hành vi như trà, rửa vào vùng trĩ sẽ gây chảy máu.

Phải làm gì khi trĩ chảy máu?

Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Khi thấy xuất hiện hiện tượng trĩ chảy máu, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và điều trị. Tại đây, dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Ngoài ra, để xử lý ban đầu khi bị chảy máu, người bệnh có thể thực hiện một số cách sau:

– Ngâm hậu môn trong nước muối ấm: Pha lượng muối vừa phải với nước ấm rồi dùng ngâm hậu môn trong khoảng từ 10-15 phút, sau đó dùng bông sạch để băng khu vực hậu môn bị tổn thương lại. Nước muối ấm giúp sát trùng, loại bỏ viêm nhiễm và thu nhỏ các tĩnh mạch ở hậu môn hiệu quả.

– Chườm đá lạnh: Lấy một chiếc khăn hoặc vải sạch rồi cho vào đó một cục đá bọc lại và chườm nhẹ lên vùng hậu môn trong vài phút.

– Dùng 20g cỏ mực, mấu củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g đem sao lên và sắc nước uống ngày hai lần trước bữa ăn.

– Lấy lá sen, ngải cứu và cỏ mực tươi mỗi thứ từ 30-40g đem rửa sạch rồi giã nát. Chắt lấy nước lá cỏ mực đem uống, phần bã đem đắp trực tiếp lên hậu môn cũng giúp cầm máu.

Điều trị trĩ chảy máu hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Hiện tại, để điều trị hiệu quả tình trạng chảy máu trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã đưa vào áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Khác biệt so với các phương pháp truyền thống, liệu pháp HCPT không gây cảm giác đau đớn, thời gian điều trị ngắn, không đóng vảy, không có mùi, không chảy máu, không nhiễm trùng, không có tác dụng phụ, ít , an toàn và đáng tin cậy.

Phương pháp HCPT là tiểu phẫu không dùng dao mổ, mà sử dụng trường điện dung cao tần làm đông và thắt nút các mạch máu, với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành hiệu quả các vết nứt ở hậu môn. Hơn nữa, liệu pháp này phù hợp với nhiều loại bệnh trĩ như: Trĩ hỗn hợp, trĩ nội, trĩ ngoại. Đặc biệt, chữa khỏi bệnh đối với cả những người mắc bệnh trĩ lâu năm và đã từng điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi.

Hy vọng thông tin về “phải làm gì khi bệnh trĩ chảy máu?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

Bài test kiểm tra bạn có bị bệnh trĩ hay không?

(chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh trĩ hay không)

Chú ý: “Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30′ (Dưới hình thức SMS)”

Cần Làm Gì Khi Bé Bị Chảy Máu Cam Thường Xuyên

Dùng khăn sạch, mềm dịt mũi bé lại.

Lưu ý: Không nên nghiêng người bé quá mức, không đặt bé nằm ngửa vì máu từ lỗ mũi của bé có thể chảy xuống cổ họng, gây nên vị khó chịu và làm bé bị nôn (trớ). Cũng không nên dùng bông để cầm máu cam, vì khi máu thấm vào bông sẽ làm cục bông tăng thể tích, có thể gây nghẽn ở mũi bé.

Thông thường, hiện tượng chảy máu cam ít nguy hiểm. Các bé dễ bị chảy máu cam trong thời tiết mùa đông, khi không khí trở nên khô và cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Bạn cũng có thể nhận thấy những vệt máu khô, chảy ra từ mũi của bé vào buổi sáng (do bé chảy máu cam khi ngủ).

Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám:

Chảy máu cam sau khi bé bị ngã hoặc do bị va đập vào vùng đầu hoặc vùng mũi.

Bé bị mất khá nhiều máu do chảy máu cam. Ngay khi bạn nhận thấy việc cầm máu cho bé không thành công, bạn nên nhanh chóng đưa bé đi khám.

