Cập nhật thông tin chi tiết về Những Tác Dụng Phụ Không Mong Muốn Khi Sử Dụng Thuốc Tây Trị Cao Huyết Áp mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ KHÔNG MONG MUỐN KHI SỬ DỤNG THUỐC TÂY TRỊ CAO HUYẾT ÁP
Trong điều trị bệnh nói chung và điều trị bệnh Cao Huyết Áp nói riêng, nhiều người chọn phương án tác dụng nhanh đó là sử dụng thuốc hạ huyết áp. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng thuốc, không ít người gặp phải tình trạng mất ngủ, choáng váng, thận yếu đi tiểu nhiều lần, … Điều này một phần làm cho tâm lí người bệnh hoang mang dẫn đến càng khó kiểm soát và điều trị bệnh hơn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Thuốc Tây có những tác dụng phụ như thế nào, và tại sao không nên sử dụng thuốc Tây điều trị Cao Huyết Áp.
Sử dụng Thuốc Tây trị Cao Huyết Áp sẽ gặp phải tác dụng phụ gì?
Không thể phủ nhận ưu điểm của thuốc Tây trong điều trị Cao Huyết Áp, đó là khả năng giảm huyết áp người bệnh chỉ sau vài tiếng đồng hồ dùng thuốc. Bên cạnh ưu điểm đó, thuốc Tây cũng gây ra không ít tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, thậm chí nhiều người cho rằng tình trạng bệnh của mình ngày càng nặng thêm.
Nhóm thuốc lợi tiểu có tác dụng phụ là gây đi tiểu nhiều, ở một số nam giới còn gặp phải tình trạng rối loạn cương dương. Các cảm giác chuột rút ở chân, yếu ớt và mệt mỏi thường xuyên xảy ra.
Nhóm thuốc giãn mạch gây đau đầu, nhịp tim không đều hoặc rất nhanh, sưng quanh mắt.
Triệu chứng bàn tay và bàn chân lạnh, đôi khi gây trầm cảm, mất ngủ và khó ngủ.
Có khả năng gây tăng kali máu khi có suy thận hoặc đái tháo đường. Ho khan lâu ngày, ảnh hưởng đến phổi mà không hết.
Gây chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi lúc đứng dậy hoặc thức dậy vào buổi sáng, nhịp tim nhanh.
Người bệnh sử dụng thuốc lâu ngày dễ bị thiếu máu, dẫn đến cảm giác choáng váng, mất định hướng khi đột ngột thức dậy. Người bệnh luôn cảm thấy buồn ngủ, gây táo bón, sốt, khô miệng.
Trường hợp sử dụng thuốc hạ huyết áp không đúng cách thì thế nào?
Ngoài những tác dụng được liệt kê ở trên ra, khi sử dụng thuốc Tây hạ huyết áp không đúng cách cũng sẽ gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho các cơ quan trong cơ thể:
Huyết áp bất ngờ tăng cao gây ra tai biến mạch máu não do ngưng dùng thuốc.
Uống thuốc hạ huyết áp quá liều gây ra nhờn thuốc, sau đó việc dùng thuốc điều trị không còn tác dụng.
Để hạn chế những tác dụng phụ của thuốc Tây, người bệnh nên chuyển sang sử dụng các phương pháp trị bệnh thiên nhiên cùng với sự kết hợp thay đổi lối sống tích cực, lành mạnh. có tác dụng điều trị tăng huyết áp hiệu quả và lâu dài, giúp bệnh nhân loại trừ được nguyên nhân bệnh, trở lại sống vui, sống khỏe.
Tác Dụng Phụ Không Mong Muốn Của Thuốc Trị Mụn Isotretinoin
Thuốc Isotretinoin là dạng thuốc có công dụng trị mụn nhanh chóng và hiệu quả nhưng ít ai biết tác dụng phụ đáng sợ của Isotretinoin khi lạm dụng.
Đối với chị em phụ nữ mụn luôn là nỗi ám ảnh hàng đầu bởi khi mụn xuất hiện gây ra rất nhiều hệ quả nghiêm trọng: khiến làn da trở nên khiếm khuyết, thiếu tự tin khi ra ngoài…vì thế họ đã tìm tới thuốc trị mụn Isotretinoin như là một vị thần dược giúp làn da trông tươi sáng, khỏe mạnh hơn và sạch mụn.
