Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Lưu Ý Khi Dùng Thuốc Điều Trị Rối Loạn Lo Âu # Top 9 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Lưu Ý Khi Dùng Thuốc Điều Trị Rối Loạn Lo Âu # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Khi Dùng Thuốc Điều Trị Rối Loạn Lo Âu mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày nay, phần lớn các chứng rối loạn lo âu được điều trị thành công với thuốc, các liệu pháp nhận thức và hành vi, hoặc kết hợp cả 2 liệu pháp trên. Tuy nhiên, ít hơn 1/3 những người mắc rối loạn lo âu vẫn đang tìm kiếm sự giúp đỡ và rất nhiều người chưa được chẩn đoán chính xác.

Phần nhiều các chăm sóc y tế cho chứng rối loạn lo âu được thực hiện ở những môi trường không chuyên biệt về bệnh tâm thần. Người bệnh không được giải thích rõ ràng về mặt y khoa về những triệu chứng thực thể mà họ có, dẫn đến bệnh diễn tiến xấu hơn. Một tỉ lệ lớn người bệnh mắc chứng lo âu không tin rằng việc dùng thuốc cho những vấn đề về cảm xúc có hiệu quả, những người khác lại không được điều trị do không nhận được chẩn đoán phù hợp.

Lo âu là một cảm giác rất quen thuộc, vì thế chúng ta thường có xu hướng coi thường những tác động của nó lên chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nâng cao hiểu biết về sinh lý bệnh của chứng rối loạn lo âu trong cộng đồng sẽ giúp những người cần giúp đỡ nhận được liệu pháp điều trị thích hợp nhất.

Hai phương pháp điều trị chính cho chứng rối loạn lo âu là điều trị dược lý (sử dụng thuốc) và tâm lý trị liệu. Việc kết hợp cả hai phương pháp sẽ đem lại những lợi ích cộng hưởng. Đối với tình trạng lo âu ở mức độ nhẹ việc dùng thuốc hay không sẽ tùy vào bác sĩ. Tuy nhiên đối với những trường hợp mãn tính, nghiêm trọng và dẫn đến suy nhược sẽ cần được điều trị bằng thuốc chống lo âu (antianxiety drugs hay là anxiolytics). Rất nhiều thuốc chống lo âu có tác dụng an thần vì vậy trong lâm sàng cũng thường được dùng như thuốc gây ngủ (hypnotic agents).

Một số nhóm thuốc thường được sử dụng trong điều trị rối loạn lo âu gồm có 3 nhóm chính: Benzodiazepin, busiprone và thuốc chống trầm cảm (antidepressants).

Benzodiazepine (BZD)

Benzodiazepine có 4 tác dụng khác nhau bao gồm: chống lo âu, chống động kinh, giãn cơ, và an thần – gây ngủ. Biểu hiện tác dụng nào còn tùy thuộc vào liều dùng của BZD. Ở liều thấp, BZD có tác dụng chống lo âu. Ở mức liều cao hơn, BZD có tác dụng an thần – gây ngủ, giãn cơ…

Benzodiazepine đã từng được sử dụng rộng rãi với chỉ định chống lo âu, nhất là trong những case ngắn hạn. Tuy nhiên hiện nay nó không còn là lựa chọn tốn nhất cho chứng rối loạn lo âu. Những thuốc chống trầm cảm với cơ chế giảm lo âu, ví dụ như thuốc ức chế tái hấp thu serotonin (SSRI – Serotonin reuptake inhibitors), thường được chỉ định trong đa số các trường hợp.

Cơ chế tác dụng của BZD

Trong cuộc sống, não bộ hoạt động ở hai trạng thái: kích thích hoặc ức chế. Khi chịu đựng quá nhiều kích thích, cơ thể sẽ có những biểu hiện như lo lắng, bồn chồn, cáu gắt, mất ngủ, và rối loạn vận động (co giật)… Vì vậy trạng thái ức chế là cần thiết để có được sự điều hòa và cân bằng. GABA là chất ức chế thần kinh chính của não bộ, có vai trò trong việc giảm hoạt động của các tế bào thần kinh cũng như ức chế sự dẫn truyền thần kinh. Nói một cách đơn giản, GABA đóng vai như một cái phanh xe, để sự kích thích không đi quá giới hạn của nó. Tác động ức chế của GABA xuất hiện khi GABA gắn kết với những thụ thể GABA (GABA receptors) nằm ở màng sau synap. BZD có vài trò làm tăng hiệu lực của sự gắt kết này, dẫn đến gián tiếp tăng hiệu quả của hoạt động ức chế.

Tác dụng phụ của BZD

Buồn ngủ và nhầm lẫn là tác dụng phụ thường gặp nhất của BZD. Mất điều hòa xảy ra ở liều cao và sẽ ngăn cản các hoạt động đòi hỏi sự phối hợp hoạt động tốt, VD như lái xe máy. Sự suy giảm nhận thức (suy giảm những ký ức dài hạn và khả năng lưu giữ kiến thức mới) có thể xảy ra khi sử dụng BZD.

BZD có thể gây nên lệ thuộc thuốc (về cả thể xác lẫn tinh thần) nếu sử dụng liều cao trong thời gian dài. Nếu ngừng sử dụng thuốc đột ngột sẽ gây nên những triệu chứng cai thuốc bao gồm nhầm lẫn, lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, căng thẳng và (hiếm) động kinh.