Bé dùng một loại thuốc mới, sau đó bé bị chảy máu cam không ngừng.

Bé chảy máu cam thường xuyên.

Vừa chảy máu cam, bé vừa bị chảy máu ở bộ phận khác trên cơ thể (chẳng hạn ở lợi).

Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mũi của bé bằng một loại đèn chiếu sáng đặc biệt. Bé có thể được chỉ định nhỏ dung dịch muối, giúp co khít các mạch máu; hoặc bác sĩ sẽ dùng những miếng bông có tẩm thuốc dịt vào mũi, giúp cầm máu.

Nếu bé xuất hiện chấn thương ở đầu hoặc ở mũi, bác sĩ sẽ kiểm tra vết thương có bị sưng phù hay không. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ kết luận về tình trạng xương mũi và xương sọ của bé. Dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho bé cũng có tác dụng giúp cầm máu. Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn nên đưa bé đi khám.

BS. NGỌC HUÊ, Sức khỏe đời sống

Sưu tầm bởi: www.thaoduocpqa.com.vn

Xử Trí Chảy Máu Do Vỡ Búi Trĩ Tại Nhà

Búi trĩ bị vỡ là một trong các biến chứng bệnh trĩ rất nguy hiểm. Khi búi trĩ sa ra ngoài và bị vỡ chảy máu chứng tỏ bệnh đã tiến triển tới giai đoạn nặng. Vỡ búi trĩ nếu không biết cách xử lý kịp thời và đúng đắn thì có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vậy cách xử trí chảy máu do vỡ búi trĩ tại nhà như thế nào, chúng ta cùng đọc bài viết sau để có câu trả lời!

Bệnh trĩ và các triệu chứng thường gặp

Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh xảy ra do gia tăng áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn, dẫn tới hiện tượng các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn giãn hay phình to quá mức, hình thành các búi trĩ.

Tùy vào vị trí phình tĩnh mạch mà bệnh trĩ được chia thành:

Đi ngoài ra máu tươi còn có thể là triệu chứng do hiện tượng vỡ búi trĩ ngoại hoặc vỡ búi trĩ nội ở giai đoạn 3,4, khi búi trĩ bị sa ra và bị cọ sát mạnh với các tác nhân từ bên ngoài, khiến máu bị chảy mạnh và ồ ạt với lượng nhiều hơn bình thường.

Vỡ búi trĩ

Khi búi trĩ được hình thành và bắt đầu sa xuống, những tổn thương, sự ma sát, va chạm dù nhỏ hay lớn đều có thể gây tổn thương búi trĩ và nguy cơ cao khiến bề mặt thành của búi trĩ bị rách. Khi đó người bệnh sẽ nhận thấy vùng hậu môn của mình xuất hiện máu.

Lượng máu này nhỏ giọt khi bạn đi đại tiện. Đối với trĩ huyết khối (có cục máu đông trong tĩnh mạch), tình trạng chảy máu và vỡ búi trĩ sẽ xuất hiện khi máu trong búi trĩ quá đầy.

Đặc biệt khi sự ma sát và các tác động này mạnh, búi trĩ sẽ bị vỡ và máu chảy ra ồ ạt, gây nên cảm giác đau đớn vùng hậu môn.

Tình trạng vỡ búi trĩ gây chảy máu có thể xuất hiện kéo dài từ vài giây đến vài phút. Tuy nhiên thời gian tối đa cho một lần chảy máu búi trĩ không quá 10 phút. Trong một vài trường hợp, búi trĩ của người bệnh có thể liên tục ra máu giữa những lần đi đại tiện.

Bệnh trĩ một khi kéo dài cùng với tình trạng vỡ búi trĩ không được khắc phục sẽ có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là khi người bệnh không có biện pháp chăm sóc phù hợp.