Tác dụng tuyệt vời mà thuốc trị mụn Isotretinoin
Isotretinoin được dùng để đặc trị các loại mụn trứng cá hoạt động theo cơ chế làm giảm bài tiết của tuyến bã và thu nhỏ kích thước của tuyến bã dưới da giúp mụn trứng cá suy giảm dần cũng như giảm oxid nitrit tránh tình trạng viêm, phòng keratin hóa trong mụn trứng cá.
Đặc biệt hơn khi giảm bài tiết chất bã nhờn sẽ làm thay đổi độ PH ở bề mặt da đồng thời làm cho vi khuẩn Propioni Bacterium acnes tác nhân gây mụn trứng cá suy giảm theo. Theo đó người dùng có thể sử dụng liều 0,1mg/kg/ngày thì tỉ lệ giảm bài tiết của tuyến bã là khoảng 75%, khi dùng liều 0,3-0,5mg/kg/ngày thì tỉ lệ này là 90%, nếu dùng liều cao và đủ liệu trình điều trị trứng cá thì có thể phòng được tái phát trứng cá trong nhiều năm.
Bên cạnh những công dụng thì Isotretinoin cũng gây ra không ít tác dụng phụ đáng sợ mà người dùng ít khi biết, vậy Isotretinoin có những tác dụng phụ nào?
Tác dụng phụ không mong muốn của thuốc trị mụn Isotretinoin
Khi sử dụng thuốc trị mụn Isotretinoin người dùng phải tuân thủ chặt chẽ khuyến cáo của bác sỹ nếu không muốn gặp phải một số tác dụng phụ sau đây:
Hầu hết mọi người uống thuốc trị mụn đều sẽ có cảm giác khô da, da bị tróc vảy hoặc có thể là nặng hơn. Ngoài ra Isotretinoin cao còn gây độc cho gan, làm men gan tăng cao. Nó tác dụng vào máu làm tăng cholesterol, triglycerides trong máu dẫn đến tăng mỡ máu, xơ vữa động mạch, thiểu năng vành.
Do đặc tính cực mạnh của Isotretinoin nên khi uống sẽ tác động trực tiếp tới hệ thống thần kinh làm tăng áp lực hộp sọ, gây ra tình trạng buồn nôn. Thậm chí khi kết hợp với một số nhóm khác như: etracycline, doxycycline có thể tạo hội chứng giả u não dẫn đến đau đầu.
Theo thầy Đặng Nam Anh – giảng viên Khoa Y Dược khuyến cáo Isotretinoin là một loại thuốc đặc tính vô cùng mạnh, nếu như trường hợp phụ nữ có thai lạm dụng thuốc trị mụn này gây ra hậu quả khó lường như: quái thai, dị dạng cho thai nhi. Bởi vậy, phụ nữ có thai không nên dùng Isotretinoin để thai nhi được khỏe mạnh.
Thuốc trị mụn Isotretinoin được đánh giá là rất nhạy cảm với ánh nắng có thể khiến làn da bị cháy nắng, đen da và phá hủy da khi tiếp xúc với cường độ ánh nắng mạnh.
Với hàng loạt các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc trị mụn Isotretinoin có thể làm người dùng phải run sợ. Do đó để tránh những tác hại không mong muốn từ loại thuốc này tuyệt đối cần tuân thủ theo lời dặn của bác sĩ không tự ý sử dụng thuốc.
Không Phải Uống Thuốc Tây Điều Trị Cao Huyết Áp
Một thời gian dài cơ thể cảm thấy mệt mỏi, rã rời, đầu hay đau nhức, mẹ chị Nguyệt 65 tuổi, ở Tổ 3 Thị Trấn Vinh Quang, Huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang chỉ phát hiện mình bị Cao huyết áp khi đi khám sức khỏe. Những tưởng cuộc sống của cô phải gắn liền với viên thuốc Tây hạ áp như bao người khác, thật may mắn vì cô đã tìm được phương pháp điều trị Cao Huyết Áp mới, an toàn, hiệu quả cho mình.
Thời gian 2 năm đổ lại đây, mẹ chị Hoàng Thị Nguyệt, bị đau đầu, cảm giác hồi hộp, tức ngực, giấc ngủ không sâu, chập chờn, sức khỏe vì vậy kém đi trong thấy. Bệnh tình như vậy khiến cô càng lo lắng và mất ngủ. Năm 2018, một lần đi kiểm tra sức khỏe và được chẩn đoán mắc bệnh Cao Huyết Áp, cô lo lắm, nhất là con gái cô, chị Nguyệt.
