Cập nhật thông tin chi tiết về Phác Đồ Điều Trị Tăng Huyết Áp Jnc 8 mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
So với các Phác đồ điều trị tăng huyết áp trước đây, JNC 8 khuyến cáo mục tiêu huyết áp cao hơn và ít sử dụng hơn một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp.Phác đồ mới nhấn mạnh việc kiểm soát huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương với những ngưỡng điều trị cụ thể theo độ tuổi và bệnh mắc kèm. Phác đồ mới cũng đưa ra các khuyến cáo mới nhằm đẩy mạnh việc sử dụng an toàn hơn nữa các thuốc ức chế men chuyển (ACEI) và thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB).
Những thay đổi quan trọng so với JNC 7 bao gồm:
· Với bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên không có đái tháo đường hay bệnh thận mạn, huyết áp mục tiêu là <150/90 mmHg
· Với bệnh nhân từ 18 đến 59 tuổi không có bệnh nghiêm trọng mắc kèm và bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có bệnh đái tháo đường, bệnh thận mạn hoặc cả hai, huyết áp mục tiêu là <140/90 mmHg
· Điều trị đầu tay và điều trị sau đó nên giới hạn trong 4 nhóm thuốc: lợi tiểu thiazide, chẹn kênh calci (CCB), ACEI, ARB.
· Điều trị thay thế thứ hai và thứ ba bao gồm việc sử dụng liều cao hay kết hợp các nhóm ACEI, ARB, lợi tiểu thiazide và CCB.
· Nhiều thuốc được chỉ định như là thuốc thay thế tiếp theo, bao gồm:
◦ Chẹn beta
◦ Chẹn alpha
◦ Chẹn alpha 1/beta (như carvedilol)
◦ Chẹn beta có tính dãn mạch (như nebivolol)
◦ Chủ vận alpha 2 trên thần kinh trung ương (như clonidine)
◦ Giãn mạch trực tiếp (như hydralazine)
◦ Lợi tiểu quai (như furosemide)
◦ Đối kháng aldosterone (như spironolactone)
◦ Đối kháng hoạt tính adrenergic ngoại biên (như reserpine)
· Khi khởi đầu điều trị, bệnh nhân gốc Phi không có bệnh thận mạn nên sử dụng CCB và thiazide thay vì ACEI
· Sử dụng ACEI và ARB được khuyến cáo ở mọi bệnh nhân có bệnh thận mạn bất kể dân tộc nào, kể cả điều trị đầu tay hay bổ sung cho điều trị đầu tay
· ACEI và ARB không nên sử dụng đồng thời trên một bệnh nhân
· CCB và lợi tiểu thiazide nên được sử dụng thay thế ACEI và ARB ở bệnh nhân trên 75 tuổi có suy giảm chức năng thận do nguy cơ tăng kali huyết, giảm creatinin và suy thận nặng hơn.
Sự thay đổi mục tiêu về huyết áp tâm thu ít chặt hơn có thể gây lo lắng cho những bệnh nhân đang tuân theo mục tiêu thấp hơn của JNC 7, bao gồm mục tiêu <140/90 mmHg cho phần lớn bệnh nhân và <130/80 mmHg cho bệnh nhân tăng huyết áp và các bệnh nghiêm trọng kèm theo
Kết quả từ 5 thử nghiệm quan trọng – HDFP, Hypertension-Stroke Cooperative, MRC, ANBP và VA Cooperative – đã đưa ra bằng chứng cho những thay đổi trong phác đồ mới. Trong các thử nghiệm này, bệnh nhân trong độ tuổi 30 đến 69 được sử dụng thuốc để hạ huyết áp tâm trương tới mức dưới <90 mmHg. Kết quả cho thấy sự giảm biến cố mạch máu não, suy tim và tỉ lệ tử vong chung ở bệnh nhân được điều trị đến mức huyết áp tâm trương mục tiêu.
Dữ liệu thu được đã thuyết phục một số thành viên của Ủy ban JNC 8 muốn giữ mức huyết áp tâm trương <90 mmHg như là mục tiêu duy nhất ở các bệnh nhân trẻ, đồng thời chỉ ra việc thiếu bằng chứng về lợi ích của mục tiêu huyết áp tâm thu dưới 140 mmHg ở bệnh nhân dưới 60 tuổi. Tuy nhiên, nhiều thành viên bảo thủ đề nghị giữ mục tiêu huyết áp tâm thu cũng như mục tiêu huyết áp tâm trương.
