Xem Nhiều 3/2023 #️ Loạn Cảm Họng Và Những Điều Cần Biết # Top 4 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Loạn Cảm Họng Và Những Điều Cần Biết # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Loạn Cảm Họng Và Những Điều Cần Biết mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thời gian gần đây, nhiều bệnh nhân đến khám tại khoa Tai mũi họng của Phòng khám Đa Khoa Đại Việt chúng tôi hay phàn nàn rằng hay có cảm giác khó thở như không hít được không khí vào phổi, nuốt nước bọt có cảm giác như có dị vật nằm trong cổ, cứ phải khịt khạc liên tục nhưng khi ho khạc thì không có gì.

Sau khi được thăm khám cụ thể, bác sĩ kết luận những bệnh nhân trên mắc hôi chứng loạn cảm họng. Vậy loạn cảm họng là gì? Bệnh có nguy hiểm không và phải hỗ trợ điều trị bằng cách nào?

Người bệnh thường có cảm giác như có dị vật trong họng kèm theo ngứa họng, đau mỏi cổ, tê vai gáy, đầy bụng, ăn kém ngon, ợ hơi, tức ngực… Nuốt vướng thường xuất hiện lúc ở bên trái, bên phải, lúc ở ngay dưới hàm rồi dần dần lan xuống cả dạ dày…

Loạn cảm họng thường không gây đau. Cảm giác nuốt vướng xuất hiện rõ ràng khi người bệnh nuốt nước bọt suông.

Do họng là ngã tư giao thoa của đường ăn và đường thở với nhiều cấu trúc giải phẫu đồng thời là khu vực rất phong phú về hệ thống thần kinh, nên loạn cảm họng có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra:

– Do hóc xương, viêm amiđan mạn tính, dài mỏm trâm (một loại bệnh lý bẩm sinh), viêm mũi xoang, bị ung thư giai đoạn đầu hoặc khối u lành gây chèn ép ở họng, dấu hiệu báo trước bệnh của tuyến giáp trạng, cơ thể béo phì.

– Do rối nhiễu tâm lý như: ưu bệnh, ám sợ, hysteria, stress tâm lý như thất tình, làm ăn thua lỗ…

– Do nấm họng miệng do nấm Candida gây nên cảm giác đau tức và nuốt khó chịu như loạn cảm họng.

– Ngoài ra, loạn cảm họng thường gặp ở phụ nữ tuổi 40 – 50 trong giai đoạn tiền mãn kinh, hoặc ở những nam giới hay hút thuốc lá và uống rượu, bệnh cũng thường gặp ở những người có tiền sử đau dạ dày đã được mổ.

Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa Khoa Đại Việt, bệnh loạn cảm họng có thể xảy ra ở cả nam giới và phụ nữ. Bệnh có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào nhưng phổ biến ở những người trong độ tuổi trung niên.

Trước tiên, bác sĩ phải tiến hành xem xét để tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh sau đó mới áp dụng phương pháp thích hợp.

Đối với những trường hợp do viêm amidan mạn tính, dài mỏng trâm… bác sĩ sẽ tiến hành hỗ trợ điều trị các bệnh này và đồng nghĩa với việc bệnh loạn cảm họng cũng sẽ được loại bỏ.

Nội khoa (dùng thuốc) làm giảm phù nề, kết hợp với thuốc giảm đau, an thần, điều chỉnh rối loạn nội tiết…

Những bệnh nhân mắc bệnh loạn cảm họng do yếu tố tâm lý phải được hỗ trợ điều trị bằng liệu pháp tâm lý, qua thực tế chứng minh phương pháp này mang lại hiệu quả rất cao cho những đối tượng này.

Vì vậy, khi muốn hỗ trợ điều trị nhanh và hiệu quả, cách tốt hơn bạn nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín, phòng khám tai mũi họng uy tín để được các bác sĩ thăm khám và áp dụng các phương pháp thích hợp.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Đại Việt là một trong những cơ sở hỗ trợ điều trị bệnh Tai mũi họng uy tín và chất lượng. Với đội ngũ y bác sĩ trong và ngoại nước có trình độ chuyên môn cao, đứng đầu là bác sĩ Nguyễn Vĩnh Thanh – người có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong ngành y tế, đã từng khám và hỗ trợ điều trị thành công rất nhiều ca bệnh Tai mũi họng nói chung và bệnh loạn cảm họng nói riêng, nhận được khá nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.

