Cập nhật thông tin chi tiết về Những Loại Thuốc Cấm Dùng Cho Trẻ 2 mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đừng cho trẻ dùng thuốc chống nôn bừa bãi mà không có đơn của bác sĩ. Hầu hết, trẻ bị nôn diễn ra trong thời gian ngắn và trẻ có thể tự hồi phục mà không cần dùng thuốc.
Khi bạn cho trẻ uống thuốc, một sai lầm nhỏ cũng có thể gây hại đến con. Trẻ em có thể gặp các phản ứng có hại và tác dụng phụ của thuốc nhiều hơn người lớn. Vì vậy, bố mẹ nên tránh cho con uống thuốc tuỳ tiện, không có đơn từ bác sĩ, thậm chí là thuốc thảo dược.
Nếu muốn giảm sốt cho trẻ, bạn có thể sử dụng paracetamol để thay thế aspirin (tên khác là acetaminophen) hoặc ibuprofen. Ngoài ra, bạn không nên quên rằng phải cho trẻ dùng thuốc đúng liều.
Nếu trẻ bị mất nước, nôn mửa, hen suyễn, có vấn đề về thận, có vết loét hoặc các bệnh khác, bạn cần phải hỏi bác sĩ trước khi cho trẻ dùng ibuprofen. Hơn nữa, bạn cần phải hỏi bác sĩ về các loại thuốc có thể thay thế Paracetamol nếu trẻ có bệnh về gan.
Các loại thuốc không có đơn chữa trị ho và cảm cúm Học viện Nhi khoa khuyên, không nên cho trẻ 2-4 tuổi dùng thuốc trị ho, cúm mà không có bác sĩ kê đơn. Theo nhiều nghiên cứu, cho trẻ dùng thuốc ho, cảm tuỳ tiện có thể gây nguy hiểm, đặc biệt khi trẻ dùng thuốc quá liều.
Ngoài các tác dụng phụ như buồn nôn, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, phát ban, trẻ có thể gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng khác như nhịp tim nhanh, co giật và thậm chí tử vong. Theo thống kê, mỗi năm ở Mỹ, có hàng ngàn trẻ em phải nhập viện sau khi uống thuốc quá liều để chữa ho và cảm cúm.
Nếu trẻ 2-4 tuổi bị cảm lạnh, bạn có thể thử sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc các phương pháp khác để chữa trị tại nhà.
Thuốc chống nôn Đừng cho trẻ dùng thuốc chống nôn bừa bãi mà không có đơn của bác sĩ. Hầu hết, trẻ bị nôn diễn ra trong thời gian ngắn và trẻ có thể tự hồi phục mà không cần dùng thuốc. Hơn nữa, các loại chống nôn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và biến chứng.
Nếu con bạn bị nôn mửa và mất nước, bạn nên cho con đi khám bác sĩ.
Những loại thuốc hết hạn Những loại thuốc hết hạn phải vứt bỏ ngay lập tức. Ngoài ra, bạn cũng cần bỏ đi những loại thuốc đổi màu hoặc có dấu hiệu lạ. Tuyệt đối không vứt thuốc vào nhà vệ sinh vì thuốc có thể thấm vào hệ thống nước ngầm và ảnh hưởng tới hệ thống nước nhà bạn.
Thuốc có chứa Paracetamol (acetaminophen) Một số loại thuốc có chứa Paracetamol để giảm sốt và đau. Vì vậy, bạn nên cẩn thận khi vừa cho trẻ uống loại thuốc này, vừa uống cả paracetamol. Nếu bạn không chắc chắn về thành phần của các loại thuốc này, bạn không nên vội vã cho trẻ dùng.
Thuốc gây nôn, trong trường hợp bị ngộ độc Bác sĩ khuyên bạn không nên tự ý dùng thuốc gây nôn cho trẻ, trong trường hợp trẻ bị ngộ độc. Để gây nôn cho trẻ bị ngộ độc, có thể dùng than hoạt tính. Ngoài ra, cha mẹ cần tìm cách phòng tránh ngộ độc cho trẻ bằng cách cất giữ hoá chất cẩn thận, luôn chú ý trông chừng trẻ…
Những loại thuốc có thể nhai được Không phải tất cả các loại thuốc có thể được nhai cần phải hạn chế. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận để tính toán rằng loại nào an toàn cho trẻ, loại nào không. Hầu hết trẻ 4 tuổi đều nhai được các loại thuốc, nhất là những loại thuốc tan nhanh. Nhưng bạn cần chú ý không cho trẻ 2 tuổi nhai thuốc vì trẻ có thể bị hóc, nghẹn.
