Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Cầm Máu Nhanh Khi Bị Đứt Tay Không Cần Băng Gạc mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Làm bếp hay các công việc kỹ thuật khác rất có khả năng khiến chúng ta gặp tổn thương gây chảy máu. Khi dụng cụ cầm máu chuyên dụng như băng gạc, ga rô, urgo đã hết, phải làm gì để vết thương không trở nên nghiêm trọng. Những mẹo nhỏ với các nguyên liệu quen thuộc sau đây sẽ giúp bạn giải quyết ngay vấn đề ✅
Muối
Tất nhiên, với cách này, bạn sẽ cảm thấy đau, xót hơn 1 chút. Tuy nhiên, muối lại giúp làm khô vết thương, tránh bị nhiễm trùng, diệt khuẩn. Các vết thương vì thế cũng sẽ mau lành hơn.
Thuốc lào
Khi có các vết thương chảy máu, bạn có thể sử dụng 1 nhúm thuốc lào nhai hoặc vò nát đắp vào vết thương. Tính sát khuẩn và cầm máu trong thuốc lào sẽ giúp máu hạn chế bị rỉ ra, đồng thời vết thương cũng mau lành hơn.
Kem đánh răng
Kem đánh răng luôn có sẵn trong bất cứ gia đình nào. Nếu có vết thương hở, bạn có thể dùng kem đánh răng để cầm máu nhanh. Chất keo, bọt trong kem đánh răng sẽ bao phủ miệng vết thương và giúp ngăn không cho vết thương tiếp xúc trực tiếp với không khí và vi khuẩn. Máu sẽ được cầm lại, vết thương cũng được dịu đi mà không gây cảm giác xót.
Tinh bột nghệ
Tinh bột nghệ là 1 loại nguyên liệu rất tốt trong việc cầm máu vết thương. Bạn có thể rắc tinh bột nghệ che kín miệng vết thương để làm ngưng việc chảy máu. Đây cũng là loại nguyên liệu giúp tổn thương mau lành, ít để lại sẹo trên bề mặt da.
Bột cà phê đen
Ngoài bột nghệ, bột cà phê đen cungx có tác dụng rất tốt trong việc làm se và đóng miệng vết thương. Thực hiện như với tinh bột nghệ, bạn sẽ thấy vết thương dịu đi rất nhiều.
Túi trà
Ngoài những cách trên, bạn có thể sử dụng các túi trà chúng ta hay uống hàng ngày. Nhúng một túi trà trong nước lạnh rồi nhẹ nhàng áp lên vết thương khoảng 1 đến 2 phút. Túi trà sẽ có tác dụng rất nhanh làm ngưng chảy máu.
==================================
C.TY CP THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN HERNA
Địa chỉ: Ô 3, thửa 3, Khu đất đấu giá A1, A2, A3 đường Cầu Thanh Trì, Phường Cự Khối, Quận Long Biên, TP. Hà Nội
Điện thoại: 02473 022 266 – 0989 215 096
Facebook: https://www.facebook.com/kemvaynen.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/kemvaynen/
Website: https://kemvaynen.vn/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCTWudJGv4-slDEpolGClizg
Zalo: http://zalo.me/3052995520703593991
*Lưu ý: Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo cơ địa mỗi người. Do đó, bạn hãy liên hệ trực tiếp hotline: 0989 215 096 để được tư vấn rõ hơn.
Hướng Dẫn Cách Cầm Máu Khi Bị Đứt Tay Sâu
Nếu không may bạn bị đứt tay, các mạch máu bị tổn thương và sẽ chảy máu. Đối với những vết thương nhẹ, nông thì ta có thể dễ dàng cầm máu. Tuy nhiên đối với những vết cắt sâu thì bạn cần phải biết cách cầm máu chuẩn mới có thể khiến cho vết thương ngừng chảy máu. Chúng tôi muốn chia sẻ đến cho các bạn một số cách cầm máu khi bị đứt tay sâu giúp cho bạn có thể xử lý khi rơi vào những tình huống này.
Vì sao cần biết cách cầm máu khi bị đứt tay sâu
Khi bị những vết thương, đứt tay mà bạn không biết cách cầm máu sẽ dẫn đến một số tình trạng nhiễm trùng, máu chảy không ngừng ( do cắt trúng động mạch chủ),… Bạn cần phải trang bị cho bản thân một số kiến thức để có thể xử lý những vết thương này vì nó có thể khiến bạn gặp nguy hiểm khi bị nhiễm trùng hoặc mất máu quá nhiều.
Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu bằng muối Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu bằng băng dán cá nhân Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu trúng động mạch
Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu
Khi xử lý vết thương bị đứt sâu và lớn thì các bạn cần chú ý xem vệt máu chảy như thế nào, có phun thành tia nhỏ từ vết thương hay không. Nếu có xuất hiện tình trạng máu phun thành tia nhỏ thì chứng tỏ đã cắt trúng vào động mạch. Lúc này tình trạng rất nguy hiểm và bạn cần phải nhanh chóng tìm cách cầm máu và gọi xe cứu thương.
Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu trúng động mạch: Trường hợp này bạn cần phải nhanh chóng dùng khăn sạch giữ chặt vết thương của nạn nhân để tránh tình trạng xuất huyết quá nhiều. Bạn cần nâng tay, vết thương cao qua tim, điều này sẽ giúp cho tình trạng lưu thông máu đến tay chậm hơn và hạn chế máu chảy. Ép chặt vết thương với khăn sạch, khi khăn đã bị thấm ướt bởi máu thì bạn không được buông tay ra mà phải đè thêm một lớp khăn mới lên để tránh nhiễm trùng vết thương.
Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu không trúng động mạch: Đối với những vết thương sâu mà không trúng động mạch thì có rất nhiều cách để bạn có thể tự cầm máu tại nhà.
– Sử dụng đá lạnh: dùng đá lạnh có thể giúp nhanh chóng cầm máu khi bị đứt tay. Đá lạnh sẽ làm các mao mạch gần vết thương khép kín lại. Giúp đông máu ở khu vực vết thương nhanh hơn.
– Sử dụng muối để cầm máu: cách cầm máu khi bị đứt tay sâu này cũng rất hiệu quả vì có thể vừa cầm máu và sát khuẩn rất tốt. Tuy nhiên thì phương pháp cầm máu khi bị đứt tay sâu này sẽ rất xót và rất ít người sử dụng cách thức cầm máu như thế này.
Phương Pháp Cầm Máu Khi Bị Trĩ
Hai hiện tượng chính thường xuyên xảy ra và phổ biến đối với những người bị bệnh trĩ đó là chảy máu và sa búi trĩ. Ở giai đoạn đầu của bệnh, máu có thể chảy ít, thành tia hoặc giọt. Lâu dần, hiện tượng này xảy ra nhiều hơn, thậm chí cả khi đi đứng, vận động nhiều cũng bị chảy máu. Nhiều bệnh nhân bối rối mỗi khi thấy máu xuất hiện và không biết làm thế nào để cầm máu khi bị trĩ. Chính vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi xin đưa ra một số phương pháp để cầm máu khi bị trĩ.
Những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ
– Đứng/ngồi quá lâu trong một tư thế cũng dễ gây ra trĩ
– Phụ nữ trong giai đoạn mang thai cũng rất dễ bị trĩ do áp lực dồn lên tĩnh mạch khu vực trực tràng khiến nảy sinh bệnh trĩ. Do đặc thù khi mang thai mà việc cầm máu khi bị trĩ cũng trở nên khó khăn hơn.
– Lao động nặng: Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho các tĩnh mạch trực tràng bị căng dãn quá mức.
– Thói quen khi đi vệ sinh như nhịn lâu, quá sức hay ngồi lâu trong WC.
Cách cầm máu khi bị trĩ
Phương pháp 1: sử dụng lá sen, ngải cứu, cỏ mực tươi. Những loại nguyên liệu này sau khi được rửa sạch sẽ giã nát ra để lấy nước. Nước này chúng ta có thể uống và bã dùng để bôi trực tiếp lên khu vực hậu môn giúp cầm máu khi bị trĩ. Đặc biệt lưu ý khi sử dụng phương pháp này đó là dùng trước bữa khoảng thời gian là 30 phút hoặc 1 tiếng.
Phương pháp 3: Cỏ mực, mấu củ sen, lá trắc bá. Khác với 2 phương pháp trên, hỗn hợp này được sao lên sau đó dùng để sắc uống ngày 2 lần. Chúng ta có thể uống trước ăn hoặc là để cầm máu khi bị trĩ đúng lúc chảy máu.