Thông tin liên hệ khám bệnh, điều trị bệnh: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐẠI VIỆTĐịa chỉ: 1505-1507-1509 đường 3 Tháng 2, Phường 16, Quận 11, TP HCMSố điện thoại: (028) 3960 9960 Chỉ một địa chỉ duy nhất không có chi nhánh

Nguồn từ Phòng Khám Đa Khoa Đại Việt

Hội Chứng Loạn Cảm Họng Và Những Thông Tin Cần Biết

Thứ Sáu, 22-02-2019

Thông thường, người bệnh thường trộn lẫn bệnh viêm họng với loạn cảm họng lại với nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh cũng như dấu hiệu nhận biết của bệnh thường không giống nhau. Và việc xác định sai bệnh sẽ dẫn đến hiện tượng điều trị sai và kết quả là bệnh không khỏi mà ngày càng nghiêm trọng hơn. Vì vậy, người bệnh nên hiểu rõ và đúng về bệnh để mang lại hiệu quả cao trong trị liệu.

1/ Loạn cảm họng là gì?

Loạn cảm họng là một trong những hội chứng chứ không hẳn là bệnh lý. Bệnh được gây ra do nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh viêm họng. Dễ hiểu hơn, loạn cảm họng là cảm giác như có dị vật xuất hiện trong cổ họng hoặc sự hình thành khối u trong vòm họng gây chèn ép dây thần kinh khiến người bệnh cảm thấy khó chịu.

2/ Triệu chứng loạn cảm họng

Người bệnh có cảm giác vướng víu ở cổ họng như bị vướng dị vật. Bên cạnh đó, hiện tượng nuốt nước bọt hoặc nuốt thức ăn đều gặp phải khó khăn do đau nhức.

Luôn cố gắng ho hoặc khạc để tống khứ dị vật ra ngoài nhưng kết quả chẳng tìm thấy được gì.

Bên cạnh các biểu hiện trên, bệnh nhân còn cảm thấy ngứa rát ở cổ họng kèm theo triệu chứng khó thở, ợ hơi và ợ chua, đầy bụng.

Biểu hiện bệnh thường kéo dài khiến bệnh nhân hoang mang và không thể kiểm soát được bệnh. Một số trường hợp, người bệnh quá lo lắng dẫn đến tình trạng xuất hiện dấu hiệu trầm cảm.

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh loạn cảm họng. Do đó, để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, đầu tiến bác sĩ cần phải khám xét cẩn thận và kỹ lưỡng để loại bỏ hết mọi nguyên nhân thực thể. Bao gồm hóc xương hoặc hóc dị vật, viêm xoang, viêm amidan mãn tính, xuất hiện khối u lành tính trong cổ họng hoặc ung thư giai đoạn đầu. Ngoài ra, cơ thể béo phì, dấu hiệu của tuyến giáp trạng cũng là nguyên nhân thực thể gây loạn cảm giác họng, người bệnh không nên bỏ qua.

Sau khi khám kỹ, nếu các nguyên nhân nêu trên không phải là yếu tố gây kích thích dẫn đến hội chứng viêm họng loạn cảm. Lúc này, nguyên nhân gây bệnh có thể được đề cập đến là do rối nhiễu tâm lý gây ra. Stress tâm lý như làm ăn thua lỗ, thất tình, vấn đề gia đình, công việc,… hoặc ưu bệnh hay nỗi ám ảnh, sợ hãi,… đều là yếu tố tâm lý gây tác động làm rối loạn chức năng thần kinh của cơ thể dẫn đến bệnh.

Bên cạnh đó, nấm họng miệng (chủ yếu là do nấm Candida) cũng là nguyên nhân gây loạn cảm họng. Đối với trường hợp, loạn cảm họng do viêm họng mãn tính gây ra, cho dù bệnh viêm họng mãn tính có điều trị khỏi, chứng loạn cảm họng vẫn cứ phát sinh. Điển hình là bệnh nhân vẫn cảm thấy đau rát, buốt ở cổ họng khi nuốt.