Bạn cũng không nên “đánh lừa” trẻ bằng cách ẩn viên thuốc vào thìa sữa chua hoặc thìa cháo để cho trẻ ăn.
Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh Có Những Loại Nào?
Sốt là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus ở trẻ sơ sinh. Sốt chiếm từ 19 – 30% trong số các nguyên nhân đi khám của trẻ sơ sinh.
Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị sốt?
Trẻ sơ sinh dễ bị sốt vì kích thước cơ thể nhỏ, tỷ lệ diện tích bề mặt cơ thể cao so với cân nặng và lượng mỡ dưới da thấp. Ngoài ra sức đề kháng của trẻ yếu nên tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật xâm nhập.
Mặc dù chúng ta đều biết, sốt là phản ứng sinh lý có lợi cho quá trình bảo vệ cơ thể. Nhưng sốt có thể dẫn đến sự khó chịu và mệt mỏi cho trẻ cũng như sự lo lắng của cha mẹ. Bởi thế, bác sĩ thường hay kê toa thuốc hạ sốt ngoài các phương thức hạ sốt vật lý, tự nhiên.
Thuốc hạ sốt cho trẻ là gì?
Paracetamol (Acetaminophen) được sử dụng rộng rãi nhờ hiệu quả hạ sốt cao và tương đối an toàn cho trẻ. Acetaminophen là một dẫn xuất của para-aminophenol có tác dụng ức chế sự hình thành cyclooxygenase, do đó ức chế sự hình thành và giải phóng của prostaglandin. Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương trong vòng 30 phút. Liều acetaminophen khuyến cáo cho trẻ sơ sinh là 10 – 15 mg/kg cân nặng mỗi 6 giờ.
Ibuprofen là một dẫn xuất của acid propinoic, có cùng cơ chế ức chế sinh tổng hợp prostaglandin. Thuốc cũng được hấp thu ở đường tiêu hóa, đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau 1 giờ. Liều khuyến cáo là 5 mg/kg cân nặng trẻ cứ sau 8 giờ.
Cả 2 thuốc được nghiên cứu là an toàn như nhau ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, ibuprofen chỉ dùng cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên.
Việc dùng xen kẽ acetaminophen và ibuprofen có thể tăng cơ hội dùng sai liều và không được khuyến cáo cho sử dụng.
Khi nào thì dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh?
Giảm sốt và duy trì trạng thái thoải mái là rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh bị sốt. Do đó sử dụng thuốc hạ sốt là biện pháp chính trong thực hành nhi khoa.
Theo nhiều chuyên gia khuyến cáo, tùy theo mức độ sốt để xem xét việc điều trị cho trẻ. Từ 38.5 – 39 oC thì cần dùng 1 thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh. Từ 39 – 40 o C: dùng đơn thuần 1 loại thuốc hạ sốt hoặc xen kẽ 2 thuốc.
Hiệu quả của acetaminophen và ibuprofen hạ sốt ở trẻ sơ sinh
Có một vài nghiên cứu đã so sánh hiệu quả của acetaminophen và ibuprofen đơn thuần với acetaminophen và ibuprofen kết hợp trong việc hạ sốt ở trẻ nhỏ. Kết quả chỉ ra rằng việc sử dụng xen kẽ acetaminophen (12,5 mg/kg mỗi liều) và ibuprofen (5 mg/kg mỗi liều) mỗi 4 giờ, cùng với tải liều gấp đôi, giảm sốt nhanh hơn và trong thời gian dài hơn so với chỉ dùng một mình.