Vì thuốc có tiềm năng gây nghiện, chỉ nên sử dụng BZD trong thời gian ngắn. Những thuốc có tác dụng kéo dài (VD: Clonazepam, Lorazepam và Diazepam) thích hợp đối với những ca bệnh đòi hỏi điều trị dài hạn. Hiệu quả chống lo âu của Benzodiazepine ít bị dung nạp (nhờn thuốc) hơn so với hiệu quả an thần.

Busiprone

Busiprone có tác dụng hữu ích trong điều trị GAD mạn tính và có hiệu quả tương đương với BZD. Tuy nhiên hiệu quả của thuốc khởi phát chậm, vì thế nó không có tác dụng khi sử dụng trong điều trị ngắn hạn hoặc các tình huống cấp cho tình trạng lo âu cấp tính (acute anxiety).

Sử dụng Buspirone ít gặp tác dụng phụ hơn, nếu có thì thông thường là đau đầu, chóng mặt, lo lắng, buồn nôn… Tác động an thần, rối loạn vận động và nhận thức rất ít xảy ra và tình trạng phụ thuộc thuốc hầu như không có.

Antidepressants – Thuốc chống trầm cảm

Cho tới thời điểm này thì sự phân biệt giữa thuốc chống lo âu và thuốc chống trầm cảm đang ngày càng hẹp lại, đặc biệt là trong những case mắc chứng tâm lý thì việc xuất hiện cùng lúc của trầm cảm và lo âu rất phổ biến.

Thuốc trầm cảm đã cho thấy hiệu quả trong việc điều trị Rối loạn lo âu từ những năm 70s, khi thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs) và thuốc ức chế Monoamine oxidase (IMAOs) đưa lại kết quả hữu ích trong điều trị chứng rối loạn hoảng sợ. Không lâu sau đó, Cloipramine, một thuốc chống trầm cảm ba vòng được đánh giá có hiệu quả trong điều trị Rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Hiện tại, thuốc ức chế hấp thu chọn lọc Serotonin (SSRIs) được lựa chon là điều trị đầu tay những những guideline khuyến cáo cho tất cả 5 chứng rối loạn lo âu nguyên phát.

Khác với benzodiazepines cho tác động gần như ngay lập tức, hiệu quả của các thuốc chống trầm cảm phát triển với mức độ chậm và từ từ qua khoảng vài tuần. Vì vậy, trong quá trình điều trị đại đa số các chứng rối loạn lo âu, ở những tuần lễ đầu tiên, người ta thường chỉ định kết hợp benzodiazepine liều thấp cộng với một thuốc chống trầm cảm (nhất là phối hợp SSRIs/SNRIs + low dose of benzodiazepines). Sau khoảng 4-6 tuần lễ, khi thuốc chống cảm bắt đầu cho hiệu quả chống lo âu thì ngưng dần benzodiazepine. Tác dụng phụ đáng lo ngại khi sử dụng thuốc chống trầm cảm trong điều trị rối loạn lo âu đó là sự gia tăng mức độ/cường độ lo lắng trong giai đoạn đầu dùng thuốc (TCAs, SSRIs, SNRIs…), tuy nhiên đây là một tác dụng phụ dung nạp được. Vì vậy, khi sử dụng thuốc chống trầm cảm trongg điều trị, người ta sẽ dùng liều thấp hơn bình thường ở tuần đầu để giảm thiểu đi tác dụng phụ không tốt cho người bệnh.

Những thuốc trầm cảm không gây nên tình trạng lạm dụng/phụ thuộc thuốc, nhưng nếu ngừng thuốc đột ngột có thể gây ra hội chứng cai thuốc.

Lời khuyên khi sử dụng thuốc chống lo âu

Làm thế nào để đối mặt với các tác dụng phụ?

Mọi thuốc đều có mặt trái của nó, đó là những tác dụng phụ/nguy cơ đi kèm với lợi ích mang lại. Khi sử dụng thuốc điều trị chống lo âu, những tác dụng sau có thể xảy ra:

Chóng mặt, mất cân bằng cơ thể;

Thay đổi chất lượng giấc ngủ (mất ngủ, ngủ gà gật);

Suy giảm trí nhớ;

Suy giảm hoạt động tình dục;

Lệ thuộc thuốc;

Gia tăng mức độ, lo âu/buồn bã (giai đoạn đầu);

Thay đổi cân nặng (tăng/giảm cân);

Gặp vấn đề về tiêu hóa và vị giác (buồn nôn, đau bụng, khô miệng, chán ăn…)

Vậy nên khi gặp những tác dụng phụ này, bạn hãy hiểu và trực tiếp trao đổi với bác sĩ để có thể có những phương pháp điều chỉnh mức liều để giải quyết và giảm đến mức tối thiểu những điều bạn đang phải chịu đựng. Tuyệt đối không nên dừng thuốc hoặc tự ý điều chỉnh mức liều, điều này hết sức nguy hiểm vì có thể gây nên những phản ứng tiêu cực cho tình trạng bệnh lý của bạn.

Bên cạnh đó, hãy đọc cẩn thận tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, và nếu như bạn cảm thấy có điều gì không hợp lý hoặc khó hiểu, hãy trao đổi trực tiếp với bác sĩ điều trị của bạn bởi ở những bệnh tâm lý như rối loạn lo âu hay trầm cảm, việc được giải thích rõ ràng về mặt khoa học và tâm lý là điều vô cùng cần thiết để củng cố niềm tin trong quá trình điều trị.