4/ Đối tượng dễ mắc phải loạn cảm họng

Bệnh loạn cảm họng thường hay gặp ở phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc phụ nữ ở độ tuổi từ 40 – 45, đặc biệt là phụ nữ đang trong giai đoạn tiền mãn kinh. Bệnh ít khi xảy ra ở nam giới nhưng đối với nam thường xuyên uống rượu, bia hoặc hút thuốc lá thường không thể tránh khỏi chứng bệnh này. Ngoài ra, bệnh cũng có thể xuất hiện ở người bị rối loạn chức năng dạ dày, người bị viêm xoang sau, người có tinh thần mệt mỏi hay bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ hoặc vừa mới bị viêm họng cấp.

Cách điều trị bệnh loạn cảm họng

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra biện pháp chữa trị hiệu quả với từng người.

1/ Sử dụng thuốc điều trị loạn cảm họng

2/ Điều trị loạn cảm họng bằng tâm lý liệu pháp

Đối với các trường hợp như đau rát ở cổ họng kèm theo triệu chứng nuốt vướng, có khi nuốt vướng ở bên trái nhưng đôi khi lại xảy ra ở bên phải hoặc có lúc nằm ngay dưới hàm hay chuyển dần xuống dạ dày,… Khi đó, biện pháp điều trị tâm lý liệu pháp đóng vai trò quyết định, giúp kiểm soát bệnh hiệu quả.

Người bệnh sẽ được thực hiện các động tác vật lý trị liệu phục hồi chức năng ở các cơ xung quanh cổ họng. Các động tác này sẽ giúp bệnh nhân có cảm giác dễ chịu, hết đau rát và dễ nuốt thức ăn hơn. Tuy nhiên, với cách trị liệu này, người bệnh chỉ được thực hiện ngay tại bệnh viện.

3/ Phẫu thuật điều trị

Phẫu thuật là giải pháp hữu ích điều trị loạn cảm họng nếu nguyên nhân gây bệnh là do xuất hiện khối u trong họng hoặc do viêm amidan mãn tính gây ra.

Lưu ý: Trong thời gian điều trị bệnh, để bệnh mau chóng bình phục, người bệnh nên ngưng sử dụng tất cả các loại thuốc, đồ ăn, thức uống có chứa chất kích thích. Cụ thể như rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…

Loạn cảm họng rất khó để chẩn đoán. Và để chữa trị bệnh hiệu quả, người bệnh cần đoán đúng nguyên nhân. Vì thế, bệnh nhân nên đến các phòng khám để khám và nhận tư vấn điều trị từ bác sĩ chuyên khoa.

Uống Thuốc Cảm Cúm Bị Sưng Mắt Và Những Điều Cần Biết

Với các bệnh nhân cảm cúm bình thường, chỉ cần chăm sóc và duy trì uống thuốc đầy đủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ, thời gian bị bệnh chỉ khoảng 3 – 5 ngày sẽ thuyên giảm và khỏi hẳn.

Khi dùng thuốc điều trị các loại cảm cần phải đặc biệt chú ý (Ảnh: Internet)

Tuy nhiên có nhiều ca bệnh uống thuốc cảm cúm bị sưng mắt, uống thuốc cảm bị buồn nôn … đó là do dị ứng thuốc hoặc một trong số các thành phần của thuốc. Chúng ta cần phải đặc biệt lưu ý về thể trạng sức khỏe của bản thân cũng như thông báo chi tiết cho dược sĩ, bác sĩ biết để kê đơn.

1. Lưu ý khi dùng thuốc trị cảm cúm

Khi uống thuốc cảm cúm có thể sẽ bị uống thuốc cảm cúm quá liều dẫn đến uống thuốc cảm bị dị ứng vì vậy cần lưu ý về từng loại thuốc điều trị các triệu chứng khác nhau của cảm cúm như:

1.1. Thuốc giảm đau

Khi cảm cúm đa phần bạn sẽ bị đau đầu, khó chịu vì vậy các loại giảm đau là lựa chọn hàng đầu của người bệnh. Tuy nhiên, nếu không biết uống thuốc cảm cách nhau mấy tiếng mà chỉ vì đau đầu nhiều, bạn lạm dụng thuốc giảm đau chắc chắn bạn sẽ bị đau dạ dày. Trước hết phải đọc kỹ thành phần thuốc trước khi dùng, bạn có thể sử dụng xem liều lượng của các loại giảm đau đó như thế nào.