Ở các bệnh nhân trẻ không có bệnh nặng mắc kèm, tăng huyết áp tâm trương là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch quan trọng hơn tăng huyết áp tâm thu. Những thành viên của JNC 8 không phải là tác giả đầu tiên nhận ra mối quan hệ này. Tác giả phác đồ JNC 7 cũng thừa nhận rằng kiểm soát huyết áp tâm trương quan trọng hơn việc kiểm soát huyết áp tâm thu trong việc giảm nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân <60 tuổi. Tuy nhiên, ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, việc kiểm soát huyết áp tâm thu vẫn đóng vai trò quan trọng nhất.
Các bằng chứng gần đây cho thấy mục tiêu huyết áp tâm thu <140 mmHg được khuyến cáo bởi JNC 7 cho phần lớn bệnh nhân là thấp một cách không cần thiết. Các tác giả JNC 8 đã dẫn chứng 2 thử nghiệm cho thấy không có sự cải thiện hiệu quả tim mạch với mục tiêu huyết áp tâm thu <140 mmHg so với mục tiêu huyết áp tâm thu <160 mmHg hay <150 mmHg. Mặc dù với kết quả này, phác đồ mới không phản đối điều trị đến mục tiêu huyết áp tâm thu <140 mmHg nhưng khuyến cáo nên thận trọng để đảm bảo rằng huyết áp tâm thu thấp không ảnh chất lượng cuộc sống hay dẫn đến biến cố có hại.
Theo dõi
Các tác giả của JNC 8 đơn giản hóa khuyến cáo phức tạp cho việc theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp. Hội đồng JNC 7 khuyến cáo rằng sau khi đo huyết áp cao ban đầu thì tiếp tục theo dõi để khẳng định huyết áp cao trong 7 ngày đến 2 tháng tùy vào chỉ số ban đầu là bao nhiêu và bệnh nhân có bệnh thận hay tổn thương cơ quan đích do huyết áp cao hay không? Theo JNC 7, trong mọi trường hợp, huyết áp mục tiêu nên đạt được trong vòng một tháng từ khi bắt đầu điểu trị bằng cách tăng liều của một thuốc khởi đầu hay dùng phối hợp thuốc.
Điều trị
Giống như JNC 7, hội đồng JNC 8 khuyến cáo sử dụng lợi tiểu thiazid như là liệu pháp khởi đầu cho mọi bệnh nhân. Mặc dù ACEI, ARB và CCB là sự thay thế chấp nhận được nhưng lợi tiểu thiazide vẫn có bằng chứng tốt nhất về hiệu quả.
Hội đồng JNC 8 không khuyến cáo liệu pháp đầu tay bằng chẹn beta và chẹn alpha. Điều này là dựa trên kết quả của 1 thử nghiệm, trong đó chỉ ra tỉ lệ cao các biến cố tim mạch khi sử dụng chẹn beta so với dùng ARB, và một thử nghiệm khác với chẹn alpha so với 4 liệu pháp đầu tay với carvedilol, nebivolol, clonidin, hydralazin, reserpin, furosemid, spironolacton và các thuốc tương tự khác cho thấy không nên dùng bất kỳ thuốc nào khác ACEI, ARB, CCB và lợi tiểu thiazid cho phần lớn các bệnh nhân.
Theo JNC 8, trước khi dùng chẹn alpha, chẹn beta hay bất kỳ phối hợp nào, bệnh nhân nên được điều chỉnh liều và sử dụng phối hợp trong 4 liệu pháp đầu tay. Liệu pháp 3 thuốc với một ACEI/ARB, CCB và lợi tiểu thiazide được ưu tiên trước khi sử dụng chẹn alpha, chẹn beta hay bất kỳ thuốc nào khác.
Phác đồ mới này ngăn việc sử dụng chẹn beta (bao gồm cả nebivolol), chẹn alpha, lợi tiểu quai, chẹn beta/alpha1, chủ vận alpha2-adrenergic trung ương, giãn mạch trực tiếp, đối kháng aldosteron và đối kháng hoạt tính adrenergic ngoại biên ở bệnh nhân mới được chuẩn đoán tăng huyết áp. Thận trọng với các bệnh nhân đã ổn định với các liệu pháp này.