Lưu ý những gì khi uống thuốc

Làm theo những gì bác sĩ điều trị chỉ dẫn;

Kiểm tra lại nhãn, mức liều một cách cẩn thận để tránh sử dụng sai. Sẽ dễ dàng hơn nếu bạn viết những ghi chú nhỏ và dán/ghim lại hộp/vỉ thuốc (VD: 1 viên/lần x 2 lần (Sáng – Chiều);

Uống thuốc vào cùng một thời điểm trong ngày (VD: 6h sáng);

Nếu bạn quên uống thuốc, đừng bao giờ uống gấp đôi liều chỉ định khi nhớ lại;

Nói không với chất kích thích và đồ uống có cồn.

Tại sao tôi cảm giác thuốc không có tác dụng gì? Sẽ cần uống thuốc trong bao lâu?

“Be patient. Good things take time.”

Đó là câu mà tôi rất muốn nói với tất cả những người mắc rối loạn lo âu và trầm cảm ở giai đoạn đầu dùng thuốc. Trong quá trình điều trị, có những cá nhân có thể có đáp ứng rất nhanh, tuy nhiên có những người lại mất đến hàng tuần, hàng tháng để nhận ra sự thay đổi tích cực mà thuốc đem lại. Nên thông thường, để đánh giá rằng thuốc và mức liều đó không có tác dụng, người ta cần một khoảng thời gian là 8 tuần. Hơn thế nữa, ở những tuần đầu tiên khi sử dụng thuốc, thậm chí còn có sự tăng lên về triệu chứng (lo âu, buồn bã, tăng ý muốn tự sát…) cộng thêm sự phiền phức mà các tác dụng không mong muốn đưa lại, những điều này sẽ làm các bạn có nghĩ ý nghĩ “thuốc không giúp ích gì được”. Vì thế, tôi chỉ muốn nhắn nhủ với các bạn, hãy kiên nhẫn và đừng từ bỏ. Một người thầy của tôi từng nói “Điều khó khăn nhất là đi từ bước zero lên số 1”. Thời gian đầu có thể thực sự khó khăn, nhưng khi qua vượt qua được nó, mọi thứ sẽ tốt hơn.

Người nhà của những bệnh nhân có thể làm gì?

Đừng bao giờ chỉ trích, đánh giá và không vừa ý khi bệnh nhân không muốn uống thuốc. Đó là điều cấm kỵ nhất. Thay vào đó, hãy nói chuyện với họ và tìm ra lý do vì sao họ không muốn dùng thuốc? Có thể là tác dụng phụ, có thể họ không tin tưởng vào hiệu quả của thuốc… hãy cố gắng tìm ra nguyên do. Đối với những người mắc rối loạn lo âu hay trầm cảm sự hỗ trợ từ gia đình và sự giải thích đầy đủ việc cần thiết dùng thuốc đóng vai trò quan trọng trong điều trị. Đừng bao giờ coi nhẹ những điều đó.

Hãy quan sát, gần gũi và tâm sự với người bệnh để theo dõi những thay đổi dù là nhỏ nhất từ họ (tích cực hơn, tiêu cực hơn). Những điều này sẽ giúp ích trong việc tìm ra phương pháp trị liệu hợp lý nhất.

Giúp đỡ người bệnh trong việc sử dụng thuốc (nhắc nhở, kiểm tra liều dùng…)

Link bài viết gốc: https://beautifulmindvn.com/20…

*** Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Nếu không được điều trị, ở người lớn bệnh sẽ gây mất khả năng làm việc, trẻ em thì bị tăng động hoặc mất tập trung, học tập kém. Khám trực tuyến với bác sĩ chuyên khoa Tâm lý và Tâm thần học trên hệ thống Khám Từ Xa của Wellcare để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị rối loạn lo âu.

Điều Trị Bệnh Rối Loạn Tiền Đình Với Thuốc Cần Lưu Ý Những Gì

Để điều trị bệnh rối loạn tiền đình với thuốc hiệu quả, cần đảm bảo nguyên tắc 4 đúng sau đây: đúng chẩn đoán, đúng thuốc, đúng liều và đúng thời gian dùng thuốc.

Những thông tin bạn có thể tìm thấy trong bài viết này:

Các bước điều trị bệnh rối loạn tiền đình

Điều trị triệu chứng với thuốc

Các trường hợp điều trị đặc hiệu

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện ĐHYD

✍ Hà Nội: Đại Học Y Hà Nội, Viện 103

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng

===

Tùy thuộc vào chẩn đoán của bệnh nhân, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong điều trị rối loạn tiền đình là dùng thuốc. Điều trị rối loạn tiền đình bằng thuốc nhằm điều trị nguyên nhân gây ra bệnh, kiểm soát các triệu chứng, tăng khả năng bù trừ của hệ thần kinh trung ương hoặc giảm các bệnh tâm thần đồng mắc thường đi kèm hội chứng gây rối loạn tiền đình.

Có 6 nhóm thuốc được dùng để điều trị chóng mặt trong rối loạn tiền đình là: thuốc chống nôn ói, thuốc kháng viên, thuốc chống Ménière, thuốc chống đau đầu Migraine, thuốc kháng trầm cảm và thuốc chống co giật.