1.2. Thuốc thông mũi

Cảm giác nghẹt mũi gây khó chịu thường sẽ kéo dài hơn các triệu chứng khác vì vậy bác sĩ hay kê đơn cho bạn bao gồm cả loại thuốc này. Tuy nhiên, nếu bạn bị cao huyết áp, hãy cho bác sĩ biết vì nhiều loại thuốc thông mũi vì chúng có thể khiến bạn tăng huyết áp.

Bạn có thể dùng các loại thông mũi dạng xịt nhưng hạn chế dùng quá lâu vì dễ bị gặp tình trạng “chai” thuốc. Còn nếu sử dụng thuốc xông mũi lâu hơn có thể gây viêm màng nhầy mạn tính.

Hầu hết đều có các loại thuốc điều trị các triệu chứng khác nhau (Ảnh: Internet)

1.3. Thuốc kháng sinh

Dùng thuốc kháng sinh điều trị cảm cúm là điều bình thường, nhưng cần lưu ý về liều lượng vì dùng quá nhiều kháng sinh sẽ không tốt. Nhiều người u ống thuốc cảm cúm bị sưng mắt là vì không được bác sĩ tư vấn cụ thể về tác dụng của thuốc kháng sinh.

1.4. Có dùng chung thuốc trị cảm cúm được không?

1.5. Dùng thuốc trị cảm cúm cho trẻ em

Trẻ bị cảm cúm cần phải được cha mẹ chăm sóc cẩn thận hơn đặc biệt là khi dùng thuốc. Vì hệ thống miễn dịch của trẻ yếu, uống thuốc cảm bị dị ứng sẽ rất dễ gặp. Để đảm bảo an toàn, bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi định dùng thuốc cảm cho bé.

Một lưu ý nữa là trẻ dưới 7 tuổi không nên dùng thuốc xông mũi dạng xịt, thay vào đó hay dùng nước muối sinh lý. Nếu trẻ bị cảm nhẹ, cha mẹ cho con xúc miệng nước muối sinh lý hoặc uống chanh nóng với mật ong.

2. Các tình trạng dị ứng thường gặp

2.1. Nổi mề đay

Đây là trạng thái thường gặp nhất và cũng là triệu chứng ban đầu của các loại dị ứng trong đó có dị ứng thuốc. Mề đay nổi sau khi uống thuốc từ 5 -10 phút tùy vào từng loại và do cơ địa của mỗi người. Ban đầu sẽ cảm thấy ngứa, da nổi ban sau đó sưng lên. Nếu bị nặng có thể đau bụng, đau khớp, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, sốt cao..

Thông thường triệu chứng nếu bị dị ứng do thuốc cũng sẽ bị ngứa (Ảnh: Internet)

2.2. Các nốt ban đỏ

Cùng tương tự như ngứa và mề đay, ban đỏ xuất hiện sau khi uống thuốc một thời gian ngắn dưới hình dạng sần như sởi, nhỏ như đầu định ghim ở thân và có thể tạo thành mảng.

Tuy nhiên ban đỏ lại có thể tồn tại đến một vài tuần.

2.3. Uống thuốc cảm cúm bị sưng mắt

Dị ứng thuốc có thể khiến mắt sưng đỏ, ngứa, chảy nước hoặc kèm theo tình trạng sưng mí mắt. Cùng với việc gây sưng mắt, mặt, dị ứng thuốc có thể bao gồm các dấu hiệu như: sốt, khó thở, mắt mờ, phát ban, ngứa. Ngoài ra cũng có thể đi kèm uống thuốc cảm bị buồn nôn hay mệt mỏi.

3. Cách xử lý khi dị ứng thuốc

Uống thuốc cảm cúm bị sưng mắt bạn có thể giải quyết tại nhà khi tình trạng không quá nghiêm trọng như chườm đá lạnh nhưng lưu ý không chườm trực tiếp mà ven xung quanh, từ từ. Hoặc bạn có thể chườm nóng nhưng cũng nên cẩn thận một chút một, kiểm tra nhiệt độ bằng tay hoặc má trước khi đưa lên mắt.

Uống thuốc cảm bị buồn nôn cũng là trạng thái hay gặp vì vậy bạn cần nên chuẩn bị tinh thần tốt hơn. Tạm thời dừng uống thuốc và kiểm tra lại các thành phần có trong đó và hỏi lại bác sĩ, dược sĩ vì có thể nhiều loại thuốc có thêm tác dụng phụ là buồn nôn.