Tác dụng phụ của thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh
Nghiên cứu cũng đưa ra một số tác dụng phụ khi dùng 2 thuốc này ở trẻ em. Ibuprofen kích thích đường tiêu hóa nhiều hơn so với acetaminophen do tác dụng gây viêm trên niêm mạc ruột. Acetaminophen chuyển hóa ở gan, bài tiết qua nước tiểu. Do đó, khi dùng ở liều kết hợp acetaminophen có thể gây tích lũy trong tủy thận gây hoại tử ống thận. Bởi ibuprofen ức chế quá trình sản xuất glutathione – chất chuyển hóa của acetaminophen.
Thuốc hạ sốt chỉ dùng khi thật cần thiết và cần ngưng khi các triệu chứng khó chịu đã được giải quyết.
Biện pháp giảm sự khó chịu cho trẻ sơ sinh
Nhìn chung, thuốc hạ sốt mất 30 đến 60 phút sau khi dùng để giảm nhiệt độ và khó chịu. Các biện pháp hỗ trợ như bổ sung chất lỏng, mặc quần áo nhẹ và duy trì nhiệt độ phòng nên được đưa vào điều trị.
Bị sốt khiến hầu hết các trẻ cảm thấy mệt mỏi và đau nhức. Trong thời gian này, cha mẹ nên để con nghỉ ngơi nhiều hơn.
Khăn hạ sốt Dr. Papie có nhiều công dụng như nào?
Khăn lau chườm giúp hạ nhiệt, giảm sốt trong trường hợp trẻ bị sốt chưa cần dùng đến thuốc hạ sốt.
Dùng phối hợp cùng thuốc hạ sốt, giúp hạ nhiệt và giảm sốt cho trẻ em
Giúp hạ nhiệt, hạ sốt, ngăn ngừa co giật; giảm đau đầu, đau răng, say nắng, stress, …
Lau làm mát da bé, tạo cảm giác dễ chịu, sảng khoái cho bé khi thời tiết nắng nóng, trẻ có cảm giác quấy khóc, khó chịu.
Khăn hạ sốt Dr. Papie có thành phần gì?
Nhóm dịch chiết dược liệu hạ sốt: Dịch chiết Cỏ nhọ nồi, tinh dầu tía tô (0+), tinh dầu bạc hà (3m+), tinh chất chanh, Chlorophyll (diệp lục từ tảo)
100% cotton, có khả năng thấm hút dịch và giữ ẩm tốt, tạo cảm giác mềm mại, không tạo những sợi bông khi sử dụng.
Tư vấn từ chuyên gia Khăn lau hạ sốt Dr. Papie liên hệ hotline: 0911.225.336
Sản phẩm được phân phối bởi Công ty cổ phần Dược Phẩm Starmed
Số 20 TT4A khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Những Cấm Kỵ Khi Kết Hợp Thuốc
Những cấm kỵ khi kết hợp thuốc:
1. Uống kháng sinh tiết niệu, không uống sắt
Khi bị viêm đường tiết niệu, nhất định bạn sẽ phải cần đến kháng sinh như ciprofloxacin chẳng hạn. Kháng sinh này có thể tiêu diệt gần hết các vi khuẩn trên đường tiết niệu của bạn và nó khá nhạy. Nhưng điều cần thiết là nó phải được đưa vào máu trong cơ thể bạn trước khi có tác dụng. Viên sắt đã phá vỡ quy trình này. Điều đó đã tạo nên một đối kháng điển hình giữa nhóm kháng sinh tiết niệu và viên sắt. Hai thứ này không thể đi cùng nhau. Lý do vô cùng đơn giản, viên sắt chống lại sự hấp thu của thuốc. Sắt làm kết tủa thuốc đến mức mà nếu như bạn dùng viên sắt liều cao thì nó có thể giảm tới 1/3 nồng độ thuốc được hấp thu vào máu. Với nồng độ thiếu hụt như thế, thuốc chẳng thể làm được gì vi khuẩn. Vì vậy, nếu uống kháng sinh tiết niệu, tuyệt đối không được uống sắt.
