Cập nhật thông tin chi tiết về Nước Tiểu Màu Cam Là Bị Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nước tiểu màu cam có nguy hiểm không?1. Nguyên nhân nước tiểu có màu cam
Nước tiểu màu cam có thể được gây ra bởi một loạt các nguyên nhân sau:
1.1. Mất nước
Mất nước là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến nước tiểu có màu cam. Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ nước, nước tiểu sẽ bị cô đặc hơn và do đó nước tiểu có thể thay đổi từ màu vàng đậm sang màu da cam.
Có một số nguyên nhân điển hình gây nên tình trạng mất nước bao gồm:
Uống quá ít nước.
Sốt.
Tiêu chảy.
Nôn mửa.
Đổ quá nhiều mô hôi (ví dụ khi tập thể dục với cường độ cao trong thời tiết nóng bức).
Mất nước và điện giải rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nặng nề như:
Do đó, nếu rơi vào tình huống này, bạn cần tích cực bổ sung bù đắp lại lượng nước và điện giải đã bị mất.
Với mất nước nhẹ: Chỉ cần tăng cường uống nước.
Với mất nước vừa và nặng hơn: Sử dụng thuốc bù nước và điện giải (thuốc không cần kê đơn) oresol.
Với mất nước rất nặng: Cần được điều trị tại bệnh viện. Bác sĩ sẽ truyền nước theo đường tĩnh mạch cho bạn.
Khi được bổ sung nước và điện giải, trong vài giờ, màu sắc nước tiểu của bạn sẽ nhạt dần đến vàng nhạt và trong.
Tuy nhiên, đôi khi nước tiểu màu cam chỉ là tạm thời và không nguy hiểm, ví dụ như trong trường hợp bạn không uống nước suốt đêm nên sáng dậy nước tiểu của bạn bị sẫm màu hoặc có màu da cam.
1.2. Thực phẩm
Bạn có biết những thực phẩm mà bạn ăn vào có khả năng làm thay đổi màu sắc nước tiểu của bạn?
Trong thực phẩm có chứa các chất tạo màu, hoặc các chất có thể bị cơ thể biến đổi tạo ra các chất màu và nếu các chất này không được hấp thụ mà bài tiết qua đường tiểu, chúng sẽ làm biến đổi màu nước tiểu.
Vậy nên, khi nước tiểu của bạn chuyển màu cam, có thể chỉ đơn giản vì bạn đã tiêu thụ những thực phẩm và đồ uống có màu đỏ, cam hoặc vàng rất đậm (nhóm thực phẩm giàu beta – caroten) như:
Lúc này, bạn không cần lo lắng về màu cam nước tiểu, khi bạn ngừng sử dụng chúng, nước tiểu sẽ dần trở về như bình thường.
1.3. Thuốc
Cũng như thực phẩm, trong thuốc cũng có thể chứa thành phần nào đó khiến nước tiểu chuyển cam. Một vài loại thuốc tiêu biểu có thể kể đến như:
Thuốc nhuận tràng: Một số loại thuốc nhuận tràng có chứa hoạt chất sena thường làm nước tiểu có màu đỏ cam. Ví dụ như Senokot.
Azulfidine (Sulfasalazine):
Đây là một loại thuốc chống viêm được sử dụng để điều trị viêm ruột, tiêu chảy, chảy máu trực tràng và đau bụng do viêm loét đại tràng. Dạng giải phóng chậm của thuốc này đôi khi được sử dụng để điều trị cho người bệnh viêm khớp dạng thấp.
Bên cạnh việc chuyển màu cam nước tiểu, Azulfidine còn có thể khiến da bị sạm màu. Cả hai tác dụng phụ này đều có hại.
Thuốc hóa trị:
Một số loại thuốc hóa trị gây ra nước tiểu cam nhưng vô hại. Tuy nhiên, một số khác có thể làm “hỏng” bàng quang hoặc thận của bạn, điều này cũng có thể khiến nước tiểu của bạn thay đổi màu sắc.
Ví dụ như Doxorubicin. Doxorubicin có thể khiến nước tiểu của bạn có màu cam hoặc thậm chí đỏ trong một hoặc hai ngày sau khi điều trị.
Do đó, nếu bạn đang trải qua hóa trị và có những thay đổi về màu sắc của nước tiểu, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.