Tóm lại, thành viên hội đồng JNC 8 khuyến cáo rằng tất cả các bệnh nhân có bệnh thận mạn và tăng huyết áp bất kể dân tộc nào cũng nên điều trị bằng ACEI hay ARB để bảo vệ chức năng thận trong cả liệu pháp khởi đầu hay bổ sung.
Một ngoại lệ trong sử dụng ACEI hay ARB để bảo vệ chức năng thận là áp dụng với bệnh nhân trên 75 tuổi. Hội đồng dẫn theo tiềm năng của ACEI và ARB làm tăng creatinin huyết thanh và tăng Kali huyết. Tóm lại, với bệnh nhân trên 75 tuổi có giảm chức năng thận, lợi tiểu thiazid hay CCB có thể thay thế hợp lý cho ACEI hay ARB.
Thay đổi lối sống
Tương tự JNC 7, JNC 8 cũng khuyến cáo thay đổi lối sống như là một phần quan trọng của liệu pháp. Can thiệp lối sống bao gồm việc sử dụng kế hoạch ăn uống DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension), giảm cân, giảm nhập Natri dưới 2,4 gam mỗi ngày và hoạt động thể dục ít nhất 30 phút trong phần lớn các ngày trong tuần. Hơn nữa, để làm chậm tiến triển của tăng huyết áp, cải thiện ảnh hưởng hạ huyết áp của các thuốc và giảm nguy cơ tim mạch, đồ uống có cồn nên giới hạn ở mức 2 ly mỗi ngày ở nam và 1 ly mỗi ngày với nữ. Lưu ý rằng 1 ly tương đương 340 gam bia, 140 gam rượu vang, 42 gam rượu 40 độ. Ngưng hút thuốc cũng làm làm nguy cơ tim mạch.
Kết luận JNC 8 đã chuyển từ giả thiết rằng mức huyết áp thấp sẽ cải thiện hiệu quả bất kể loại thuốc nào được sử dụng để đạt mức thấp hơn, thay vào đó JNC 8 khuyên dùng những thuốc có bằng chứng tốt nhất trong việc giảm nguy cơ tim mạch. Ngoài ra, phác đồ cũng hướng đến việc sử dụng ít hơn các thuốc chống tăng huyết áp ở bệnh nhân trẻ, điều này cho thấy hiệu quả tương đương trong biến cố tim mạch và giảm nguy cơ biến cố không mong muốn đi kèm.
SVD5. Phạm Ngọc Huy, ĐH Y Dược Tp. HCM (dịch)
DS. Nguyễn Thị Vân Anh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hiệu đính)
Nguồn: PharmacyTimes
http://www.pharmacytimes.com/news/the-jnc-8-hypertension-guidelines-an-in-depth-guide/P-2
Phác Đồ Điều Trị Viêm Họng
Viêm họng là một trong số những bệnh lý viêm đường hô hấp mà con người có tỷ lệ mắc phổ biến nhất hiện nay. Thông thường chứng bệnh này có thể sẽ tự khỏi nhưng đôi khi nó cũng có thể diễn biến theo những chiều hướng phức tạp khác nhau. điều trị viêm họng
Đối với viêm họng do virus các triệu chứng ồ ạt, bệnh có thể tự khỏi sau 3-4 ngày nếu có chế độ chăm sóc đúng đắn kết hợp với việc áp dụng các bài thuốc dân gian chữa viêm họng tốt nhất nhằm làm giảm triệu chứng nhanh. Trường hợp do vi khuẩn gây ra, bệnh chỉ được đối phó hiệu quả và phòng biến chứng bằng các loại thuốc kháng sinh. Vi khuẩn gây bệnh có thể gây ra các biến chứng viêm họng rất nguy hiểm nên bạn cần cẩn trọng. điều trị viêm họng
Viêm họng lại được chia thành viêm họng cấp tính và mãn tính (do viêm họng cấp điều trị không triệt để, tái đi tái lại nhiều lần). Và trong mỗi trường hợp thì phương pháp chữa trị cũng không giống nhau.