5. Vitamin D rất “ghét” thuốc ức chế mật
Bí mật ở đây chính là sự thù ghét đến không thể nhìn mặt nhau của hai thuốc này. Vitamin D rất cần mật để hấp thu. Đó là vì vitamin tan trong dầu, mà dầu lại được hòa tan bởi mật. Không có mật thì sẽ dẫn đến không thể có vitamin D trong cơ thể. Thuốc ức chế mật đã làm giảm tiết mật tương đối nhiều và do đó chúng sẽ có “công hiệu” công phá vitamin D tương đối rõ nét. Chính vì vậy, đang dùng vitamin D thì không được dùng thuốc chống tiết mật. Hoặc nếu phải dùng thuốc chống tiết mật, nên dừng vitamin D lại vì có dùng cũng chỉ có phí mà thôi.
6. Dùng hạ áp, chớ nhồi canxi
Một trong các thận trọng nên chú ý là dùng thuốc hạ huyết áp và thuốc bổ sung canxi. Canxi là một thành tố quan trọng của cơ thể góp phần vào cơ chế gây co cơ trơn thành mạch và gây tăng huyết áp. Và một trong các thuốc điều trị huyết áp chống lại cơ chế này đó là thuốc chẹn canxi. Chúng sẽ ngăn canxi không cho đi vào hệ thống cơ trơn thành mạch, giảm tối đa sự co thắt mạch và do đó hạ được huyết áp bệnh lý. Vì vậy, nếu như bạn đang dùng thuốc hạ huyết áp dạng thuốc chẹn canxi thì tốt nhất, nên tạm thời dừng viên uống bổ sung canxi. Không dùng chung hai thuốc này là điều tốt nhất. Còn nếu như nhất định không thể dừng điều trị huyết áp (đương nhiên) và bỏ giữa chừng chế độ chống loãng xương, nên chọn thuốc hạ huyết áp dòng khác như chẹn beta chẳng hạn. Cũng nên giảm nồng độ viên uống canxi xuống.
8. Dùng kháng sinh thì đừng truyền đạm
Một trong các nguyên tắc điều trị với thuốc kháng sinh là không nên truyền đạm đồng thời. Điều cơ bản nhất trong dùng thuốc kháng sinh là phải đủ liều lượng, mà cụ thể ở đây là liều lượng được thể hiện trong máu. Chỉ cần giảm nồng độ thuốc hoạt hóa thì sẽ làm giảm hiệu lực tiêu diệt vi khuẩn. Chúng ta cần hiểu rằng, không phải thuốc vào cơ thể là tác dụng ngay. Phần lớn thuốc được kết hợp với protein trong máu và không có hoạt tính diệt khuẩn. Chúng là một dạng dự trữ thuốc. Phần nhỏ thuốc tồn tại ở dạng tự do và dạng này mới là dạng chính để thể hiện tác dụng. Khi đang dùng kháng sinh điều trị, việc truyền đạm vào đã làm tăng nồng độ đạm trong cơ thể. Hệ quả là tăng chất gắn kết thuốc làm giảm nồng độ thuốc ở dạng hoạt hóa. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hoạt tính điều trị.
9. Dùng thuốc chống hen, cấm dùng chẹn beta
Loại thuốc này dễ dàng tác dụng vào cơ trơn đường thở với một điều kiện là không có mặt kẻ đối kháng truyền kiếp: thuốc chẹn beta. Thuốc chẹn beta là một trong các thuốc chống tăng huyết áp và điều chỉnh rối loạn nhịp tim. Không thể chối cãi tác dụng điều trị nhưng cũng không thể chối bỏ tác dụng phụ trên đường thở. Những thuốc này làm co thắt đường thở nghiêm trọng và hoàn toàn đối kháng với tác dụng của thuốc chống hen. Tốt nhất chúng đã không ưa nhau thì bạn không cho chúng đi cùng nhau. Giải pháp: chuyển từ thuốc chẹn beta sang thuốc chẹn canxi là tốt nhất.
Theo bác sĩ Vũ Huy Hiệu, Bệnh viện Đại học Y Dược Hoàng Anh Gia Lai.
Thuốc Giảm Đau Đầu Cho Trẻ Em Có Những Loại Nào? Tìm Hiểu Ngay!
– Bệnh nhiễm trùng: Các bệnh thông thường như cảm lạnh, cúm, nhiễm trùng tai và xoang có thể gây triệu chứng đau đầu ở trẻ em.