Rifampin (Rifadin, Rimactane): Đây là loại thuốc kháng sinh đặc trị lao. Do thuốc có màu nâu đỏ nên khi sử dụng thuốc này, không chỉ có nước tiểu mà mồ hôi, nước mắt, nước bọt, phân và các chất dịch khác của cơ thể đều có thể có màu cam, hoặc đỏ. Nó không nguy hiểm và sẽ hết khi bạn ngừng uống thuốc.
Pyridium, Uristat và các loại thuốc khác có chứa hoạt chất phenazopyridine: Những loại thuốc này được kê đơn để giảm đau do nhiễm trùng đường tiết niệu.
Vitamin B, vitamin C liều cao hoặc beta carotene có thể làm cho nước tiểu của bạn chuyển màu vàng hoặc cam.
1.4. Bệnh gan mật
Nếu nước tiểu của bạn “vẫn” có màu cam hoặc vàng sẫm, ngay cả khi bạn đã tăng cường bổ sung chất lỏng, điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc dừng dùng thuốc, rất có thể bạn đã mắc các bệnh lý gan mật như viêm gan, hoặc tắc mật.
Có nhiều nguyên nhân gây ứ mật, từ viêm gan cấp tính đến bệnh gan do rượu đến việc sử dụng một số loại thuốc, chẳng hạn như kháng sinh amoxicillin và một số biện pháp tránh thai đường uống.
Bên cạnh nước tiểu màu cam, các triệu chứng kem theo khi bị ứ mật do ống mật hoặc các vấn đề về gan khác có thể kể đến như:
Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào trong số này, bạn cần sớm đến gặp bác sĩ. Phát hiện và điều trị kịp thời là chìa khóa để ngăn ngừa tổn thương thêm cho gan hoặc ống mật của bạn và cho phép nước tiểu của bạn trở lại màu sắc “khỏe mạnh”.
1.5. Bệnh tiết niệu
Các nguyên nhân nước tiểu cam phổ biến khác là do tổn thương các bệnh lý trên hệ tiết niệu (thận, bàng quang, niệu quản hoặc niệu đạo) như:
Viêm bàng quang.
Ung thư bàng quang.
Bệnh thận, bao gồm bất kỳ vấn đề nào về thận, chẳng hạn như sỏi thận, suy thận, viêm bể thận, ung thư tế bào thận,….
Các bệnh viêm đường tiết niệu khác.
Ngoài ra, bệnh tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt cũng có thể gây ra nước tiểu màu da cam.
2. Bị nước tiểu màu cam, khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Nước tiểu đục.
Tiểu đau, tiểu rát.
Nước tiểu có máu hoặc màu hồng (tiểu máu).
Nước tiểu có mùi khó chịu.
Tiểu nhiều.
Tiểu gấp.
Bầm tím.
Chảy máu quá nhiều.
Sốt và ớn lạnh.
Ngứa da.
Ăn mất ngon.
Hạ huyết áp.
Khó chịu hoặc thờ ơ.
Buồn nôn, có hoặc không nôn.
Phân nhạt.
Nhịp tim nhanh.
Giảm cân không chủ ý.
Vàng da.
Vàng mắt.
Sốt cao hơn 38 độ C.
Nôn liên tục, kéo dài.
Đau bụng nặng.
Đau lưng dưới nghiêm trọng.
Bí tiểu.
3. Khám và chẩn đoán bệnh nước tiểu màu cam
Để chẩn đoán chính xác điều gì gây ra nước tiểu màu da cam, bác sĩ sẽ hỏi bạn nhiều câu hỏi khác nhau về tính chất nước tiểu, các loại thuốc và thực phẩm bạn đang sử dụng cùng các triệu chứng bất thường kèm theo khác để xác định nguyên nhân gốc rễ.
Do đó, để buổi khám bệnh hiệu quả hơn, trước buổi khám, bạn nên chuẩn bị một số thông tin về tình trạng sức khỏe để cung cấp cho bác sĩ như sau:
Lần đầu tiên bạn nhận thấy nước tiểu màu cam là khi nào?
Bạn đang đi tiểu nhiều hay ít thường xuyên hơn bình thường?
Nước tiểu của bạn có mùi không?
Bạn có bị đau hoặc nóng rát khi đi tiểu?
Có máu trong nước tiểu của bạn không?
Bạn có thêm bất kỳ triệu chứng nào khác không?
Danh sách những thuốc và thực phẩm mà bạn đã sử dụng gần đây?
Đánh giá câu trả lời của bạn cho những câu hỏi này và tùy thuộc vào triệu chứng của bạn, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm để loại trừ hoặc chẩn đoán các tình trạng nghiêm trọng hơn như tổn thương thận hoặc gan, nhiễm trùng huyết, ung thư,…
4. Nước tiểu màu cam, điều trị thế nào?
Việc điều trị cho nước tiểu màu da cam sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó.
