Cập nhật thông tin chi tiết về Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì? mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta ít nhất cũng sẽ có một lần bị hắt hơi và sổ mũi, vì vậy chúng ta đều tìm hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì thì hiệu quả.
Hắt hơi và sổ mũi được coi là một phản xạ tự nhiên của cơ thể khi gặp các tác nhân gây hại. Mặc dù việc điều trị những triệu chứng này cũng vô cùng đơn giản thông qua nhiều cách loại bỏ bệnh khác nhau tuy nhiên chúng ta cũng phải tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để điều trị dứt điểm, tránh gây biến chứng hay kéo dài quá lâu khiến cơ thể mệt mỏi.
1. Nguyên nhân gây ra hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ tự nhiên nên có thể hiểu đơn giản là cơ thể có cơ chế bảo vệ riêng nên khi gặp tác động của bên ngoài hoặc bệnh lý sẽ dẫn đến hắt hơi. Tác dụng của việc này là đẩy và ngăn ngừa chất kích thích đột nhập vào hệ hô hấp, tuy nhiên đến một mức không thể chống đỡ nổi sẽ dẫn đến sổ mũi.
Hắt hơi, sổ mũi gây khó chịu (Ảnh: Internet)
Khi bị kèm hắt hơi sổ mũi, viêm mạc mũi sẽ tiết dịch nhầy chứa các loại vi khuẩn, kháng thể thoát ra ngoài, người ta gọi chung là cảm cúm, chảy mũi, nghẹt mũi.
Có thể nói hắt hơi, sổ mũi không phải là một dạng triệu chứng của những bệnh nguy hiểm, mà nó chỉ là một dạng viêm mũi dị ứng thông thường. Đặc biệt khi cơ thể không có sức đề kháng, hệ miễn dịch bị suy yếu dẫn đến hệ hô hấp không có sức chống đẩy vi khuẩn ra bên ngoài. Người bệnh không cần quá lo lắng, nhưng cần nhớ rằng phải luôn chú ý hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để tìm cách chữa trị dứt điểm.
Một số tác nhân thường gặp dẫn đến tình trạng hắt hơi sổ mũi là:
– Thời tiết thay đổi thất thường, nhiệt độ thấp, trong khi cơ thể yếu khó thích nghi.
– Môi trường bị ô nhiễm, khí thải, hóa chất, chất tạo màu
– Niêm mạc mũi bị suy yếu và có thể do bị dị ứng do khói bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông thú…
– Độ ẩm tại nơi sinh sống hoặc ở nơi làm việc không đảm bảo
– Ảnh hưởng của các chất kích thích
2. Một số cách đơn giản để ngăn ngừa hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ của cơ thể, ngoài việc tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì, chúng ta cũng có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản ngăn ngừa viêm đường hô hấp trên để tránh dẫn đến tình trạng này như:
– Giữ ấm cơ thể bằng cách quàng khăn khi trời lạnh, áo cáo cổ. Nếu là mùa hè, hạn chế ngồi điều hòa quá lâu hoặc cố cho phòng lạnh xuống. Nhiệt độ phòng không nên quá quá 28 độ và để một chậu nước bên cạnh tạo độ ẩm. Vì không khí lạnh mà không có độ ẩm phù hợp thì sẽ kích thích niêm mạc đường hô hấp và xảy ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ho…
Hắt hơi sổ mũi một phần do sức đề kháng yếu (Ảnh: Internet)
– Nạp vitamin C: Đây là loại vitamin tăng sức đề kháng cho cơ thể, bạn có thể bổ sung bằng cách ăn các loại rau quả tươi như cam, chanh, quýt, rau xanh, bông cải xanh… hoặc các loại thuốc vitamin C bổ sung.
– Tuyệt đối mang khẩu trang khi ra ngoài: Thời tiết rất hay thay đổi sẽ tác động đến mũi và cổ họng vì vậy khi ra ngoài cần nhớ đeo khẩu trang. Trong thời gian gần đây khi mà dịch bệnh covid-19 ngày càng lan rộng chúng ta cũng cần lưu ý vì đây là một trong những khuyến cáo quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm.
– Sử dụng nước muối để rửa sạch những loại vi khuẩn gây nên chứng bệnh sổ mũi. Cách để làm sạch bằng nước muối là: Pha khoảng một nửa thìa muối với một cốc nước ấm sau đó dùng bình xịt để rửa mũi.
– Uống đủ nước: Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn.
► Tham khảo sản phẩm bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng: VIÊN SỦI HAAS MULTIVITAMIN
3. Hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Trước khi tìm hiểu về các loại thuốc trị hắt hơi sổ mũi, chúng ta cần phải lưu ý một số điều sau:
– Dùng thuốc kháng sinh cần phải đúng liều, riêng với trẻ em cần phải tùy theo cân nặng để uống. Cha mẹ hay có thói quen sai lầm là cho trẻ uống ½ thuốc của người lớn tuy nhiên cần hiểu rằng, trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ.