* Phác đồ điều trị viêm họng cấp: điều trị viêm họng
Một số loại thuốc được chỉ định dùng trong trường hợp cấp tính là: Iba-mentin 250mg/Acid cluvulanic 31,25mg; Amoxicilin; Cephalecin; Erythromycin 500mg; Clarythromycin 250mg; Alphachymotrypcin 4,2mg; Prednisolon 5mg,… Ngoài ra, có thể sử dụng truyền dịch, paracetamol, aspirin,…
* Phác đồ điều trị viêm họng hạt (viêm họng mãn tính):
Viêm họng xuất tiết hoặc xuất huyết, viêm họng teo và viêm họng quá phát ( viêm họng hạt)
– Xác định nguyên nhân gây bệnh chính xác, kết hợp điều trị triệu chứng và nguyên nhân: điều trị viêm mũi, viêm xoang, viêm A, viêm VA,… nếu có.
– Áp dụng nhỏ mũi, rửa mũi bằng nước muối sinh lý. điều trị viêm họng
– Đối với viêm họng xuất tiết có thể chấm Glycerine Iode và viêm họng teo: bôi họng, súc họng bằng các thuốc kích thích (loại có iốt loãng, thuốc dầu), hoặc bằng nước khoáng.
– Để làm giảm triệu chứng viêm họng có thể dùng một số loại thuốc để khắc phục như:
+ Thuốc làm lỏng chất nhầy như: Bromhexin 8mg.
+ Thuốc giảm ho: Vacotob, terpincodein,…
+ Thuốc kháng viêm: Alphachymotrypsin, Alpha seratidasin
+ Thuốc chống dị ứng: Promethazin,cetirizin, chlorapheniramin…
Ngoài ra, khi sử dụng các loại thuốc chữa viêm họng, bệnh nhân cũng cần kết hợp thay đổi một số thói quen sinh hoạt để quá trình điều trị mang lại hiệu quả cao hơn như:
+ Uống nhiều nước và bổ sung rau, củ, quả giàu vitamin A, C vào thực đơn hàng ngày.
+ Dùng thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt để tránh gây tổn thương cho cổ họng.
+ Vệ sinh răng miệng sạch sẽ,… điều trị viêm họng
Người bệnh cũng có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để hạn chế những triệu chứng của bệnh như: chanh đào ngâm mật ong, ngậm và súc miệng bằng nước muối sinh lý, uống trà gừng mật ong… điều trị viêm họng
Hiện nay, bài thuốc được ứng dụng sản xuất ra sản phẩm Pharysol, hiệu quả ngày càng được tăng cường và đánh giá cao do không những kế thừa phát huy giá trị YHCT mà còn được:
– Ứng dụng công nghệ hiện đại từ Fuma Natural (Mỹ), các dược liệu được chọn lọc sạch sẽ đạt tiêu chuẩn trước khi đưa vào sản xuất. điều trị viêm họng
– Kể từ năm 2010 đến nay, Pharysol đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi nỗi đau dai dẳng do bệnh viêm họng, viêm amidan. Người dùng cảm nhận rõ các triệu chứng đau, ngứa, rát, vướng họng, ho được giảm nhanh, chống tái phát. điều trị viêm họng
Khách hàng có thể mua Pharysol tại các Nhà thuốc uy tín thuốc sau:
Liên hệ Hotline (028) 7300 1608 để được các Dược sĩ tư vấn bệnh lý và cách dùng hiệu quả.
+ Báo Thanh Niên: https://thanhnien.vn/suc-khoe/con-duong-dung-thao-duoc-giup-chua-dut-benh-cho-nguoi-viem-hong-man-tinh-879761.html
+ Báo VnExpress.net: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/nhung-ly-do-khien-benh-viem-hong-lau-khoi-3742454.html
+ Báo Sức Khoẻ Đời Sống: https://suckhoedoisong.vn/truyen-hinh-truc-tuyen-viem-hong-viem-amidan-vn3580.html
+ Việt Nam Net: https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/y-hoc-co-truyen/5-thao-duoc-chua-viem-hong-hieu-qua-328851.html
Cảm nhận của chị Vân sau khi sử dụng Pharysol để hỗ trợ điều trị viêm họng hạt mãn tính
– Hotline Dược sĩ tư vấn sản phẩm & bệnh viêm họng hạt: (028) 7300 1608 / 094 949 5058
– Mua Pharysol tại hệ thống hơn 200 Nhà thuốc uy tín toàn quốc: https://pharysol.vn/mua-tai-nha-thuoc – Đặt mua Pharysol qua online, giao hàng tận nhà (COD): https://pharysol.vn/mua-hang-online
Bật Mí: 8 Cách Điều Trị Tăng Huyết Áp Không Dùng Thuốc
Thay vì quá lạm dụng thuốc tây, người mắc bệnh tăng huyết áp có thể sử dụng những biện pháp không dùng thuốc. Các biện pháp này đóng vai trò hết sức quan trọng trong kiểm soát và điều trị tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp nhưng lại chưa được bệnh nhân nhận thức một cách đầy đủ.