Nếu đó là do chế độ ăn uống của bạn, thì không cần điều trị. Nhưng nếu bạn không “thoải mái” với màu nước tiểu này, bạn có thể ăn các loại thực phẩm có ít beta-carotene sẽ giúp thay đổi màu sắc trở lại bình thường hơn.
Nếu nước tiểu màu cam là tác dụng phụ thuốc. Thông thường nó cũng không gây nguy hiểm, khi bạn ngừng dùng thuốc, nước tiểu sẽ trở lại màu vàng hoặc trong. Còn nếu nó cảnh báo vấn đề cần lo lắng (như thuốc có tác dụng phụ trên gan nên gây nước tiểu cam,…), bác sĩ sẽ cân nhắc điều trị thay thế bằng thuốc khác cho bạn.
Cuối cùng, nếu nguyên nhân nghiêm trọng hơn và có dấu hiệu tổn thương nội tạng, nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc ung thư, bác sĩ sẽ giới thiệu bạn đến bác sĩ chuyên khoa để được điều trị nguyên nhân gây ra nước tiểu màu da cam.
Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì?
Trong cơ thể con người, hệ thống đường tiết niệu đảm nhận việc bài tiết nước tiểu của cơ thể ra bên ngoài. Qua quá trình lọc của thận, nước tiểu xuất phát từ tiểu cầu thận đi qua ống thận, qua vùng xương chậu ống dẫn nước tiểu rồi vào bàng quang. Nước tiểu đi ra bàng quang còn phải qua cơ vòng niệu đạo. Ở nam giới, nước tiểu còn phải đi qua tuyến tiền liệt mới có thể bài tiết ra ngoài cơ thể.
Nguyên nhân làm nước tiểu màu vàng
1. Nước tiểu vàng đục có thể do bạn đang uống một loại thuốc điều trị bệnh lý nào đó, khi ngưng uống thuốc màu sắc của nước tiểu sẽ trở lại bình thường, nên không cần phải lo lắng quá.
2. Yếu tố dẫn tới hiện tượng này cũng có thể là do cơ thể đang bị viêm, sốt làm nước tiểu trong cơ thể cô đặc lại và có màu vàng sau đó thải ra bên ngoài. Bạn cũng nên chú ý tới chức năng gan, mật ở thời điểm này nếu có hiện tượng nước tiểu màu vàng đục.
3. Khi cung cấp cho cơ thể ít nước cũng làm ảnh hưởng tới màu nước tiểu, nó làm nước tiểu có màu vàng. Vì trong nước tiểu có hàm lượng sắc tố màu vàng, khi uống ít nước thì tỷ trọng sắc tố này sẽ cao hơn làm màu nước tiểu ngả vàng.
4. Khi mắc bệnh suy thận làm cho nước tiểu có màu vàng, vì vậy cần nhanh chóng đi kiểm tra lại chức năng thận để có hướng điều trị.
5. Một số thực phẩm khi dung nạp vào cơ thể làm nước tiểu thải ra có màu vàng ví dụ như cà rốt, bí đỏ, bí vàng…
Nước tiểu có màu vàng đậm là mắc bệnh gì?
Nước tiểu đi qua các cơ quan, bộ phận trong hệ thống đường tiết niệu nếu gây ra bệnh nào đó thì có thể dẫn đến những thay đổi về màu sắc.
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, ở người khỏe mạnh bình thường thì nước tiểu có màu vàng nhạt, các sắc tố này chủ yếu xuất phát từ sắc tố vàng niệu đạo và một số ít choline và sắc đỏ nước tiểu.
Những trường hợp uống nước ít hoặc toát mồ hôi nhiều, lượng nước tiểu ít đi, nước tiểu đặc lại thì nước tiểu có thể đổi màu sắc thành vàng đậm.
Tuy nhiên nếu cơ thể bạn có biểu hiện nước tiểu chuyển thành màu vàng đậm trong một thời gian dài và kèm theo các triệu chứng như tiểu gấp, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đi tiểu đau, cảm giác ngứa buốt, nóng rát thì khả năng là bạn mắc bệnh viêm niệu đạo là rất cao.