Tình trạng chảy máu xuất hiện do vỡ búi trĩ có thể khiến người bệnh mắc phải một trong những rủi ro, biến chứng nguy hiểm khác, gồm:

Chính vì những nguy hiểm có thể gặp phải, ngay từ ban đầu khi mới bị trĩ, người bệnh cần sớm đến bệnh viện. Sau đó tiến hành kiểm tra và điều trị càng sớm càng tốt.

Xử trí chảy máu do vỡ búi trĩ tại nhà

Búi trĩ bị vỡ mà không được xử trí, có thể tạo thành ổ viêm nhiễm rất nguy hiểm, vì vậy, khi thấy hiện tượng máu chảy nhiều ở hậu môn, chú ý thực hiện những điều sau:

Đây là bước đầu tiên cần chú ý. Dùng nước vệ sinh và làm sạch vùng hậu môn. Nên dùng nước ấm để vệ sinh. Sau đó ngâm búi trĩ trong nước ấm từ 20 – 30 phút và lau sạch. Điều này không chỉ giúp bạn cầm máu mà còn là một biện pháp giảm đau hiệu quả. Để tăng hiệu quả cầm máu và phòng ngừa tình trạng viêm nhiễm, người bệnh nên cho vào nước ấm một ít muối.

Giấy vệ sinh có thể bị sần sùi và khó chịu với bệnh trĩ ngoại. Thay vào đó hãy thử dùng khăn ẩm. Ngoài ra, khăn ẩm còn không có thêm mùi thơm hay chất gây kích ứng như một số loại giấy vệ sinh.

Bọc một túi đá lạnh bằng khăn và ngồi lên nó để giảm viêm và làm dịu khu vực này. Áp dụng không quá 20 phút một lần. Biện pháp này có tác dụng cầm máu, làm giảm cảm giác đau rát, sưng tấy và viêm nhiễm

Hành động này tưởng chừng là vô thức và không ảnh hưởng gì đến tình trạng bệnh trĩ của bạn. Tuy nhiên điều này có thể gây thêm áp lực lên bệnh trĩ.

Việc này sẽ giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn hoạt động tốt và giảm nguy cơ bị kích thích thêm hoặc tổn thương cho bệnh trĩ chảy máu.

+ Uống nhiều nước trong suốt cả ngày để tránh táo bón.

+ Ăn nhiều chất xơ. Cố gắng thêm nhiều thực phẩm giàu chất xơ vào chế độ ăn uống của bạn, chẳng hạn như ngũ cốc nguyên hạt, rau và trái cây tươi. Điều này có thể giúp giảm và ngăn ngừa táo bón.

+ Dùng thuốc làm mềm phân. Nếu bạn bị táo bón lâu ngày và thay đổi chế độ ăn uống cũng không thấy giảm bớt, hãy thử dùng một loại thuốc làm mềm phân loại không cần kê đơn.

+ Dùng thuốc bổ sung chất xơ. Nếu bạn thấy mình cần một số trợ giúp thêm để đi đại tiện thuận lợi hơn, bạn cũng có thể bổ sung chất xơ, chẳng hạn như methylcellulose hoặc psyllium.

+ Duy trì hoạt động thể chất hàng ngày.

Ngoài việc áp dụng các biện pháp trên, những người bệnh trĩ cần chú ý bổ sung thêm sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, đặc biệt các sản phẩm có khả năng làm tăng sức bền thành mạch.

Bạn nên tham khảo sản phẩm BoniVein . Đây là sản phẩm có thành phần thảo dược tự nhiên như hạt dẻ ngựa, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, rutin… phối hợp với 2 loại flavonoid thực vật như diosmin, hesperidin và Vitamin C, giúp giảm các triệu chứng như chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa, giảm biến chứng của bệnh trĩ như sa trực tràng, viêm nứt hậu môn và làm hạn chế tình trạng vỡ búi trĩ, gây ra thiếu máu và viêm nhiễm vùng hậu môn.