– Chấn thương vùng đầu: Các vết sưng và bầm tím có thể gây đau đầu. Nếu trẻ bị ngã mạnh và va đập vùng đầu thì đây có thể là nguyên nhân dẫn đến cơn đau.
– Yếu tố cảm xúc: Trẻ có thể bị căng thẳng và lo lắng khi gặp phải một số vấn đề với bạn bè, giáo viên hoặc phụ huynh. Đây cũng chính là nguyên nhân của nhiều trường hợp trẻ bị đau đầu.
– Một số thực phẩm: Nitrat là một chất bảo quản thực phẩm được tìm thấy trong các loại thịt chế biến sẵn như thịt xông khói, xúc xích,… Đây là những món ăn ưa thích của trẻ nhỏ và có thể trở thành tác nhân gây ra cơn đau đầu.
– Bệnh lý trong não: Mặc dù hiếm gặp nhưng một khối u hoặc áp xe trong não có thể chèn ép vào các bộ phận lân cận gây ra những cơn đau đầu kéo dài. Thông thường trong những trường hợp này, đau đầu thường kèm theo các triệu chứng khác như vấn đề về thị giác, chóng mặt, thậm chí là xuất hiện những cơn co giật.
Các chuyên gia cho biết, cơn đau đầu ở trẻ em có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau nhưng vấn đề “cốt lõi” vẫn tuân theo 3 cơ chế gây đau sau của cơ thể:
– Đau đầu do thụ cảm thể: Các cấu trúc trên cơ thể bao gồm da, xương, niêm mạch có thể cảm nhận được triệu chứng đau là do chúng chứa nhiều thụ cảm thể. Khi những cấu trúc này bị đè nén, co thắt, căng thẳng, viêm hoặc kích ứng sẽ kích thích thụ cảm thể truyền tín hiệu cho não bộ khiến cơ thể cảm nhận được cơn đau.
– Đau đầu do nguyên nhân thần kinh: Khi gặp những tác nhân gây hại như căng thẳng, mệt mỏi kéo dài, bệnh lý,… cơ thể sẽ tăng cường sản sinh ra gốc tự do làm phá hủy lớp màng bao bọc bên ngoài dây thần kinh, khiến xung điện bị rò rỉ gây ra những cơn đau đầu dai dẳng, kéo dài.
– Đau do thay đổi môi trường acid ngoại bào: Nếu cơ thể mắc một số bệnh lý gây viêm nhiễm làm acid môi trường ngoại bào thì đây cũng có thể trở thành tác nhân sinh cơn đau. Đau do nguyên nhân này thường gặp ở người bị u não, bởi đặc điểm của tế bào khối u là phát triển trong môi trường acid. Do đó, khi xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể chúng có xu hướng làm acid hóa môi trường xung quanh gây đau đớn.
Thói quen của rất nhiều phụ huynh khi con bị đau đầu đó là tìm đến các loại thuốc giảm đau tây y, phổ biến là những loại sau đây:
Pa-ra-ce-ta-mol là hoạt chất thường được sử dụng trong các thuốc giảm đau nhanh và hạ sốt ở trẻ em. Hoạt chất này giúp làm giảm thân nhiệt ở trẻ bị sốt và cải thiện các triệu chứng như đau đầu, cảm lạnh,…
Liều dùng thông thường cho trẻ là 10 – 15 mg/kg/liều cách mỗi 4 – 6 giờ nếu cần. Đối với trẻ trên 1 tháng – 12 tuổi sử dụng tối đa 5 liều trong 24 giờ. Trẻ từ 12 tuổi trở lên dùng 325 – 650mg mỗi 4 – 6 giờ hoặc 1000mg trong 6 – 8 giờ.
Mặc dù, pa-ra-ce-ta-mol có thể được sử dụng cho trẻ nhỏ, tuy nhiên nên dùng ở mức hạn chế do đây là đối tượng nhạy cảm, dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm do tác dụng phụ của thuốc. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh cần lưu ý, trước khi cho trẻ dùng pa-ra-ce-ta-mol để giảm đau đầu, hãy chắc chắn những thuốc khác trẻ đang dùng không có chứa hoạt chất này.