Thăm khám ở bệnh viện xong, chỉ dẫn cho cô cũng như bao người khác là uống thuốc Tây, mà đã uống thuốc Tây thì người sẽ bị nóng. Thật may mắn khi vừa chỉ uống thuốc Tây được 2 ngày, con gái cô là chị Nguyệt đã tìm ra sản phẩm và giải pháp điều trị Cao Huyết Áp mới cho cô, hoàn toàn bằng thảo dược, không nóng, không tác dụng phụ, đặc biệt là không phải uống hằng ngày, hay sợ quên thuốc làm huyết áp lên cao gây nguy hiểm.
Uống hộp APHARIN đầu tiên trong 15 ngày, mỗi ngày uống 3 lần, lần 2 viên. Sau 2 tuần đầu, mẹ chị Nguyệt đã ổn định huyết áp hẳn, và không dùng đến thuốc Tây nữa, cô cũng kể rằng ăn ngủ được, sức khỏe khôi phục. “Huyết áp mà lên là mẹ chị gọi điện cho chị rồi, mấy tuần nay không thấy bà nhắc đến, chị rất yên tâm”.
Với kinh nghiệm thực tế của bản thân, chị Nguyệt và mẹ mong muốn được chia sẻ với các bệnh nhân khác để mọi người cũng có được niềm vui trong việc đẩy lùi Cao Huyết Áp, tránh việc sử dụng thuốc Tây gây tác dụng phụ, phải uống suốt đời.
Trong liệu trình 3 tháng điều trị Cao huyết áp, sau 1 tháng đầu tiên, từ 10/10/2018 đến 7/11/2018, huyết áp của mẹ Chị Nguyệt đã ổn định 130/80 mmHg, không còn hiện tượng lên huyết áp đột ngột. Mẹ chị Nguyệt bắt đầu uống liệu duy trì 3 viên/ngày từ tháng thứ hai, đến hết 3 tháng.
Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Điều Trị Bệnh Cao Huyết Áp
Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg
Nguyên nhân bệnh cao huyết áp
Có thể chia nguyên nhân tăng huyết áp ra làm 2 loại:
Tăng huyết áp thứ phát: (hay tăng huyết áp triệu chứng):
Là tăng huyết áp do các bệnh lý khác như:
– Bệnh thận: Viêm cầu thận, bệnh mạch máu thận, thận đa nang, sỏi thận, lao thận,…
– Bệnh lý tuyến nội tuyết: u tuỷ thượng thận, u vỏ thượng thận, cướng giáp,cường yên,…
– Nguyên nhân khác: hẹp eo động mạch chủ: gây tăng huyết áp chi trên, hở van động mạch chủ gây tăng huyết áp tâm thu, thai nghén…
– Do một số thuốc: cam thảo, thuốc tránh thai…
Thường gặp ở người trẻ tuổi
Điều trị bệnh tăng huyết áp
Thuốc lợi tiểu: làm giảm khối lượng tuần hoàn nên làm huyết áp giảm: Hypothiazide, furosemide, spironolactone…
Thuốc chẹn Beta giao cảm: làm giảm sức bóp cơ tim, giảm nhịp tim nên làm hạ huyết áp như Propanolol, Atenolol…
Thuốc ức chế canxi: làm giãn mạch do đó làm giảm huyết áp: Adalat
(Nifedipin), Amlodipin…
Thuốc ức chế men chuyển: (ức chế tạo thành angiotensin II) làm giãn mạch, giảm hấp thu muối, nước làm giảm thể tích tuần hoàn: Benalapril, Captopril,…
Bước 1:
– Người < 45 tuổi: thuốc chẹn Beta giao cảm hoặc ức chế men chuyển
Nếu đã đáp ứng giữ liều đã dùng. Nếu không xuống thì tăng liều thuốc. Nếu vẫn không xuống thì chuyển sang bước 2.
Bước 2:
– Phối hợp lợi tiểu và chẹn Beta hoặc ức chế men chuyển.
Nếu đáp ứng thì giữ liều đã dùng. Nếu không xuống thì tăng liều thuốc. Nếu vẫn không xuống thì chuyển sang bước 3.
Bước 3:
– Phối hợp lợi tiểu, chẹn Beta và một trong các thuốc: Hydralazin, Aldomet, Clonidin hay Guametidin.
Bạn đang xem bài viết Những Tác Dụng Phụ Không Mong Muốn Khi Sử Dụng Thuốc Tây Trị Cao Huyết Áp trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!