Vỡ búi trĩ sẽ gây chảy máu và nếu không được quan tâm, xử trí kịp thời và đúng cách, có thể để lại những biến chứng khó lường. Chính vì vậy, những bệnh nhân trĩ cần hết sức chú ý đến tình trạng này và áp dụng một số chú ý trong xử trí chúng tôi đã nêu ra ở bài viết trên. Trong quá trình điều trị bệnh, có bất kỳ khó khăn hay mắc nào, hãy gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước của công ty Botania 18001044 để được hỗ trợ.

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Chảy Máu Chân Răng Là Bệnh Gì? Nên Uống Thuốc Gì? Làm Sao Để Chữa?

Ngày đăng: 28-01-2021

Chảy máu chân răng là tình trạng có thể gặp ở cả người lớn lẫn trẻ em. Tuy là hiện tượng khá bình thường nhưng đôi khi lại là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm. Cùng Nha Khoa Paris tìm hiểu xem chảy máu chân răng là dấu hiệu cho bệnh gì? Có nguy hiểm không?

1/ Chảy máu chân răng là bệnh gì? Nguyên nhân tại sao?

Chảy máu chân răng là dấu hiệu cảnh báo cho một số bệnh về nướu, lợi. Ngoài ra nó cũng cho biết có thể một số bệnh lý cơ thể khác đang tiềm ẩn trong cơ thể bạn. Cụ thể như sau

Tình trạng viêm nướu, viêm nha chu khiến tổng thể hàm răng của bạn trở nên nhạy cảm hơn. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này tới từ mảng bám cao răng.

Nướu răng khi đó sẽ trở nên yếu, không bám chắc vào răng dẫn tới tình trạng chảy máu răng ngay cả khi chép miệng, trong khi ngủ hoặc sau khi ngủ dậy.

Khi viêm nhiễm nặng hơn thì xuất hiện thêm tình trạng hôi miệng.

Thiếu Vitamin C, Vitamin K trong khẩu phần ăn hàng ngày, hoặc sử dụng nhiều thực phẩm gây kích ứng nướu cũng khiến chân răng tự nhiên bị chảy máu.

Thiếu Vitamin C sẽ khiến cơ thể trở nên suy yếu, tâm trạng stress, dễ nổi giận,… lâu dần sẽ khiến nướu bị sưng và chảy máu. Nặng hơn thì còn có thể dẫn tới bệnh Scurvy.

Vitamin K hỗ trợ trong việc hình thành cục máu đông. Nếu thiếu đi loại dưỡng chất này, bạn sẽ dễ gặp tình trạng chảy máu chân răng liên tục, không cầm được.

Sử dụng bàn chải lông cứng, vệ sinh răng miệng với lực nhanh và mạnh cũng rất dễ làm tổn thương tới nướu.

Dùng tăm tre để xỉa răng cũng là một trong các nguyên nhân hàng đầu khiến chân răng bị chảy máu. Đầu nhọn của tăm sẽ dễ chọc và làm tổn thương nướu gây chảy máu trong khi xỉa.

Chảy máu răng có phải có thai không? Đáp án là CÓ. Bởi trong thời gian này, Lượng tiết tố progesterone thay đổi và xáo trộn khiến phụ nữ gặp nhiều vấn đề về răng miệng.

Răng giả gia công kém, vẫn còn các cạnh sắc nhọn hay vật liệu làm răng giả cũng sẽ khiến chân răng bị chảy máu.

Nếu bạn thấy mình hay chảy máu khi chải răng thì nguyên nhân có thể do răng khôn mọc ngang, mọc ngầm.

Răng bị chảy máu, nướu bị sưng cũng có thể là biểu hiện cho bệnh tiểu đường cấp độ 1 hoặc 2. Khi bị tiểu đường, hệ miễn dịch của bạn trở nên kém hơn, khó chống lại vi trùng, vi khuẩn.

Căn bệnh thế kỷ này khiến suy giảm toàn bộ hệ thống miễn dịch. Từ đó mà sức khỏe răng miệng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tuy nhiên tỷ lệ chảy máu chân răng là bị nhiễm hiv rất thấp. Do đó, bạn nên đi xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất..