Khi thấy hiện tượng chảy máu nhiều và thường xuyên, người bệnh không được chủ quan nghĩ đó là dấu hiệu bình thường của bệnh trĩ mà phải đi khám ngay để được tư vấn đúng lúc, kịp thời.
Theo Healthplus.vn
Cách Cầm Máu Khi Bị Chảy Máu Cam Mùa Lạnh
Nguyên nhân gây chảy máu cam mùa lạnh
Thời tiết trời hanh khô, độ ẩm không khí thấp là môi trường rất thuận lợi cho chứng “chảy máu cam”, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhất là trẻ em do niêm mạc mũi mỏng, người trên 40 tuổi do sức đàn hồi thành mạch kém.
Nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết lạnh, khô hanh làm mũi quá khô, các mao mạch bị co lại, rất dễ vỡ và có thể gây xuất huyết (chảy máu cam).
Thời tiết thất thường còn ảnh hưởng lớn đến một số bệnh toàn thân như tăng huyết áp, dị ứng, rối loạn vận mạch… làm nứt nẻ niêm mạc hốc mũi gây chảy máu cam. 80% trường hợp chảy máu cam ở phần trước mũi, nơi nhiều mạch máu đi qua, hầu hết là do vỡ mao mạch. Bên cạnh đó, những thói quen xấu thông thường (ngoáy mũi), không khí khô quá cũng có thể gây chảy máu cam
Chảy máu cam thường xuất hiện rất bất ngờ, nên cần phải cầm máu nhanh.
Cách cầm máu khi bị chảy máu cam
Bạn hơi nghiêng đầu về phía trước, không nên cúi hẳn đầu. Đối với nhiều người, đây có vẻ là một lời khuyên hơi bất thường, bởi đầu thường phải ngẩng cao. Tuy nhiên, nếu bạn làm như thế có nghĩa là bạn đang cản trở đường ra của máu. Máu sẽ chảy men theo yết hầu vào dạ dày và có thể gây ra nôn mửa khi máu chảy vào nhiều.
Bạn cần phải ngồi xuống hoặc ở tư thế nửa đứng nửa ngồi, dùng ngón cái ấn thật chặt hai cánh mũi. Cần phải ngồi khoảng 5 – 10 phút trong tư thế này. Tốt nhất là nên đặt ở gốc mũi một cái gì đó lạnh: 1 cốc kem, hoặc một viên đá lạnh. Như thế máu sẽ ngừng chảy.
Nếu máu vẫn tiếp tục chảy, thậm chí là chảy rất ít, bạn nên dùng một tấm bông gòn dài khoảng 2 – 3cm đặt vào mũi. Bông gòn cần phải được tẩm ướt. Khi đặt bông gòn vào, bạn vẫn cần phải dùng ngón tay cái ấn chặt vào hai cánh mũi để niêm mạc mũi tiếp xúc với bông. Sau khi máu ngừng chảy, trong mũi sẽ có một cục máu đông nhỏ. Để không gây hại cho mũi, cần phải lấy bông gòn ra khỏi mũi thật cẩn thận. Tốt nhất là nên lấy sau 1 – 1,5h.
Sau 15 phút không cầm máu được, thì vừa dùng bông hoặc vải sạch ấn sâu vào hốc mũi chảy máu rồi đưa người bệnh tới cơ sở y tế để cầm máu và điều trị.
Phòng tránh chảy máu cam
– Trời hanh, lạnh cần giữ niêm mạc mũi luôn đủ ẩm bằng cách xịt nước biển, hoặc nhỏ nước muối sinh lý hàng ngày. Nếu dùng điều hòa, máy sưởi cần có máy tạo ẩm hoặc đặt chậu nước lớn gần điều hòa.
– Nên bỏ thói quen ngoáy mũi vì dễ gây chảy máu mũi. Không nên bôi kem, vaselin vào trong mũi vì không giúp phục hồi độ ẩm của niêm mạc. Các thuốc xịt mũi có thể làm tình trạng khô mũi nặng hơn.
– Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngộ.
– Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, thường xuyên cắt móng tay.
– Ngày lạnh nên bổ sung vitamin C, rau quả tươi vì có thể ngừa chảy máu cam thông thường.
Tin Liên Quan
Bạn đang xem bài viết Mẹo Cầm Máu Nhanh Khi Bị Đứt Tay Không Cần Băng Gạc trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!