Với các trường hợp nặng như khó thở, rối loạn, tiêu hóa, tức ngực, phát ban nhiều… cần phải đưa người bệnh đến các cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu. Bản thân người bệnh cũng nên ghi nhớ các loại thuốc từng dị ứng để bác sĩ xem xét và tìm nguyên nhân.

Uống thuốc cảm cúm quá liều cũng dễ gây ra dị ứng, tác dụng phụ vì vậy bạn phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc mà bác sĩ kê đơn đưa ra. Vậy nên uống thuốc cảm cách nhau mấy tiếng? Câu trả lời là tùy vào loại thuốc và lời dặn dò của bác sĩ, tuy nhiên thông thường là từ 4 – 6 tiếng, sau bữa ăn để tránh đau dạ dày.

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Thuốc Zoloft (Sertraline) Và Những Điều Cần Biết

Zoloft là thuốc dùng đường uống chứa hoạt chất sertraline. Sertraline chống trầm cảm, giúp điều chỉnh tâm trạng, sự thèm ăn, giấc ngủ, co cơ và một số chức năng thuộc về nhận thức.

Serotonin bị suy giảm dẫn đến việc cảm thấy buồn chán, giảm sự ham muốn, giảm quan tâm hoặc dễ dàng cáu giận, gặp khó khăn trong hoàn thành công việc.

Zoloft làm tăng lượng hóc môn serotonin trong cơ thể, tăng cảm giác hưng phấn và vui vẻ cho người bệnh.

Zoloft được chỉ định để:

Điều trị trầm cảm ở người lớn.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn lo âu (bao gồm rối loạn hoảng sợ và rối loạn lo âu xã hội), rối loạn căng thẳng sau chấn thương và rối loạn tiền kinh nguyệt.

2. Bạn nên dùng Zoloft (sertraline) với liều lượng như thế nào?

Điều trị trầm cảm và rối loạn ám ảnh cưỡng chế: Liều khởi đầu là 50 mg uống 1 lần/ngày.

Điều trị rối loạn hoảng sợ, rối loạn căng thẳng sau chấn thương và rối loạn lo âu xã hội: Liều khởi đầu là 25 mg uống 1 lần/ngày.

Duy trì: Có thể tăng 25 mg trong khoảng thời gian 1 tuần; không vượt quá 200 mg 1 lần/ngày.

Người già: 25 mg uống 1 lần/ngày ban đầu; có thể tăng 25 mg mỗi 2 – 3 ngày; không vượt quá 200 mg 1 lần/ngày.

Đối với rối loạn tiền kinh nguyệt

Ban đầu: 50 mg uống 1 lần/ngày liên tục trong suốt chu kỳ kinh nguyệt.

Có thể tăng thêm 50 mg khi bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt mới; không quá 150 mg 1 lần/ngày khi dùng liên tục.

Zoloft có thể được dùng cùng hoặc xa bữa ăn. Cố gắng uống thuốc cùng một thời điểm trong ngày.

Dùng Zoloft theo chỉ định của bác sĩ và các hướng dẫn trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. Không dùng thuốc này với số lượng lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc lâu hơn so với khuyến cáo.

Có thể mất đến 4 tuần trước khi các triệu chứng của bạn được cải thiện. Tiếp tục sử dụng thuốc theo chỉ dẫn và báo cho bác sĩ nếu các triệu chứng không cải thiện. Không ngừng sử dụng Zoloft đột ngột. Tham khảo ý kiến bác sĩ để ngừng sử dụng Zoloft một cách an toàn.

Dùng liều đó ngay khi nhớ ra. Bỏ qua liều đã quên nếu gần đến giờ cho liều tiếp theo. Không dùng thêm thuốc để bù liều.

4. Không sử dụng thuốc Zoloft (sertraline) cho các trường hợp nào?

Không dùng Zoloft trong vòng 14 ngày trước hoặc 14 ngày sau khi bạn dùng thuốc ức chế MAO hoặc tiêm xanh methylen. Các chất ức chế MAO bao gồm isocarboxazid, linezolid, phenelzine, rasagiline, selegiline và tranylcypromine. Không dùng sertraline với pimozide.

Không nên sử dụng thuốc ức chế thần kinh trung ương và rượu khi bạn đang sử dụng Zoloft.

Ngoài ra, Zoloft làm giảm sự tập trung, hãy cẩn thận nếu bạn lái xe hoặc hoặc vận hành máy móc.