8 cách điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc
1. Trị tăng huyết áp bằng cách hạn chế muối ăn
Trong thử nghiệm TONE (Trial Of Nonpharmacologic interventions in the Elderly), bệnh nhân được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm, một với chế độ ăn giảm muối với lượng natri đưa vào cơ thể chỉ là 1,9g/l/ngày và một nhóm không có thay đổi chế độ ăn.
Kết quả là: Người ta thấy rằng nhóm được can thiệp giảm được huyết áp tâm thu trung bình là 2,8mmHg.
Giảm muối ăn là một trong các phương pháp hàng đầu trị tăng huyết áp
Một vài nghiên cứu sau đó nghiên cứu sự thay đổi huyết áp khi đưa vào cơ thể lượng muối khác nhau và người ta nhận thấy, huyết áp thay đổi theo từng bậc cùng với sự thay đổi của lượng muối, và tất nhiên huyết áp sẽ càng giảm nếu lượng muối càng giảm. Và người ta đã đưa ra một khuyến cáo cho bệnh nhân tăng huyết áp hoặc tiền tăng huyết áp, đó là việc hạn chế natri hàng ngày dưới 100mEq hay 2,4g.
2. Tập thể dục giúp kiểm soát tăng huyết áp hiệu quả
Những người tập thể dục ít nhất 30 phút một ngày trong ít nhất 4 ngày/tuần huyết áp của họ giảm trung bình 4mmHg đối với huyết áp tâm thu và 3mmHg đối với huyết áp tâm trương.
Điều khó ở đây là chọn môn thể dục thể thao nào để bệnh nhân cảm thấy hứng thú và luyện tập thường xuyên, đồng thời giúp bệnh nhân có cách luyện tập phù hợp nhất với quỹ thời gian có thể rất eo hẹp với một số người.
3. Hạn chế và từ bỏ thói quen sử dụng chất có cồn trị tăng huyết áp
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc hạn chế rượu, bia giúp làm giảm huyết áp với con số trung bình là 3mmHg huyết áp tâm thu và 2mmHg huyết áp tâm trương.
Hãy biết cách nói “không” với các chất có cồn
Khuyến cáo được đưa ra là nam giới nên uống không quá 2 khẩu phần rượu/ngày và nữ giới là không quá 1 khẩu phần rượu /ngày với mỗi khẩu phần có 14g alcohol, tương đương với khoảng 360ml bia, 150ml rượu vang (12%) và 45ml rượu 40 độ.
Nicotin trong khói thuốc lá có thể làm kích thích hệ thần kinh giao cảm và làm tăng epinephrin và norepinephrin dẫn tới làm tăng huyết áp. Hút thuốc lá là nguyên nhân làm tăng huyết áp tâm thu khoảng 4mmHg và 3mmHg đối với huyết áp tâm trương.
Ngoài ra, hút thuốc lá và tăng huyết áp là hai yếu tố cộng hợp làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong do tim mạch và đột quỵ. Như vậy, việc dừng hút thuốc không chỉ có thể giúp kiểm soát huyết áp mà còn giúp giảm tỷ lệ các biến cố tim mạch.
5. Thực hiện chế độ ăn theo thực đơn DASH
Đây được mệnh danh là chế độ ăn toàn diện tốt nhất, phổ biến, đầy đủ, an toàn và giúp phòng ngừa cao huyết áp, theo tạp chí US New & World Report (tạp chí xếp hạng nổi tiếng của Mỹ) bình chọn năm 2016. Chế độ ăn DASH được xây dựng theo kiến nghị của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, với những thực phẩm chủ yếu là ngũ cốc nguyên hạt, rau củ, trái cây, sữa ít béo hoặc không béo… Đây là chế độ ăn thân thiện với ít chất béo, thịt đỏ và đường. Đặc biệt, chế độ ăn này sẽ giúp hạn chế muối, từ đó giúp hạ huyết áp tự nhiên. Tùy theo điều kiện sức khỏe, bạn có thể chọn lượng muối mỗi ngày là 2.300 mg (lượng tiêu chuẩn), hoặc thấp hơn là 1.500 mg. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Mỹ, 1.500mg là giới hạn trên cho người trưởng thành bị cao huyết áp.