2/ Bệnh chảy máu chân răng có nguy hiểm không?

Vốn dĩ chảy máu chân răng là hiện tượng không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi bạn đã xác định được chính xác nguyên nhân.

Điều này sẽ giúp bạn sớm phát hiện ra mình có bị chảy máu chân răng do ung thư, nhiễm hiv hay mắc các bệnh về gan thận hay không.

3/ Bị chảy máu chân răng phải làm sao? Nên uống thuốc gì?

Khi gặp tình trạng chảy máu răng, bạn cũng không cần quá lo lắng mà nên thực hiện lần lượt theo các bước sau:

Bước 1: Súc miệng bằng nước sạch và theo dõi xem máu còn tiếp tục chảy hay không?

Bước 2: Chườm đá lạnh lên má nếu máu vẫn chảy

Bước 3: Tới gặp bác sĩ nha khoa để nhận đơn thuốc nếu các cách trên không có tác dụng

Đây là thuốc kháng sinh dùng để điều trị bệnh viêm nhiễm nướu nặng. Muốn chúng có hiệu quả tốt nhất thì bạn nên kết hợp với thuốc Spiramycin.

Giảm phù nề, giảm viêm bạn không nên bỏ qua khi bị chảy máu răng cùng viêm nướu. Lưu ý những người bị bị rối loạn máu khó đông, bệnh gan thận và tim, cùng vết thương hở không nên dùng thuốc này.

Sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn có hại không thể phát triển trong khoang miệng. Ngày uống 2 lần 500mg vào trức bữa ăn khoảng từ 1 – 2 tiếng.

Sản phẩm có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển. Chúng được kiểm tra an toàn với phụ nữ mang thai và cho con bú.

Bạn nên uống 2 lần mỗi ngày và uống đều đặn trong 5 – 7 ngày sẽ thấy răng không còn chảy máu.

Bưởi, chanh, cam, quýt, xoài… Sau mỗi bữa ăn vừa giúp cho răng chắc khỏe lại giúp cho cơ thể đủ dưỡng chất, ngăn ngừa lão hóa da, kích thích hệ tiêu hóa

Hãy bổ sung thêm các hoa quả, rau củ có vitamin A như mơ, cà rốt, bí đỏ, cà chua, rau bina…

Trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp cân bằng lượng axit trong khoang miệng. Nó sẽ giúp ngăn ngừa bệnh viêm nhiễm phát triển, nướu khỏe mạnh hơn.

Trà có tính diệt khuẩn, kháng viêm, mật ong kích thích lành thương nhanh. Kết hợp 2 nguyên liệu lại với nhau sẽ giúp bạn không còn lo lắng chảy máu răng khi đánh răng nữa.

Chảy máu chân răng kiêng ăn gì? Bạn không nên sử dụng những thực phẩm quá nóng, lạnh, cay hoặc có chứa quá nhiều đường.

Bởi những thực phẩm này sẽ kích thích các mạch máu nằm sâu dưới răng làm cho nướu bị chảy máu.

Tạo điều kiện tốt hơn cho vi khuẩn có hại trong khoang miệng phát triển.

5/ Lưu ý để ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng

Để ngăn ngừa và phòng chống tình trạng chảy máu chân răng thì bạn cần chú ý thực hiện tốt những vấn đề sau đây:

Tránh chải răng quá mạnh, chải theo chiều ngang và thực hiện làm sạch răng trong ít nhất 3 phút để hạn chế cao răng.

Thuốc lá làm giảm khả năng miễn dịch toàn thân, từ đó vi khuẩn dễ dàng tấn công răng miệng gây chảy máu.

Tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ sẽ giúp răng trắng sáng, khỏe mạnh. Lấy vôi răng thường xuyên cũng sẽ giúp ngăn ngừa được các bệnh lý, nhất là chảy máu chân răng.

Bạn đang xem bài viết Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!