Để đảm bảo an toàn, hãy nói với bác sĩ nếu bạn đã từng bị:

5. Các thuốc tương tác khi sử dụng chung với thuốc Zoloft (sertraline)

Chất ức chế Monoamin Oxidase, pimozit (mục 4).

Thuốc serotonergic khác: fentanyl (được sử dụng trong gây mê toàn thân hoặc trong điều trị đau mãn tính), các thuốc serotonergic khác (bao gồm cả thuốc chống trầm cảm serotonergic, amphetamine, triptans).

Các thuốc kéo dài khoảng thời gian QT, ví dụ như một số thuốc chống loạn thần và kháng sinh.

Phenytoin hoặc chất gây cảm ứng CYP3A4 khác, ví dụ phenobarbital, carbamazepine có thể làm giảm nồng độ Zoloft trong huyết tương.

Các thuốc ảnh hưởng đến chức năng tiểu cầu: thuốc chống viêm không steroid (NSAID) để giảm đau, viêm khớp, sốt hoặc sưng, bao gồm aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin), naproxen (Aleve), celecoxib (Celebrex), diclofenac, indomethacin, meloxicam và các loại khác.

Mivacurium hoặc các thuốc ức chế thần kinh cơ khác.

Bệnh nhân nên được theo dõi chặt chẽ khi phối hợp điều trị Zoloft với Triptans, Warfarin, Lithium.

Tương tác thuốc khác: digoxin, atenolol, cimetidine…

6. Người già và trẻ em sử dụng thuốc Zoloft (sertraline) như thế nào?

Người già có nguy cơ cao bị hạ natri máu cần giám sát chặt chẽ.

Điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) ở trẻ em:

6 – 12 tuổi: khởi đầu điều trị với liều 25 mg 1 lần/ngày.

12 – 17 tuổi: khởi đầu điều trị với liều 50 mg uống 1 lần/ngày. Có thể tăng 50 mg 1 lần/ngày trong khoảng thời gian 1 tuần, tăng không quá 200 mg 1 lần/ngày.

7. Bệnh nhân suy gan và suy thận sử dụng thuốc Zoloft (sertraline) như thế nào?

Bệnh nhân : Không cần điều chỉnh liều.

Chức năng gan suy giảm:

Nhẹ (Trẻ em Pugh 5 – 6): Giảm 50% liều khởi đầu và liều điều trị.

Trung bình đến nặng (Trẻ em Pugh 7 – 15): Không nên dùng. Sertraline được chuyển hóa rộng rãi, tác dụng ở bệnh nhân suy gan trung bình và nặng chưa được nghiên cứu.

8. Phụ nữ mang thai và cho con bú có sử dụng thuốc Zoloft (sertraline) được không?

Uống thuốc chống trầm cảm SSRI khi mang thai có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về phổi hoặc biến chứng khác ở thai nhi. Tham khảo ý kiến bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có thai hoặc đang cho con bú. Không bắt đầu hoặc ngừng dùng sertraline trong khi mang thai mà không có lời khuyên của bác sĩ.

Tác dụng phụ phổ biến có thể bao gồm:

Gọi cho bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có các biểu hiện:

Mờ mắt, quáng gà, đau mắt hoặc sưng.

Nhức đầu, nhầm lẫn, suy giảm trí nhớ, suy nhược nghiêm trọng.

Quá kích, hạnh phúc tột độ, dễ cáu gắt hoặc nói nhiều.

Tránh xa tầm nhìn và tầm với của trẻ em. Không sử dụng khi thuốc đã hết hạn. Lưu ý, ngày hết hạn đề cập đến ngày cuối cùng của tháng đó. Lưu trữ ở nhiệt độ phòng tránh ẩm và nhiệt.

Qua bài viết này, YouMed đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi Zoloft (sertraline) là thuốc gì. Zoloft là thuốc điều trị trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn lo âu (bao gồm rối loạn hoảng sợ và rối loạn lo âu xã hội), rối loạn căng thẳng sau chấn thương và rối loạn tiền kinh nguyệt. Việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể để lại các hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, bệnh nhân cần đến khám tại các chuyên khoa Thần kinh để được tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả. Dược sĩ Ninh Thị Hoa Hường

Bạn đang xem bài viết Loạn Cảm Họng Và Những Điều Cần Biết trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!