Thực đơn DASH nổi tiếng cho người tăng huyết áp
6. Giảm cân trị tăng huyết áp
Việc giảm cân có thể đem lại hiệu quả hạ áp một cách ngoạn mục. Với mỗi 9kg mà một người giảm được, người đó có thể giảm được huyết áp tâm thu khoảng từ 5-20mmHg.
7. Trị tăng huyết áp bằng ngồi thiền
Một số nghiên cứu cũng đã cho thấy việc ngồi thiền có thể làm giảm con số huyết áp, tuy nhiên hiệu quả thực sự còn cần nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.
8. Sử dụng sản phẩm thảo dược trị tăng huyết áp
Không giống như thuốc tây, các sản phẩm thảo dược với thành phần 100% từ thiên nhiên. Do đó, sản phẩm an toàn và hoàn toàn không gây tác dụng phụ. Hiện nay trên thị trường, Định Áp Vương đang là sự lựa chọn hàng đầu của hàng triệu người bị tăng huyết áp. Định Áp Vương là sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nhờ CẦN TÂY.
Định Áp Vương – sản phẩm thảo dược cho người tăng huyết áp
Cần tây trong Định Áp Vương có tác dụng hạ áp thông qua tác dụng làm chậm nhịp tim và giãn mạch; hạ huyết áp tâm thu và tâm trương. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến nhịp tim người bình thường.
Định Áp Vương tác dụng theo cơ chế 2 chiều: khi cơ thể nghỉ, huyết áp giảm; khi cơ thể hoạt động, huyết áp tăng nên không gây mệt mỏi, không làm suy yếu cơ thể; tăng cường sức khỏe toàn trạng cho cơ thể.
Sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược do đó KHÔNG GÂY TÁC DỤNG PHỤ và đạt hiệu quả sau 1-2 tuần sử dụng.
ý do người bị tăng huyết áp nên chọn Định Áp Vương
Định Áp Vương với thành phần từ thiên nhiên, do đó an toàn, đặc biệt khi dùng lâu dài.
Định Áp Vương cho hiệu quả điều trị nhanh chóng chỉ sau 1 – 2 tuần sử dụng.
Quan trọng nhất, Định Áp Vương tác động theo cơ chế 2 chiều: khi cơ thể nghỉ, huyết áp giảm, khi cơ thể vận động, huyết áp tăng. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tránh được tác dụng phụ lớn nhất của thuốc tây: tụt huyết áp. Do đó, bệnh nhân sử dụng Định Áp Vương có thể thoải mái vận động mà không lo mệt mỏi, kiệt sức.
Tính đến năm 2018, Định Áp Vương đã và đang được hàng triệu người bị huyết áp cao tin tưởng sử dụng. Bác Nguyễn Văn Mạnh, sinh năm 1948, Bắc Ninh là 1 ví dụ điển hình.
“Năm 69 tuổi, thấy mặt thường xuyên nóng đỏ phừng phừng, đầu lúc nào cũng nhâm nhẩm đau, tôi được con đưa vào bệnh viện khám và được kết luận là mắc huyết áp cao vô căn. Sau đó, trong thời gian điều trị bác thường xuyên sử dụng thuốc tây. Tuy nhiên, kể từ đó, cơ thể tôi luôn tích nước, phù thũng chân tay; nhịp tim có lúc tăng cao khiến tôi khó ngủ, cảm giác luôn lo sợ cơn đột quỵ có thể ập tới bất cứ lúc nào. Uống thuốc rồi mà tôi vẫn bị hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đi đứng thường rất khẽ khàng, phải níu vào tường hoặc có người dìu mới đi được. Vợ và con tôi thấy vậy rất lo, họ sợ tôi có thể đột quỵ bất kỳ lúc nào. Khi huyết áp lên cao, tôi thường khó ngủ, tim đập “rộn ràng”, luôn trong trạng thái lo lắng bất an. Có lúc tim đập nhanh nhất lên tới hơn 100 nhịp/phút. Nghe bác sĩ nói, người khỏe mạnh có nhịp tim chỉ khoảng 60 nhịp/phút khiến tôi vô cùng sợ hãi. “.