Trên lâm sàng, việc điều trị bệnh rối loạn tiền đình bào gồm: điều trị triệu chứng, điều trị đặc hiệu và điều trị dự phòng tái phát.

Điều trị triệu chứng gồm kiểm soát các triệu chứng cấp tính và các triệu chứng về hệ thần kinh tự chủ của bệnh nhân (như chóng mặt, nôn ói).

Điều trị đặc hiệu là xác định nguyên nhân thật sự của tình trạng chóng mặt.

Điều trị dự phòng hướng đến việc giảm những lần tái phát của một số bệnh lý gây chóng mặt như bệnh Mé ni è re, chóng mặt trong đau nửa đầu migraine hoặc chóng mặt kịch phát lành tính.

Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể hơn về điều trị triệu chứng và điều trị đặc hiệu.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Việc điều trị triệu chứng bao gồm: kiểm soát các triệu chứng cấp tính và các triệu chứng về rối loạn hệ thần kinh tự chủ. Trong não bộ có một mối liên hệ giữa nôn ói và hệ thống tiền đình. Nếu hệ thống tiền đình bị kích thích mạnh bằng các cử động hoặc do tình trạng chóng mặt, trung tâm nôn ở não sẽ được kích hoạt và gây ra tình trạng buồn nôn hoặc nôn ói. Đôi khi 2 triệu chứng này gây cho bệnh nhân khó chịu nhiều hơn cả cảm giác chóng mặt, do vậy nó đã trở thành một mục tiêu chính trong điều trị bằng thuốc. Các triệu chứng của hệ thần kinh tự chủ khác có thể kể đến gồm: tím tái, sưng, tăng tiết nước bọt, tiêu chảy và chướng bụng.

Thuốc ức chế tiền đình là những thuốc làm giảm mức cảm giác chóng mặt và dấu hiệu nystagmus gây ra bởi mất cân bằng hệ thống tiền đình. Thuốc cũng có tác dụng làm giảm cảm giác nhạy cảm với chuyển động và say do chuyển động. Các thuốc ức chế tiền đình thường dùng gồm 3 nhóm: kháng cholinergic, kháng histamine và thuốc an thần benzodiazepine.

Lưu ý: Dù là nhóm thuốc nào bạn cũng cần phải tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Tuyệt đối KHÔNG ĐƯỢC tự ý mua thuốc về sử dụng hoặc ngưng thuốc đột ngột khi không có chỉ định của bác sĩ.

Tuy nhiên, thuốc có một số tác dụng phụ mà bạn nên lưu ý như: dung nạp thuốc, suy giảm trí nhớ, tăng nguy cơ té ngã và bù tiền đình. Do đó, nên hạn chế về thời gian sử dụng. Tuy nhiên, không nên dừng thuốc nhóm này đột ngột do nó có thể gây ra hội chứng cai thuốc rất nguy hiểm.

Thuốc kháng histamine

Các thuốc kháng histamine gồm có: meclizine, dimenhydrinate, diphenhydramine và promethazine. Các thuốc này có thể ngăn ngừa tình trạng say do chuyển động và giảm các triệu chứng (có tác dụng ngay cả khi các triệu chứng đã khởi phát). Tác dụng phụ của thuốc là khô miệng, giảm thị lực gây ra do tác động kháng cholinergic của thuốc.

Thuốc kháng cholinergic

Các thuốc kháng cholinergic là những thuốc ức chế tiền đình theo cơ chế ngăn các xung điện xuất phát từ nhân tiền đình ở não, đồng thời giảm tốc độ nystagmus do rối loạn tiền đình. Thuốc kháng cholinergic có thể dùng đơn trị và scopolamine dùng để phòng ngừa say do chuyển động. Tất cả các thuốc kháng cholinergic đều có những tác dụng phụ nổi bật như: khô miệng, giãn động tử và an thần.

Thuốc chống nôn ói

Đây là nhóm thuốc thường được dùng để kiểm soát triệu chứng buồn nôn và nôn ói. Thuốc dùng đường tiêm thường dược dùng trong phòng cấp cứu hoặc cho các bệnh nhân nội trú. Dexamethasone và ondansetron là các thuốc chống nôn ói mạnh thường được sử dụng. Thuốc này dùng qua đường uống cho các tình trạng buồn nôn nhẹ, ngoài ra thường được dùng theo cách ngậm dưới lưỡi nhiều hơn cho các bệnh nhân ngoại trú.

Khi có thể dùng đường uống, metclizine hoặc dimenhidrinate, các thuốc kháng histamine thường được chọn như một tác nhân ức chế tiền đình đầu tiên vì ít gây tác dụng phụ nguy hại, chỉ gây cảm giác buồn ngủ. Nhóm thuốc Phenothiazine gồm prochlorperazine và promethazine cũng khá hiệu quả nhưng có các tác dụng phụ nặng như an thần và các triệu chứng ngoại tháp (mất trương lực cơ và bệnh Parkinson). Các thuốc làm tăng làm trống dạ dày như metoclopramide và domperione cũng có thể được dùng để giảm triệu chứng nôn ói.