Theo phân tích của các bác sĩ cho biết thì khi nước tiểu chuyển thành màu vàng không chỉ là biểu hiện của viêm niệu đạo mà nó còn là biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau. Vì vậy khi người bệnh phát hiện nước tiểu chuyển màu vàng thì cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện việc thăm khám và chữa kịp thời, tránh tình trạng viêm nhiễm lây lan đến toàn bộ hệ thống đường tiết niệu sẽ ảnh hưởng đến chức năng bài tiết của cơ thể.
1. Nước tiểu trong, gần như không có màu Có thể là do bạn đã uống quá nhiều nước. Uống nhiều nước là tốt nhưng nếu uống quá nhiều thì cũng không nên vì sẽ buộc thận phải hoạt động nhiều để lọc thải nước. Về cơ bản, tổng lượng nước nạp vào cơ thể trong ngày không nên quá 2 lít. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ thể, thời tiết cũng như công việc, sự hoạt động của mỗi người mà lượng nước cần uống cũng khác nhau. Bạn nên ngừng uống nước khi thấy thường xuyên mắc tiểu và phải đi tiểu nhiều lần.
2. Nước tiểu có màu vàng nhạt Có thể lượng vitamin mà bạn đã uống quá dư thừa hoặc cơ thể không hấp thu được. Cách tốt nhất để cơ thể hấp thu được vitamin là ăn nhiều thực phẩm có vitamin thay vì uống các loại thuốc bổ.
3. Nước tiểu có màu vàng đậm Thông thường điều này chỉ xuất phát từ một nguyên nhân là cơ thể đang thiếu nước. Cần uống nhiều nước hơn, tốt nhất là khoảng 8 ly mỗi ngày.
4. Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ Có thể do các nguyên nhân sau: – Có máu trong nước tiểu, do thận đang “có vấn đề” hoặc đang bị nhiễm trùng bọng đái (bệnh này thường đi kèm với việc đau lưng hoặc đau vùng bụng dưới, đi tiểu nhiều lần liên tục và có dấu hiệu bị sốt). Trong trường hợp này, bạn cần đến bác sĩ khám ngay. – Ăn những thực phẩm có màu đỏ, hồng hoặc những thứ có phẩm màu nhân tạo, hóa học. – Bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc nhuận tràng.
5. Nước tiểu chuyển màu cam Có thể do ảnh hưởng của loại thuốc mà bạn đang dùng. Trường hợp này, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Hãy mang theo loại thuốc đang uống đến bác sĩ và hỏi thật chi tiết. Ăn quá nhiều những thức ăn có màu cam hoặc có phẩm màu hóa học cũng làm nước tiểu chuyển màu cam.
6. Nước tiểu có màu xanh dương hoặc xanh lá cây Điều này báo hiệu bạn đang bị ảnh hưởng từ việc uống thuốc hoặc do ăn quá nhiều thực phẩm có màu xanh, đặc biệt là măng tây hoặc những thức ăn có chứa phẩm màu hóa học màu xanh dương, xanh lá cây.
7. Nước tiểu có màu nâu đen hoặc màu trà Nguyên nhân có thể là do bệnh ở gan, đặc biệt là khi kèm theo các dấu hiệu như màu phân nhợt nhạt, da vàng. Cũng có thể do ảnh hưởng từ loại thuốc đang uống.
Tham khảo : ChildLife Pure DHA 250 mg, 90 viên- Viên Bổ Sung DHA Tinh Khiết Dành Cho Bé Từ 6 Tháng Tuổi http://muathuoctot.com/childlife-pure-dha-250-mg-thuoc-bo-sung-dha-tinh-khiet-danh-cho-be-tu-6-thang-tuoi-90-vien-99.html
Tiểu Đêm Có Nguy Hiểm Không? Thuốc Bổ Thận Trị Tiểu Đêm Tốt Nhất?
Tại sao người trẻ tuổi lại không hay mắc chứng tiểu đêm?
ADH tác động lên thận, giảm lượng nước tiểu bài tiết từ thận xuống bàng quang, kéo dài quá trình làm đầy bàng quang. Lúc này, bàng quang sẽ không căng tức và con người sẽ không có cảm giác buồn đi tiểu.
Thêm vào đó, khi ngủ, não bộ cũng phát ra tín hiệu tạo nên phản xạ ức chế bàng quang. Khi bàng quang giảm kích thích, cảm giác buồn tiểu giảm đi, từ đó giúp cho giấc ngủ có thể kéo dài đến 8 tiếng.