Mặc dù mới phát hiện tăng huyết áp nhưng dường như bệnh của bác Mạnh diễn tiến nhanh theo chiều hướng xấu. Có thời điểm, bác gặp cơn tăng huyết áp kịch phát lên tới 190/110mmHg, nhịp tim 105 lần/phút, gia đình đã phải gọi xe đưa bác đi cấp cứu. “Lúc huyết áp lên đột biến, tôi mệt, không nói được lời nào, buồn nôn, hoa mắt kinh khủng, tôi không cử động được chỉ giơ tay ám hiệu cho người nhà biết. May mà tôi được đưa vào viện cấp cứu kịp thời. Tôi nằm điều trị 16 ngày tại bệnh viện huyện nhưng chưa ổn nên được bác sĩ cho chuyển lên bệnh viện đa khoa tỉnh nằm điều trị thêm 16 ngày nữa thì huyết áp mới tương đối ổn định”, bác Mạnh kể lại với tâm trạng vẫn còn lo sợ.
Từ lần “chết hụt” đó, dù không muốn uống thuốc hạ huyết áp bệnh viện cho vì sợ bị phù nhưng bác Mạnh cũng không dám bỏ thuốc. Bác thường xuyên tái khám để đổi thuốc mỗi khi thấy dấu hiệu lạ về sức khỏe. Dù uống thuốc đầy đủ nhưng người bác vẫn luôn mệt mỏi. Bác không dám đi đâu vì sợ cơn tăng huyết áp kịch phát có thể ập đến bất cứ lúc nào, bác chỉ nằm ở nhà, mọi công việc nhờ vợ con hỗ trợ.
Đến giờ, ông Mạnh rất phấn khởi vì huyết áp luôn ở trong ngưỡng cho phép
Tình cờ “gặp thầy”, “gặp thuốc” và thế là bệnh thuyên giảm
May mắn đã đến với bác Mạnh qua một lần tình cờ phát hiện ra sản phẩm thiên nhiên dành cho người tăng huyết áp. “Tôi đọc báo mạng rất nhiều và phát hiện ra sản phẩm có tên Định Áp Vương với thành phần chính là cao cần tây, kết hợp với cao lá dâu tằm và nhiều thảo dược khác. Đây là hai loại cây mà những người bị tăng huyết áp ở quê tôi hay dùng nên tôi mua ngay về thử. Tôi bắt đầu sử dụng Định Áp Vương từ tháng 10/2017, với liều 4 viên/ngày, chia làm 2 lần sáng – tối, kết hợp với thuốc hạ huyết áp bệnh viện cho sáng 2 viên, tối 1 viên. Đến khoảng hộp thứ 7 – 8 thì thấy tình trạng bệnh cải thiện hẳn. Sau khi uống hết 10 hộp thì tôi cảm nhận sức khỏe đi lên rõ rệt”. Bác Mạnh phấn khởi chia sẻ, hiện huyết áp của ông luôn ổn định ở ngưỡng cho phép là 120/80 mmHg, một chỉ số mơ ước của mọi bệnh nhân bị tăng huyết áp.
Bác Mạnh vui vẻ chia sẻ: “Sau khi sử dụng Định Áp Vương, tôi cảm thấy dễ chịu hơn, đi lại dễ dàng hơn, không còn cảm giác hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng như trước kia. Huyết áp của tôi luôn ổn định từ 135 – 110 mmHg. Nhịp tim của tôi không tăng đột biến như trước mà chỉ dao động từ 75 – 85. Tôi cũng ngủ giấc sâu hơn, chỉ dậy 1 lần vào ban đêm là có thể ngủ đến tận sáng. Cảm giác ăn ngon miệng hơn, người khỏe khoắn trở lại. Tôi còn có thể tự lái xe một mình, thậm chí còn chở cả vợ con về quê ngoại chơi mà không phải lo lắng như trước”, ông Mạnh vui vẻ chia sẻ.