Thông tin hữu ích cho bạn: Rối loạn tiền đình uống thuốc bao lâu thì hiệu quả

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Viêm thần kinh tiền đình

Viêm thần kinh tiền đình là nguyên nhân thường gặp nhất của hội chứng tiền đình cấp tính (chóng mặt và nystagmus cấp tính). Dù được cho là do nhiễm siêu vi (virus Herpes simplex týp 1) ở thần kinh tiền đình, điều trị bằng thuốc kháng virus lại không mang lại hiệu quả. Thuốc thường được dùng điều trị hiệu quả là thuốc corticosteroid, methyprednisolone. Việc sử dụng đơn trị có thể giúp cải thiện rõ rệt chức năng tiền đình ngoại biên ở bệnh nhân viêm thần kinh tiền đình.

Ngoài ra cũng nên điều trị triệu chứng vào những ngày đầu. Trong trường hợp cấp cứu, dexamethasone (một corticosteroid khác) có thể hiệu quả trong điều trị chống nôn ói và kháng viêm. Nên ngừng việc điều trị bằng các thuốc ức chế tiền đình khi các triệu chứng đã giảm. Sau đó bệnh nhân nên thử cácphương pháp trị liệu phục hồi tiền đình.

Rối loạn tiền đình trong bệnh Migraine

Để chẩn đoán tình trạng này, bác sĩ cần ghi nhận việc chóng mặt và đau nửa đầu Migraine phải xuất hiện cùng nhau. Việc điều trị chủ yếu tập trung vào việc tránh làm khỏi phát cơn rối loạn tiền đình và thường sử dụng phương pháp uống thuốc và trị liệu phục hồi tiền đình. Đối với những cơn cấp tính, chỉ có cách điều trị triệu chứng là hiệu quả nhất do các thuốc trị migraine như triptan chưa đem đến kết quả tốt trong điều trị.

Điều trị dự phòng tái phát chính là điều trị dự phòng cơn đau đầu migraine, bao gồm thuốc chẹn beta như propranolol hoặc metoprolol; chẹn kênh canxi như verapamil, chống trầm cảm như amitriptyline, fluoxetine hoặc venlafaxine; chống co giật như valproate hoặc topipramate, và ức chế men chuyển như acetazolamide.

Bệnh Ménière

Bệnh Ménière là nguyên nhân thường gặp thứ 2 gây nên chóng mặt có nguồn gốc từ tai trong và thường là yếu tố gây nên vỡ giãn khoang nội dịch tai trong. Mục đích điều trị trong bệnh này là ngừng các cơn chóng mặt, ù tai và đảo ngược hoặc duy trì mất thính giác.

Trên lâm sàng phương pháp điều trị bằng thuốc được dùng để điều trị các đợt cấp, ngăn ngừa các đợt cấp tính mới và điều trị rối loạn chức năng ốc tai – tiền đình.

Điều trị trong đợt cấp tính cũng là điều trị triệu chứng như trong các bệnh nguyên khác gây chóng mặt. Phương pháp này sử dụng thuốc ức chế tiền đình và chống nôn ói là phù hợp nhất.

Ban đầu bệnh nhân nên theo chế độ ăn hạn chế muối (1-2 gam/ngày) và uống đủ nước (35ml/kg). Bệnh nhân cũng cần tránh caffeine và ngưng hút thuốc lá. Nếu sau các bước trên mà vẫn không kiểm soát được các triệu chứng, bệnh nhân có thể được cho dùng thuốc lợi tiểu nhẹ (hydrochlorothiazide-triamterene) để giảm tần suất xảy ra cơn. Cần lưu ý các thuốc lợi tiểu có thể gây hạ natri máu đáng kể và hạ huyết áp, đặc biệt ở người lớn tuổi và ở người đang trong chế độ hạn chế ăn muối.

Phác đồ điều trị bệnh bằng betahistine được dùng rộng khắp trên thế giới. Nguyên lý của việc dùng loại thuốc này là tăng dòng máu chảy ở tai trong, bằng tác dụng giãn mạch tại chỗ và tăng tính thấm, nhờ đó làm giảm áp lực từ tai trong. Điều trị lâu dài với liều cao betahistine (ít nhất 48 mg 3 lần mỗi ngày) đã cho thấy có hiệu quả đáng kể trong hạn chế tần suất xảy ra cơn.

Một số bệnh nhân cũng đáp ứng tốt với corticoid. Trước khi cân nhắc các phương pháp điều trị không bảo tồn, có thể dùng các thuốc steroid đặt xuyên màng nhĩ cho các bệnh nhân không đáp ứng với betahistine, mắc bệnh Ménière hai bên hoặc còn chức năng nghe tốt.

Chóng mặt tiền đình đột ngột

Chóng mặt tiền đình đột ngột được cho là do tình trạng chèn ép dây thần kinh ốc tai tiền đình gây ra. Những cơn bùng phát bất chợt và khó đoán trước của bệnh này là đặc điểm gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân nhiều nhất, làm cho những hoạt động hằng ngày điển hình như việc lái xe trở nên hết sức nguy hiểm. Về mặt lý thuyết thì phương pháp phẫu thuật là phù hợp nhất. Tuy nhiên, do phẫu thuật có thể gây nên các nguy cơ đáng kể, phương pháp điều trị này chỉ dành cho những trường hợp không đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Điều trị bằng thuốc chống co giật carbamazepine hoặc oxcarbamazepine (2 loại thuốc thường dùng trong điều trị động kinh) thường không chỉ mang lại hiệu quả với liều lượng nhỏ, mà còn được dùng để hỗ trợ chẩn đoán. Trong trường hợp này thì các loại thuốc ức chế tiền đình không mang lại hiệu quả.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Rối Loạn Lo Âu Có Phải Bệnh Tâm Thần Không? Câu Trả Lời Tại Đây!

là sự lo sợ quá mức với những tình huống, vấn đề mang tính chất vô lý. Những lo sợ này cứ lặp đi lặp lại hoặc kéo dài gây ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống và các mối quan hệ giao tiếp xã hội. Đối với người bị rối loạn lo âu, sự , lo lắng không biến mất mà ngày càng trở nên trầm trọng hơn theo thời gian.

Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức với mọi tình huống

Rối loạn lo âu có phải bệnh tâm thần không?

Sai lầm mà phần lớn chúng ta mắc phải đó là coi rối loạn lo âu là một tình trạng cảm xúc, có thể tự vượt qua mà không phải bệnh lý. Chính những sai lầm này vô tình làm cho người mắc ngại ngùng, che giấu tình trạng của mình dẫn tới không được điều trị kịp thời.

Các nghiên cứu chụp hình não mới nhất cho thấy, rối loạn lo âu không phải là một bệnh “tưởng tượng” vì nó gây ra rất nhiều biến đổi trong sự hoạt động của não bộ. Những cấu trúc thần kinh và mạng lưới thần kinh điều hòa triệu chứng căng thẳng thể chất đều gây ra sự biến đổi trong bệnh lý rối loạn lo âu. Chính vì thế mà khi bị rối loạn lo âu, bệnh nhân không chỉ có những triệu chứng về mặt tâm lý mà còn có biểu hiện triệu chứng về mặt cơ thể (như đau ngực, mệt tim, mệt mỏi, ngất xỉu, đau đầu, mất ngủ, đau nhức toàn thân, đau khớp,…) điều này gây ra khó khăn trong quá trình chẩn đoán, xác định chính xác bệnh gốc.

Những nghiên cứu chụp hình bằng PET scan hay MRI cho thấy rằng, khi bị rối loạn lo âu, hệ thống limbic hoạt động quá độ, từ đó sinh ra những triệu chứng căng thẳng tinh thần như: , lo âu, bồn chồn, ,… Hệ thống cortex hoạt động yếu, sinh ra những triệu chứng như: Thiếu chú ý, mất khả năng suy xét, mất sự nhạy bén,…

Rối loạn lo âu có phải bệnh tâm thần hay không?

Khi bị rối loạn lo âu, sự căng thẳng thường xuyên sẽ tạo ra quá nhiều kích thích tố (glucocorticoids) làm giảm chất nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Khi glucocorticoids tăng và chất nuôi dưỡng tế bào thần kinh giảm thì sẽ làm hư hỏng một số tế bào thần kinh, đặc biệt là tế bào hippocampus rất quan trọng trong ghi nhớ. Vì thế, khi bị rối loạn lo âu lâu ngày không trị liệu thì một số tế bào thần kinh có thể chết dần, dẫn tới suy giảm trí nhớ.

Xét về tổng thể, rối loạn lo âu là bệnh thuộc về tâm thần, nhưng nó khác với khái niệm bệnh tâm thần đại đa số người dân hay hiểu là những trường hợp bệnh nặng, hoang tưởng hay còn gọi là “điên”. Khi được điều trị bằng thuốc, liệu pháp tâm lý hoặc cả hai thì người bệnh có thể lấy lại sự cân bằng về cảm xúc và trở lại với cuộc sống bình thường.

Kim Thần Khang – Tốt cho sức khỏe thần kinh tâm thần

Thông thường, các chuyên gia sức khỏe tâm thần sẽ cho người bệnh sử dụng thuốc chống loạn thần, tuy nhiên, trong quá trình sử dụng sẽ đối mặt với nhiều vấn đề gây hại cho sức khỏe như: Rối loạn nhịp tim, suy giảm ham muốn tình dục, gia tăng nguy cơ đột quỵ,…. Ngày nay, để hạn chế nhược điểm trên, hợp hoan bì được coi là thảo dược quý giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu.

Theo chuyên gia, bản chất của người bị tâm thần hoang tưởng là do rối loạn các chất dẫn truyền thần kinh ở não bộ, cụ thể là làm tăng catecholamin và giảm serotonin. Để giải quyết tình trạng này, chúng ta cần điều chỉnh cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh, và chính là chìa khóa giúp bạn. Nghiên cứu tại Khoa Dược của Đại học Sungkyunkwan, Đại học Ewha Women và Đại học Kyung Hee, Seoul, Hàn Quốc đều đưa ra kết luận: “Hợp hoan bì có tác dụng cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh , làm cân bằng nồng độ catecholamin và serotonin trong não bộ, từ đó cải thiện các triệu chứng rối loạn lo âu hiệu quả”.

Trải qua nhiều năm nỗ lực nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã bào chế thành công sản phẩm Kim Thần Khan g với thành phần chính là hợp hoan bì giúp tăng cường chức năng tế bào thần kinh, bảo vệ sức khỏe thần kinh. Với thành phần từ thiên nhiên, Kim Thần Khang có tác dụng:

Tăng cường lưu thông máu: Sự kết hợp giữa hợp hoan bì và các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, toan táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, giải trầm uất, tăng cường lưu thông máu, cải thiện triệu chứng đau nhức mình mẩy, hư phiền, khó ngủ, hồi hộp, lo lắng, đánh trống ngực, căng thẳng,…

Dưỡng tâm, an thần: Kim Thần Khang chứa các dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin làm tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.