Tình trạng đa niệu đêm: Đa niệu đêm làm não giảm sinh và giảm chất lượng của hormone ADH. Khi ADH hoạt động kém hiệu quả, thận sẽ hoạt động đưa nước tiểu xuống bàng quang và làm đầy bộ phận này nhanh chóng. Lúc này, người bệnh phải dậy đi tiểu.
Mắc các bệnh lý về đường tiết niệu: Hẹp cổ bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt, bàng quang tăng hoạt,… và nhiều loại bệnh lý về đường tiết niệu khác là nguyên nhân khiến người cao tuổi mắc chứng tiểu đêm.
Ngừng thở khi đi ngủ
Sử dụng một số loại thuốc lợi tiểu
Uống nhiều nước canh hoặc rượu, bia, chè,… vào bữa tối
Nguy hiểm gặp phải khi mắc chứng tiểu đêm
Chứng tiểu đêm gây ra nhiều hệ lụy nếu người bệnh không có các biện pháp can thiệp và điều trị bệnh kịp thời. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng vì vậy suy giảm trầm trọng. Một số biến chứng nguy hiểm của chứng tiểu đêm gồm:
Mất ngủ: Việc đi tiểu đêm quá nhiều thời gian ngủ ngắn và chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo. Tình trạng này kéo dài nhanh chóng bào mòn sức khỏe từ đó kéo việc suy giảm chất đề kháng, cơ thể suy nhược hoặc nhiều trường hợp có thể gây rối loạn tâm thần
Đột quỵ: Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim,… có thể xảy ra khi các cơ quan trong cơ thể đều hoạt động kém đi về đêm và do việc thay đổi tư thế đột ngột của người bệnh khi ngủ dậy. Tình trạng này gây ra đột quỵ và tử vong cao ở người bệnh.
Ảnh hưởng đến người thân: Tiểu đêm không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà còn ảnh hưởng đến người thân xung quanh mà cụ thể ở đây là cản trở giấc ngủ của họ khi dậy đi tiểu người lần.
Vai trò của bồi bổ thận trong điều trị chứng tiểu đêm
Thận là một trong những cơ quan thuộc hệ tiết niệu vô cùng quan trọng và có sự kết nối đến hầu hết hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Vai trò chính của bộ phận này là lọc và đào thải nước thừa, độc tố ra khỏi cơ thể qua nước tiểu.
Y học hiện đại cũng chỉ ra rằng, tiểu đêm là chứng bệnh đầu tiên khi người suy giảm chức năng thận. Dấu hiệu này cho thấy, khả năng bài tiết của thận đã gặp vấn đề. Ngay khi đi tiểu từ 2 đến 3 lần trở lên trong một đêm, bạn cần có các biện pháp hỗ trợ can thiệp để không làm bệnh tiến triển xấu đi.
Bài thuốc an toàn, chữa trị dứt điểm tiểu đêm sau 1-2 liệu trình Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường là sản phẩm bạn có thể tham khảo. Không chỉ trị triệu chứng, thuốc đi sâu vào bồi bổ thận, điều trị bệnh từ sâu bên trong, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Cao Bổ Thận – Bài thuốc nước Nam trị chứng tiểu đêm tốt nhất
Cao Bổ Thận là thành quả nghiên cứu của các lương y Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược. Bài thuốc đã được Sở Y tế chứng nhận hiệu quả và cấp phép lưu hành trên toàn quốc.
Bổ thận âm dương, bổ thận khí, phục hồi chức năng thận
Thúc đẩy sự tuần hoàn của máu, giúp cơ thể nhẹ nhõm và cải thiện giấc ngủ, từ đó chứng tiểu đêm nhanh chóng bị đẩy lùi
Chức năng bàng quang được cải thiện từ đó giảm áp lực của cầu thận
Tất cả các thảo dược bào chế ra thuốc đều được thu hái trực tiếp từ Vườn Dược liệu của Bộ Y tế, đạt chuẩn chất lượng CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết. Được đảm bảo từ nguồn nguyên liệu đến quy trình chế biến nên thuốc an toàn cho người bệnh, không gây ra tác dụng phụ trong quá trình điều trị.
Tìm hiểu thêm:
Bệnh Giãn Phế Quản Là Gì? Bệnh Có Nguy Hiểm Không Và Cách Điều Trị Như Thế Nào?
Giãn phế quản là tình trạng giãn liên tục, giãn vĩnh viễn không hồi phục của một hoặc nhiều đoạn phế quản trong phổi khi các tổ chức như lớp cơ chun, lớp sụn của thành phế quản bị phá hủy.