– Dùng thuốc phải đúng thời gian: Không được quá lạm dụng, uống nhiều để hy vọng khỏi bệnh. Phải tùy vào tình trạng bệnh, thể trạng của bản thân để uống thuốc.
Cần phải lưu ý khi chọn thuốc trị hắt hơi sổ mũi (Ảnh: Internet)
– Tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn: Bạn có thể sử dụng thuốc trong trường hợp này, tuy nhiên bạn đừng nên tự ý mua và sử dụng thuốc, đồng thời tham khảo ý kiến bác sĩ.
– Nên dùng kết hợp với các sản phẩm tăng sức đề kháng: Vì cơ thể có hệ miễn dịch yếu, sức đề kháng không đảm bảo nên chúng ta dễ bị dị ứng với thời tiết, dễ để virus xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy ngoài việc dùng thuốc kháng sinh thông thường, cần phải bổ sung thêm một vài loại vitamin tăng sức đề kháng.
4. Vậy, hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Bạn có thể tham khảo một số thuốc, siro chữa hắt hơi sổ mũi tại Omi Pharma:
– Siro ho cảm Ích nhi 3+: Giúp giải cảm, giảm ho, loãng đờm, tiêu đờm, giảm khò khè ở trẻ, giảm đau rát họng, giảm sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, tăng sức đề kháng cho trẻ.
– Siro Hartus Immunity: Dành cho trẻ em và người lớn hay ốm, hay mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng.
– Cool-Flu: Giúp giảm ho gió, ho khan, ho do thời tiết thay đổi, ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh.
– Kẹo Viên Nhai Mềm Vitamin Jelly: Có tác dụng bổ sung dưỡng chất và các loại vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện chiều cao.
Bài viết trên đã giới thiệu một số thông tin hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì bạn có thể tham khảo để đảm bảo sức khỏe của bản thân hơn.
https://www.omipharma.vn/
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Khi Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Đau Họng Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi?
Một trong những triệu chứng của cảm cúm do thay đổi thời tiết là hăt hơi, sổ mũi và đau họng. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh và khiến họ không thể tập trung vào công việc được. Thường mọi người sẽ tự ý đi ra hiệu thuốc để mua về uống. Nhưng đó không phải là 1 cách điều trị hay, vậy khi bị hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì cho nhanh khỏi bệnh? Câu giải đáp sẽ có ngay trong bài viết sau đây.
Các triệu chứng của bệnh cảm cúm
Trước khi đi trả lời câu hỏi hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì, chúng ta cần nhìn lại xem các triệu chứng của bệnh cảm cúm như thế nào. Thông tường thì người bị cảm cúm sẽ phát bệnh sau khi nhiễm phải virus từ 1 đến 4 ngày. Các triệu chứng rõ rệt và nặng hơn so với bệnh cảm.
– Khi bị cảm cúm bạn sẽ thấy mình bị sốt, đau và rát họng
– Các cơn ho bắt đầu xuất hiện và kèm theo triệu chứng ngạt mũi và sổ mũi
– Ngoài ra, còn có 1 số triệu chứng khác như: mệt mỏi, nhức đầu chóng mặt, ớn lạnh…
Chuyên gia lý giải vì sao cảm cúm ăn được thịt gà
Có 2 loại cảm cúm các bạn cần nắm rõ:
– Cảm cúm thông thường: Loại cảm cúm này chỉ có 3 biểu hiện cơ bản là: hắt hơi, sổ mũi và đau nhức mình mẩy. Trong trường hợp này thì các bạn chỉ cần sử dụng 1 số loại thuốc như: Paracetamol để giảm đau hạ sốt, Clopheniramin giúp giảm các sơn hắt hơi, sổ mũi và ngạt mũi.
– Cảm cúm có ho: Loại cảm cúm này sẽ có 6 triệu chứng kèm theo là: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, đau đầu, đau rát họng, ho, đau nhức người, sốt cao. Ngoài các loại thuốc sử dụng như với cảm cúm thông thường thì các bạn lên bổ sung thêm thuốc loang đờm như: Terpin codein hoặc Ambroxol… Và bổ sung thêm vitamin C nhằm nâng cao sức đầy kháng cho người bệnh.
Hắt hơi sổ mũi đau họng uống thuốc gì
Khi có triệu chứng hắt hơi sổ mũi đau họng các bạn nên chuẩn bị sẵn 1 số loại thuốc sau đây:
– Thuốc giảm đau hạ sốt: Trong trường hợp này các bạn chỉ cần uống paracetamol để nhanh chóng giảm các cơn đau họng và nhức mỏi người. Loại thuốc này có thể ảnh hưởng đến gan nên các bạn không được sử dụng quá liều hoặc dùng cùng với rượu. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu mắc các bệnh về gan.
– Thuốc nhỏ, xịt thông mũi: Khi bị tắc mũi, sổ mũi các bạn có thể sử dụng 1 số thuốc dạng xịt như: naphazolin hay oxymetazolin… Nó sẽ giúp co các mao mạch, động mạch nhỏ, tĩnh mạch để đẩy máu đi nơi khác giúp mũi dễ thở hơn. Loại thuốc này chỉ được dùng từ 3 đến 5 ngày. Các bạn cũng nên sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi hàng ngày.