Kim Thần Khang giúp tăng cường sức khỏe thần kinh

Sự kết hợp của các thành phần trên giúp cải thiện sức khỏe và ngăn chặn những yếu tố tấn công hệ thần kinh. Không những vậy, do được bào chế từ các thành phần thảo dược và sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao, Kim Thần Khang đảm bảo an toàn, không gây tương tác với bất kì loại thuốc dùng cùng nào khác.

Trong bối cảnh thị trường có vô số sản phẩm được quảng bá giúp cải thiện rối loạn lo âu, các chuyên gia khuyên người tiêu dùng nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, sản xuất bởi công ty uy tín, chứa các thành phần thảo dược như hợp hoan bì đã được nghiên cứu khoa học trên thế giới chứng minh tác dụng, được giới thiệu tại các hội khoa học lớn và nhận nhiều giải thưởng uy tín do người tiêu dùng bình chọn. Trong đó, Kim Thần Khang là một trong số ít sản phẩm đạt được tất cả các tiêu chí này.

Trên thực tế, đã có hàng nghìn người sử dụng Kim Thần Khang và cho hiệu quả tích cực:

Rối loạn lo âu có lẽ là căn bệnh dai dẳng, gây ảnh hưởng không những về sức khỏe mà còn khiến tinh thần người mắc suy sụp, sức khỏe suy kiệt, không làm được bất cứ việc gì. Đó cũng là câu chuyện của chị Hồ Thị Ngọc Hiếu – SĐT: 0379223614 (ở thôn Ngọc Tú, xã Tam Dân, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Thật may mắn, nhờ biết đến Kim Thần Khang mà cuộc sống vui vẻ đã quay trở lại với chị Hiếu.

“Rối loạn lo âu khiến người bệnh rơi vào trạng thái lo lắng thái quá, ám ảnh sợ hãi. Trải qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã bào chế thành công sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang với chiết xuất chính từ hợp hoan bì có tác dụng tăng cường chất dẫn truyền thần kinh serotonin, kết hợp với nhiều thảo dược quý giúp tăng cường sức khỏe”.

Siêu khuyến mãi – Tích điểm nhận quà – “Mua 6 – tặng 1”

Thay lời cảm ơn Quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng nhãn hàng Kim Thần Khang trong suốt thời gian qua, chúng tôi xin gửi đến chương trình “Tích điểm – Nhận quà” với khuyến mãi lớn: Mua 6 – tặng 1. Theo đó, khi mua 6 hộp sản phẩm Kim Thần Khang và tích điểm thành công trên hệ thống, Khách hàng sẽ nhận được 1 hộp Kim Thần Khang miễn phí. Như vậy, bạn đã chỉ phải trả 1.320.000 thay vì 1.540.000đ để có 7 hộp sản phẩm Kim Thần Khang (Tiết kiệm gần 15%, tương đương 220.000đ).

Lưu ý: Việc tích 6 điểm này không bắt buộc bạn tích 1 lúc, mà có thể tích làm nhiều lần cho đến khi đủ 6 điểm sẽ được nhận quà.

Rối loạn lo âu là bệnh lý tâm thần phổ biến trong cuộc sống hiện đại, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngày nay, để ngăn chặn diễn tiến phức tạp, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm Kim Thần Khang để kiểm soát bệnh hiệu quả.

Bên cạnh chương trình “Tích điểm – Nhận quà”, để đảm bảo quyền lợi cho Khách hàng và khẳng định chất lượng của sản phẩm, Kim Thần Khang cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu Khách hàng sử dụng sản phẩm không thấy hiệu quả.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Thuốc Viacoram Và Những Lưu Ý Khi Dùng

Thành phần hoạt chất: amlodipin, perindopril. Thuốc có thành phần tương tự: Coveram, Livper-A, Beatil,….

Các loại viên Viacoram

Viacoram 3.5mg/2.5mg+ Perindopril arginin………………. 3.5 mg. + Amlodipin……………………………… 2.5 mg.

Viacoram 7mg/5mg+ Perindopril arginin………………….7 mg. + Amlodipin………………………………….5 mg.

2. Chỉ định của thuốc Viacoram

Thuốc được dùng để điều trị tình trạng ở người lớn.

3. Trường hợp không nên dùng thuốc Viacoram

Dị ứng với perindopril hoặc dị ứng với amlodipin hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào khác của thuốc.

Suy tim có huyết động không ổn định sau nhồi máu cơ tim cấp.

Ngoài ra, có thể dùng điều trị trong các trường hợp hẹp đáng kể động mạch thận hai bên hoặc hẹp động mạch ở một thận đảm nhận chức năng còn lại.

Không dùng thuốc Viacoram vào giai đoạn 6 tháng giữa và cuối thai kỳ.

4. Cách dùng thuốc Viacoram hiệu quả

4.1 Cách dùng

Thuốc Viacoram được dùng theo đường uống.

Dùng thuốc với một cốc nước (khoảng 250 – 350 ml).