Theo các chuyên gia, thuốc giảm đau đầu pa-ra-ce-ta-mol cho trẻ em được chuyển hóa ở gan với một tốc độ đều đặn. Quá trình chuyển hóa thuốc là căn nguyên khiến cho việc sử dụng pa-ra-ce-ta-mol thường xuyên có thể dẫn đến ngộ độc gan.
Thuốc giảm đau đầu cho trẻ em có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ
Ibu-pro-fen là thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Đây cũng là sự lựa chọn phổ biến của nhiều bậc phụ huynh mỗi khi trẻ bị đau đầu. Trên thị trường hiện nay, thuốc giảm đau đầu cho trẻ em ibu-pro-fen có những dạng và hàm lượng sau:
– Hỗn dịch uống: 100 mg/5ml.
– Viên nén: 400mg, 200mg.
Khi sử dụng ibuprofen cho trẻ em, liều dùng được dựa trên cân nặng của trẻ. Cụ thể liều dùng để giảm đau đầu ở trẻ sơ sinh và trẻ em là 4 – 10 mg/kg cách mỗi 6 – 8 giờ khi cần thiết. Liều tối đa hàng ngày được khuyến cáo là 40 mg/kg.
Một trong những tác dụng không mong muốn phổ biến nhất của nhóm thuốc này đó là kích ứng hệ tiêu hóa, khiến trẻ buồn nôn, nôn, ợ nóng, nặng có thể dẫn đến viêm loét dạ dày – tá tràng, xuất huyết tiêu hóa.
Thuốc giảm đau mặc dù đang giữ vị trí độc quyền trong điều trị đau nói chung và chứng đau đầu nói riêng nhưng chúng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ nhỏ, các cơ quan, chức năng còn chưa hoàn thiện. Do vậy, nhiều bậc phụ huynh chia sẻ kinh nghiệm cải thiện cơn đau đầu của trẻ nhỏ bằng một số phương pháp sau đây:
Chườm lạnh giúp làm dịu cơn đau đầu ở trẻ nhỏ. Cách thực hiện phương pháp này khá đơn giản:
– Nhúng khăn sạch vào nước lạnh rồi chườm lên trán của trẻ.
– Cho trẻ thư giãn bằng cách nghe nhạc hoặc xem tivi để trẻ ngồi im khi đang chườm lạnh.
Cơn đau đầu đôi khi là do bị đói nên việc cho trẻ ăn món ăn nhẹ lành mạnh có thể giúp làm dịu cơn đau. Cụ thể, một số loại thức ăn được biết đến với khả năng làm giảm triệu chứng đau đầu như rau chân vịt (cải bó xôi), dưa hấu, anh đào, bơ đậu phộng, sữa,…
Nếu trẻ thường xuyên bị đau đầu hãy khuyên trẻ thực hiện những điều sau để cơ thể được nghỉ ngơi và thư giãn, giúp cải thiện cơn đau:
– Khuyến khích trẻ ngủ trong phòng mát, tối. Đôi khi, chỉ với một giấc ngủ ngắn cũng giúp cải thiện triệu chứng đau đầu ở trẻ.
– Có thể khuyến khích trẻ tắm nước nóng để giảm căng thẳng.
– Khi trẻ sử dụng máy tính hoặc tivi trong thời gian dài, cần đảm bảo rằng bé được nghỉ ngơi, giải lao giữa giờ.
Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và thư giãn cho trẻ giúp cải thiện tình trạng đau đầu
Có thể thấy rằng, hiện nay các phương pháp giảm đau đầu cho trẻ em còn không ít hạn chế khiến người mắc không có nhiều sự lựa chọn. Cụ thể như các thuốc giảm đau tây y, tiêu biểu là pa-ra-ce-ta-mol, ibu-pro-fen,… tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ và nguy cơ ngộ độc thuốc, trong khi các phương pháp tự nhiên kể trên yêu cầu người mắc phải thực hiện đều đặn, tốn nhiều thời gian và công sức, khó thực hiện ở những đối tượng còn nhỏ tuổi mà hiệu quả chưa đạt như mong muốn. Trước bối cảnh đó, xu hướng tất yếu là cần có một biện pháp GIẢM ĐAU ĐÔNG Y chuyên biệt, giúp các bậc phụ huynh có thêm lựa chọn an toàn, hiệu quả trong điều trị những cơn đau đầu cho trẻ nhỏ và có thể sử dụng song hành cùng với thuốc giảm đau tây y. Thấu hiểu được mong muốn đó, các nhà khoa học đã đưa ra những hướng đi mới đáp ứng nhu cầu trên, nổi bật đó là sản phẩm GIẢM ĐAU ĐÔNG Y chuyên biệt ĐẦU TIÊNtrên thị trường mang tên Bách Thống Vương . Sản phẩm có thành phần chính là chiết xuất vỏ cây liễu – loại thảo dược đã có lịch sử hơn 2000 năm ứng dụng trong việc làm giảm triệu chứng đau. Bên cạnh đó, sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược thiên nhiên đã tạo nên một công thức giảm đau đông y tác động toàn diện lên cả 3 cơ chế gây đau đầu ở trẻ nhỏ cụ thể đó là:
-Chiết xuất vỏ cây liễu – thành phần chính của sản phẩm, chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, có tác dụng kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, khiến não bộ không nhận được cảm giác đau.
– Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng là những thảo dược đã được biết đến từ lâu với tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ, từ đó giảm đau do nguyên nhân thần kinh.
– Nguyên tố vi lượng (đồng, mangan, magie) giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào giảm đau do nguyên nhân môi trường bị acid hóa. Đặc biệt, thường gặp trong các bệnh lý có viêm nhiễm làm thay đổi môi trường acid ngoại bào của khu vực bị ảnh hưởng.
7 ưu điểm nổi bật của sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương
– Thành phần từ tự nhiên, mỗi viên chứa hàm lượng dược liệu với tỷ lệ chuẩn, được nghiên cứu kỹ càng giúp mang đến hiệu quả tối ưu.
– Nhờ các thành phần hoàn toàn từ các vị thuốc đông y quý, sản phẩm đảm bảo an toàn, phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây tác dụng phụ.
– Có thể sử dụng kéo dài an toàn đối với những trường hợp thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau.
– Không gây tình trạng bị quá liều, ngộ độc như một số thuốc giảm đau tây y.
– Không gây nghiện và không mất tác dụng khi sử dụng lâu dài.
– Không gây ra các tác dụng phụ giống như khi sử dụng pa-ra-ce-ta-mol như tăng huyết áp, độc gan, thận,…
– Bên cạnh tác dụng giảm đau, Bách Thống Vương còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể, càng dùng lâu tác dụng càng tăng.
Có thể thấy, sự ra đời của sản phẩm GIẢM ĐAU ĐÔNG Y chuyên biệt Bách Thống Vương đã mang lại lựa chọn mới tối ưu và toàn diện cho đối tượng trẻ em bị đau đầu. Bên cạnh hiệu quả bền vững, đây còn được đánh giá là phương pháp song hành cùng với thuốc giảm đau tây y để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.
Trong trường hợp trẻ bị đau đầu dữ dội, các bậc phụ huynh có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau tây y như pa-ra-ce-ta-mol hoặc ibu-pro-fen và Bách Thống Vương. Khi cơn đau giảm dần mẹ bạn có thể giảm liều hoặc dừng hẳn thuốc giảm đau tây y và duy trì sử dụng Bách Thống Vương.
Liều dùng Bách Thống Vương tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ:
Trẻ em từ 1 – 3 tuổi dùng 1 viên/ngày trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Trẻ từ 3 – 12 tuổi dùng 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Trên 12 tuổi dùng 6 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Lưu ý đối với đối tượng là trẻ em chưa uống được dạng viên, các bậc phụ huynh có thể nghiền nhỏ cho con uống.
Rất nhiều người đã sử dụng sản phẩm Bách Thống Vương và cho phản hồi tích cực qua zalo như:
Bạn đang xem bài viết Những Loại Thuốc Cấm Dùng Cho Trẻ 2 trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!