Bệnh giãn phế quản chiếm khoảng 6% trong tổng số các bệnh lý trên phổi, có thể là bệnh lý bẩm sinh, di truyền hoặc mắc phải, trong đó bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn so với nữ.
Bình thường, thành phế quản được cấu tạo bởi sụn, cơ trơn và được lót bởi lớp niêm mạc ở mặt trong. Cơ trơn đóng vai trò giúp đường dẫn khí thay đổi được đường kính, từ đó điều hòa được lượng không khí ra vào phổi.
Trong bệnh giãn phế quản, các cấu trúc cơ trơn, sụn bị phá hủy khiến kết cấu vốn có của thành phế quản bị mất và thay thế bằng tổ chức xơ, thành phế quản dày lên. Ngoài ra, hàng loạt các vấn đề khác trên đường dẫn khí khác khiến phế quản bị căng giãn, viêm mạn tính, tăng tiết nhầy, mất lớp lông chuyển. Còn các phế nang (túi khí thì bị xơ hóa dẫn đến giảm diện tích trao đổi khí, xẹp phổi… )
Vì những biến đổi trên, giãn phế quản thường kết hợp với viêm phế quản mạn tính hoặc và .
Phế quản bình thường và phế quản của người bệnh
Có những triệu chứng giãn phế quản nào?
Các triệu chứng của bệnh giãn phế quản là:
Cơn ho của người bệnh giãn phế quản có thể là ho khan (bệnh ở thể khô) và ho có đờm (bệnh ở thể ướt).
Trong giãn phế quản thể ướt, người bệnh ho khạc đờm kéo dài nhiều năm. Lượng đờm khạc ra của bệnh nhân giãn phế quản được đánh giá là nhiều nhất trong các bệnh lý hô hấp.. Đờm đặc màu xanh hoặc màu vàng, đờm thường lẫn máu.
Vì lông mao bị mất, đờm đặc kèm theo hiện tượng tắc nghẽn nên đờm không được tống hoàn toàn ra ngoài mà một phần vẫn ứ đọng lại trong phế quản, vi khuẩn tiếp tục phát triển dẫn đến nhiễm trùng và viêm nặng hơn, bệnh tiến triển nặng lên tạo thành một vòng xoáy bệnh lý.
Ho có đờm kéo dài là biểu hiện điển hình của bệnh giãn phế quản
Ho ra máu có thể xuất hiện cùng các triệu chứng khác nhưng cũng có thể là triệu chứng duy nhất của bệnh. Ho ra máu tái phát nhiều lần, có thể kéo dài nhiều năm và thường đi kèm triệu chứng của các đợt nhiễm trùng cấp.
Lượng máu khi ho có thể dưới 5ml/ngày, nhưng có trường hợp lên tới 500ml/ngày và/hoặc gây suy hô hấp cấp.
Ho ra máu rất thường gặp ở bệnh nhân giãn phế quản
Có đến 75% bệnh nhân giãn phế quản gặp triệu chứng này. Khó thở thường sẽ xuất hiện muộn. Đau ngực là dấu hiệu của nhiễm khuẩn phổi ở vùng gần màng phổi hoặc túi phế quản giãn căng.
Khó thở là biểu hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng
Ngoài ra, người bệnh còn bị sốt (khi có bội nhiễm), hiện tượng ngón tay khum (ngón tay dùi trống) khi bệnh nhân bị bội nhiễm phế quản nhiều lần và kéo dài. Khi có biến chứng tâm phế mạn, người bệnh có hiện tượng chân phù to, gan to, tĩnh mạch cổ nổi…
Người bệnh có thể gặp đợt cấp của giãn phế quản khi có bội nhiễm với các triệu chứng ho khạc đờm , ho ra máu… dữ dội và nghiêm trọng hơn rất nhiều so với giai đoạn ổn định.
Các triệu chứng của bệnh giãn phế quản dễ bị nhầm lẫn với đợt cấp của COPD, viêm phổi, lao phổi, bụi phổi…
Nguyên nhân gây giãn phế quản là gì?
Giãn phế quản có thể do bẩm sinh hoặc do mắc phải. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng viêm và hoại tử phổi, tổn thương thành phế quản chủ yếu do nhiễm trùng dai dẳng. Một số bệnh gây tổn thương thành phế quản là:
– Viêm phổi nặng tái diễn nhiều lần.
– Nhiễm nấm phổi.
– Hội chứng suy giảm miễn dịch: Làm tăng sự mẫn cảm của cơ thể với nhiễm khuẩn hoặc tổn thương hô hấp.