Thực phẩm này không phải thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Để được tư vấn về bệnh tăng huyết áp vui lòng liên hệ: 18006105/ 090 220 7739
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Phác Đồ Điều Trị Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng
Phác đồ điều trị bệnh viêm mũi dị ứng bao gồm việc sử dụng thuốc kháng histamine, thuốc chống viêm dạng xịt và kháng sinh. Bên cạnh đó cần theo dõi triệu chứng chặt chẽ và chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa tái phát.
Cập nhật phác đồ điều trị bệnh viêm mũi dị ứng
Thuật ngữ viêm mũi dị ứng đề cập đến tình trạng cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng, khiến hệ miễn dịch giải phóng thành phần trung gian histamine, serotonin và phát sinh phản ứng dị ứng ở mũi.
1. Triệu chứng lâm sàng
Cơ năng: Nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, ho khan, rối loạn giấc ngủ, chảy nước mắt, phù nề mí, ngáy khi ngủ, mất vị giác, ngứa mũi, khạc đờm kéo dài, đau họng,…
Thực thể: Soi mũi thấy niêm mạc nhạt màu, có xuất tiết nhầy trong.
2. Thể lâm sàng
Có 2 thể viêm mũi dị ứng:
Viêm mũi dị ứng quanh năm
Viêm mũi dị ứng theo mùa
3. Biểu hiện cận lâm sàng
Thực hiện chẩn đoán cận lâm sàng nhận thấy:
Không có bất thường trong cấu trúc mũi
Dịch mũi chứa các tế bào ái toan
IgE trong máu tăng, ngoài ra không có bất cứ biểu hiện nào khác thường
4. Điều trị viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng là tình trạng mạn tính không thể chữa trị dứt điểm. Mục đích điều trị chủ yếu là cải thiện triệu chứng, kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Viêm mũi dị ứng chủ yếu được điều trị nội khoa, bao gồm việc sử dụng thuốc chống dị ứng, chống viêm dạng xịt và kháng sinh.
Thuốc chống dị ứng
Thuốc chống dị ứng là lựa chọn ưu tiên trong điều trị viêm mũi dị ứng. Triệu chứng của bệnh thực chất là phản ứng thái quá của hệ miễn dịch khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên.
Thuốc chống dị ứng (kháng histamine) được sử dụng nhằm ức chế thành phần trung gian nhằm giảm các triệu chứng do phản ứng dị ứng gây ra.
Thuốc chống dị ứng được dùng trong viêm mũi dị ứng gồm Cetirizin 10mg, Loratadine, Fexofenadine, Clorpheniramin 4mg. Dùng 60mg/ 2 lần/ ngày.
Thuốc chống viêm
Thuốc chống viêm dạng xịt được dùng cho bệnh nhân viêm mũi dị ứng để làm giảm hiện tượng viêm ở niêm mạc mũi. Các dạng thuốc xịt có chứa corticosteroid, gồm có Rhinocort, Flixonase và Pivalon.
Thuốc kháng sinh
Kháng sinh được dùng trong viêm mũi dị ứng bội nhiễm. Các loại kháng sinh được dùng phổ biến, bao gồm:
Amoxicillin: Dùng 1g/ 2 lần/ ngày
Cefadroxil: Dùng 1g/ 2 lần/ ngày
Cefuroxim: Dùng 250mg – 500mg/ lần/ ngày
5. Chăm sóc và theo dõi
Chăm sóc bệnh viêm mũi dị ứng là biện pháp hỗ trợ điều trị. Bên cạnh đó cần theo dõi biến chứng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa tái phát.
Tránh các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, không khí ô nhiễm, khói thuốc lá, phấn hoa, lông chó mèo, thực phẩm,…
Vệ sinh định kỳ gối, chăn,…
Giữ không gian sống thông thoáng, sạch sẽ.
Không hút thuốc lá.
Dùng khẩu trang khi đến những nơi công cộng.
Giữ ấm cơ thể trong thời điểm giao mùa.
Dùng máy tạo độ ẩm để tăng độ ẩm trong không khí vào thời tiết khô hanh.
Hạn chế đồ uống có cồn, lạnh trong thời tiết lạnh.
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!
Bạn đang xem bài viết Phác Đồ Điều Trị Tăng Huyết Áp Jnc 8 trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!