4.2 Liều dùng

Bắt đầu điều trị với liều là 1 viên Viacoram hàm lượng 3.5mg/ 2.5mg x 1 lần/ ngày. Đây là liều điều trị đầu tiên ngay sau khi phát hiện bệnh lý tăng huyết áp động mạch.

Sau ít nhất 4 tuần, có thể tăng liều đến 7mg/ 5mg x 1 lần/ ngày nếu tình trạng huyết áp vẫn chưa được kiểm soát đầy đủ với viên uống Viacoram hàm lượng 3.5mg/ 2.5mg.

Đối với bệnh nhân suy thận + Ở mức trung bình nên dùng + Nếu không kiểm soát huyết áp đầy đủ nên dùng cách ngày. mỗi ngày.

5. Các tác dụng phụ khi dùng thuốc Viacoram

6. Tương tác khi dùng chung với thuốc Viacoram

Gây nguy cơ tăng kali máu

Muối kali, thuốc lợi tiểu giữ kali.

Ức chế men chuyển ACEI, thuốc kháng thụ thể angiotensin II.

Kháng viêm không steroid NSAID.

Những thuốc ức chế miễn dịch.

Trimethoprim/co-trimoxazole.

Estramutine.

Dantrolen truyền tĩnh mạch.

Thuốc chống đái tháo đường.

Các thuốc chống tăng huyết áp hoặc thuốc giãn mạch hoặc amifostin.

Thuốc chống trầm cảm ba vòng/chống loạn thần/gây mê.

Corticoid/tetracosactid, thuốc chẹn alpha, tacrolimus, ciclosporine.

7. Những lưu ý khi dùng thuốc

Thận trọng sử dụng ở bệnh nhân đã từng bị phù mạch trước đây.

Cẩn thận sử dụng Viacoram đối với người bệnh bị suy tim, hạ huyết áp, hẹp van hai lá, hẹp động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại; đái tháo đường.

Trường hợp có bệnh mạch máu collagen, đang điều trị suy giảm miễn dịch,.. phải thật lưu ý khi dùng thuốc Viacoram.

Trước phẫu thuật hoặc gây mê: ngừng dùng 1 ngày trước khi tiến hành.

Thực hiện theo dõi nồng độ kali trong máu.

Không khuyến cáo việc dùng thuốc trên các đối tượng + Bị cơn tăng huyết áp. + Đối tượng có thai, cho con bú. + Có hội chứng cường aldosteron nguyên phát. + Bệnh nhân vừa thực hiện ghép thận. + Không dung nạp galactose.

8. Các đối tượng sử dụng đặc biệt

8.1 Phụ nữ có thai

Không khuyến cáo dùng thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Chống chỉ định dùng perindopril (trong Viacoram) trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ.

Việc dùng thuốc ức chế men chuyển trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ được biết có gây độc tính trên thai nhi và gây độc trên trẻ sơ sinh (suy thận, hạ huyết áp,..).

Nên siêu âm để kiểm tra chức năng thận và hộp sọ của thai nhi nếu bệnh nhân dùng thuốc ức chế men chuyển trong 3 tháng giữa thai kỳ.

Đối với trẻ sơ sinh có mẹ dùng thuốc Viacoram nên được theo dõi chặt nguy cơ hạ huyết áp.

8.2 Phụ nữ cho con bú

Đối với Amlodipin: vẫn chưa biết liệu thuốc có bài tiết qua sữa mẹ hay không. Do đó, nên cân nhắc dựa trên lợi ích của trẻ bú mẹ và lợi ích điều trị của amlodipin trên người mẹ mới quyết định dùng.

8.3 Lái xe và vận hành máy móc

Vì thuốc có thể gây chóng mặt, mệt mỏi làm ảnh hưởng tới khả năng tập trung làm việc.

Do đó, cần thận trọng khi dùng thuốc trên đối tượng đòi hỏi sự tập trung cao độ khi làm việc như những người lái xe và vận hành máy móc.

9. Xử trí khi quá liều Viacoram

9.1 Triệu chứng

Theo các báo cáo hiện tại, việc quá liều nghiêm trọng có thể dẫn đến giãn mạch ngoại biên quá mức và nhịp tim nhanh phản xạ.

Tình trạng hạ huyết áp toàn thân diễn tiến rõ rệt và có thể kéo dài lên mức sốc và thậm chí dẫn đến tử vong.

Hỗ trợ cho tim bao gồm theo dõi thường xuyên tim và chức năng hô hấp, độ phù của các chi và chú ý đến thể tích tuần hoàn và lượng nước tiểu khi huyết áp tăng rõ rệt.

Rửa dạ dày để giảm lượng thuốc hấp thu.

Ngoài ra, thực hiện các biện pháp cấp cứu kịp thời để giảm thiểu tốt nhất các biến chứng do quá liều.

10. Xử trí khi quên một liều Viacoram

Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.

Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp. Bỏ qua liều đã quên và dùng theo đúng lịch trình dùng thuốc.

Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.

Để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.

Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc ở những nơi ẩm ướt.

Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là từ 15 – 30ºC.

Thông tin hạn dùng được trình bày đầy đủ trên bao bì sản phẩm. Do đó, hãy kiểm tra cẩn thận thông tin và không nên dùng nếu thuốc đã hết hạn.

Dược sĩ Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên

Chia sẻ thông tin hữu ích này cho mọi người trên:

Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Khi Dùng Thuốc Điều Trị Rối Loạn Lo Âu trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!