– Phản ứng dị ứng với nấm aspergillus.
– Tắc nghẽn phế quản do có dị vật, hít sặc (bệnh nhân hít phải thức ăn, chất lỏng, nước bọt, thức ăn trong dạ dày trào ngược vào phổi…)
– Các bệnh tự miễn: Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống.
Mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp kéo dài và tái phát nhiều lần là nguyên nhân phổ biến
Điều trị giãn phế quản như thế nào?
Giãn phế quản là bệnh không thể điều trị khỏi, tất cả các phương pháp điều trị nhằm hướng tới mục tiêu:
– Điều trị các triệu chứng ho khan, ho khạc đờm, ho ra máu, khó thở…
– Ngăn ngừa các đợt nhiễm trùng hô hấp cấp.
– Nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
– Phòng ngừa bệnh tiến triển và ngăn ngừa biến chứng.
Các thuốc dùng trong bệnh giãn phế quản
– Thuốc kháng sinh: Dùng khi bệnh nhân giãn phế quản bội nhiễm vi khuẩn, dùng đến khi bệnh nhân hết sốt, hết khạc đờm mủ. Thông thường, bệnh nhân sẽ được dùng kháng sinh mạnh, phổ tác dụng rộng và kết hợp hai loại kháng sinh.
– Thuốc long đờm kết hợp với dẫn lưu đờm: Giúp đờm dễ được khạc ra hơn, từ đó làm giảm tối đa lượng đờm có trong phế quản.
– Các thuốc điều trị triệu chứng khác như giảm ho, hạ sốt, giãn phế quản , điều trị suy hô hấp.
– Các thuốc giãn phế quản khi có cơn khó thở.
Có rất nhiều thuốc cần dùng trong bệnh giãn phế quản
Phòng bệnh giãn phế quản như thế nào?
Để phòng ngừa bệnh giãn phế quản, bạn cần:
– Không hút thuốc lá, thuốc lào, bỏ sớm nếu đang hút, tránh xa khói thuốc.
– Cần loại bỏ triệt để các ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và các bệnh đường hô hấp dưới.
– Vệ sinh răng miệng cũng như tai mũi họng sạch sẽ.
– Tiêm phòng cúm hàng năm theo hướng dẫn.
– Đề phòng và lấy dị vật đường thở.
– Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
– Giải độc và phục hồi chức năng phổi đã bị tổn thương.
Trong đó giải độc cho phổi đóng vai trò rất quan trọng bởi: Người có phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc, hóa chất độc hại, bụi bẩn, virus, vi khuẩn… sẽ có nguy cơ bị giãn phế quản cao hơn. Với bệnh nhân giãn phế quản, nhiễm độc phổi tạo điều kiện thuận lợi giúp vi khuẩn phát triển và gây ra bội nhiễm dẫn đến những đợt cấp, khiến bệnh ngày càng trở nên tồi tệ.
Giải độc phổi là dùng các biện pháp giúp loại bỏ độc tố trong phổi, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương, giảm xơ hóa, tăng cường bảo vệ phổi. Từ đó ngăn chặn tối đa tình trạng phổi bị nhiễm độc.
Giải độc phổi, tăng cường chức năng phổi là việc cần làm ngay từ bây giờ
Để hướng tới mục tiêu điều trị của bệnh giãn phế quản, khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều loại thảo dược giúp hỗ trợ, vừa giúp giảm triệu chứng, phòng ngừa đợt cấp, vừa giải độc phổi hiệu quả. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với bệnh nhân giãn phế quản. Các nhà khoa học thuộc tập đoàn Viva Nutraceutical đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm BoniDeox – Sản phẩm hiệu quả dành cho người bệnh giãn phế quản với thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên.
BoniDetox – Mang lại hiệu quả vượt trội cho người bệnh giãn phế quản
BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là giải pháp hiệu quả, an toàn cho bệnh nhân giãn phế quản nhờ có công thức toàn diện từ thảo dược tự nhiên. Đó là:
Các thảo dược giúp chống viêm, kháng khuẩn, loại bỏ ho đờm
Bồ công anh, lá bạch đàn: Hai thảo dược này được sử dụng như những kháng sinh thực vật. Trong đó, chiết xuất bạch đàn đã được chứng minh có tác dụng kháng khuẩn mạnh với hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá tương đương với kháng sinh gentamycin. Bồ công anh từ lâu đã được dùng như một kháng sinh thực vật giúp giảm viêm nhiễm hiệu quả.
Không chỉ vậy, hai thảo dược này kết hợp với tỳ bà diệp còn giúp giảm ho, long đờm và giãn phế quản. Từ đó giảm nhanh các triệu chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Tỳ bà diệp hiệu quả trong việc giúp bệnh nhân dễ thở hơn nhờ tác dụng giãn phế quản
Thảo dược giúp phục hồi tổn thương và chống xơ hóa phổi: Baicalin trong hoàng cầm:
Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Baicalin trong Hoàng cầm rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại…). Vì vậy, các thảo dược này sẽ giúp bệnh dần dần được cải thiện.
Không chỉ vậy, Baicalin còn được chứng minh giúp làm giảm sự nhạy cảm của đường thở; chống xơ hóa và chống tái cấu trúc phế quản. Từ đó giúp hạn chế nguy cơ xuất hiện mô sẹo cứng tại thành phế quản, ngăn bệnh tiến triển nặng hơn.
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh
Thảo dược giúp làm sạch, loại bỏ độc tố trong phổi: Xuyên tâm liên, cam thảo Ý và lá oliu.
Đây là các thảo dược nổi tiếng với tác dụng chống oxy hóa vượt trội, từ đó bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các tác nhân oxy hóa, không để tế bào bị tổn thương thêm. Đồng thời chúng còn rất hiệu quả trong việc làm sạch, loại bỏ độc tố, giảm xơ hóa phổi. Điều này góp phần quan trọng trong việc ngăn không để bệnh tiến triển nặng thêm do nhiễm độc phổi bởi hóa chất, khói thuốc, bụi bẩn…
Thảo dược giúp phục hồi, kích hoạt và tăng cường hoạt động của lông chuyển
– Xuyên bối mẫu: Nghiên cứu chỉ ra rằng, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông mao trong phế quản. Lông mao có tác dụng đẩy các chất độc hại ra ngoài, ngăn chúng không tiến sâu vào trong phổi. Xuyên bối mẫu kết hợp với tác dụng phục hồi tổn thương của hoàng cầm có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu hư hại thêm hệ thống lông chuyển trong bệnh giãn phế quản.
Nhờ các thảo dược này, BoniDetox chính là lựa chọn hàng đầu cho người bệnh giãn phế quản, là giải pháp hiệu quả và an toàn nhất.
BoniDetox được nâng tầm bằng công nghệ bào chế hiện đại
BoniDetox là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP: J&E International tại Mỹ.
Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bởi công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới – công nghệ microfluidizer. Công nghệ microfluidizer giúp tạo ra các phân tử hạt có kích thước nano (<70nm). Từ đó sản phẩm có độ ổn định cao, thành phần đồng nhất, loại bỏ tạp chất. Đặc biệt là khi thành phần có kích thước siêu nhỏ như vậy thì cơ thể có thể hấp thu được tối đa, tác dụng đạt được là cao nhất.
BoniDetox dưới góc nhìn của các chuyên gia đầu ngành
Tiến sĩ – Bác sĩ Phạm Hưng Củng, nguyên vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền – Bộ Y tế cho biết: “Giãn phế quản là tình trạng giãn vĩnh viễn không hồi phục phế quản trong phổi. Bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, tất cả các phương pháp điều trị chỉ nhằm giảm triệu chứng, ngăn ngừa đợt cấp, ngăn ngừa biến chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh”.
“Ngoài việc dùng thuốc theo đơn và các phương pháp vật lý như dẫn lưu đờm thì người bệnh nên dùng thêm sản phẩm BoniDetox của Mỹ. Đây là sản phẩm từ thảo dược, các thảo dược đó đều đã được chứng minh cơ chế tác dụng rất toàn diện trên phổi của bạn. Không chỉ giúp giảm nhanh các triệu chứng, phòng ngừa bội nhiễm mà sản phẩm này còn giúp giải độc phổi. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn ngừa bệnh tiến triển nhanh, ngăn ngừa đợt cấp… do nguyên nhân phổi bị nhiễm độc do khói thuốc, bụi bẩn, chất độc hại, vi khuẩn, virus…”.
“Người bệnh nên dùng với liều 4 viên/ngày chia làm 2 lần, dùng liên tục trong ít nhất từ 2-4 tháng để cho hiệu quả rõ rệt. Vì là hoàn toàn từ thảo dược nên sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ nhưng sẽ cho tác dụng từ từ. Vì vậy, người bệnh cần kiên trì sử dụng”.
Bạn đang xem bài viết Nước Tiểu Màu Cam Là Bị Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!