Cảm cúm bị chảy máu cam, đây là nguyên nhân và cách xử lý
Lưu ý: tuyệt đối không sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp này. Vì kháng sinh không thể tiêu diệt virus, việc sử dụng kháng sinh chỉ khiến bạn tốn tiền và nhiều khi đem lại các tác dụng phụ nguy hiểm.
Bài thuốc chữa viêm xoang mũi có mủ vàng cực hay
Hắt Hơi Nhiều, Ngạt Mũi, Sổ Mũi: Uống Thuốc Cảm Cúm Là Đúng Hay Sai ?
Các triệu chứng như hắt hơi nhiều, ngạt mũi, sổ mũi người ta thường bị nhầm lẫn đối với chứng cảm cúm thông thường. Nhưng rất nhiều trường hợp, có thể đây là những biểu hiện điển hình của bệnh viêm xoang dị ứng
Làm sao để biết được Cảm cúm hay là Viêm xoang dị ứng?
Nguyên nhân
Do vi khuẩn hoặc virus gây nên
Do cơ địa mẫn cảm với các yếu tố lạ: thời tiết lạnh, phấn hoa, lông chó mèo, bụi vải, bụi nhà,…
Biểu hiện
Hắt hơi, sổ mũi, kèm theo sốt nhẹ hoặc sốt cao
Hắt hơi nhiều, số mũi, ngạt mũi kèm đau nhức các vùng xoang, đau đầu nhẹ nhưng không sốt
Điều trị
Kết hợp kháng sinh và bù điện giải, truyền dịch,…tùy theo là do vi khuẩn hay virus
Làm giảm nguy cơ dị ứng bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu hoặc dùng thảo dược chiết xuất từ kinh giới
Phòng tránh
Tăng cường sức đề kháng
Tăng cường miễn dịch cơ thể kết hợp với tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây dị ứng
Trao đổi về vấn đề này, chúng tôi Bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương cho biết:
Cảm cúm và viêm xoang dị ứng có nhiều biểu hiện giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn, hoặc cũng có thể do điều trị cảm cúm sai cách, lạm dụng kháng sinh và các loại thuốc nhỏ mũi dẫn đến niêm mạc mũi xoang càng ngày càng nhảy cảm, dễ bị dị ứng khi gặp các tác nhân như: thay đổi thời tiết, khói bui, phấn hoa, lông chó méo,…
Nếu là bị cảm cúm nhẹ, mọi người có thể chữa trị ở nhà, nghỉ ngơi, uống nhiều nước nóng, súc miệng nước muối. Nếu ho nhiều, tức ngực, sốt cao, khó thở, kéo dài… cần đến bệnh viện khám để được xử trí kịp thời những diễn biến nặng có thể xảy ra. Khi bệnh cúm biến chứng như viêm phổi, nhiễm trùng lan rộng rất nguy hiểm đến tính mạng như chủng virus H1N1, H5N1,… hiện nay.
Nếu là viêm xoang dị ứng thì việc điều trị sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi người bệnh cần kiên trì, kết hợp nhiều phương pháp: tránh tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng, ăn uống điều độ, bổ sung nhiều vitamin và luôn đảm bảo vệ sinh xoang mũi.
Phương Dung (Theo Suckhoedoisong.vn)
Một số biện pháp để ngăn ngừa bệnh viêm đường hô hấp trên, đặc biệt trong mùa lạnh
Phải chú ý giữ ấm, mặc áo ấm, áo cao cổ khi trời lạnh, nên có khăn choàng cổ, nhất là với trẻ em.
Nếu ở trong phòng lạnh, không để nhiệt độ quá 28o C và nên để một thau nước để tạo độ ẩm cần thiết cho cơ thể. Nhiệt độ và độ ẩm rất cần thiết cho các niêm mạc đường hô hấp. Nếu không khí lạnh mà không có độ ẩm phù hợp thì sẽ kích thích niêm mạc đường hô hấp và xảy ra các triệu chứng hắc hơi, sổ mũi, ho…
Dùng những thức ăn có nhiều vitamin C để tạo sức đề kháng cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả tươi như nước cam, chanh, quít, và có hàm lượng cao trong rau xanh, đặc biệt là bông cải xanh, tiêu, khoai tây, rau cải, cà chua…
Nên mang khẩu trang khi ra ngoài trời.
Lưu ý nếu dùng kháng sinh
Sử dụng kháng sinh đúng theo mức độ bệnh
Phải sử dụng đúng liều, ở trẻ em thì phải tùy theo cân nặng, trọng lượng của cơ thể để dùng phù hợp. Một số cha mẹ có hiểu sai rằng liều dùng của trẻ em bằng ½ người lớn. Cần hiểu rằng, trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ.
Dùng kháng sinh phải đúng thời gian, không được lạm dụng, thông thường từ 1 tuần đến 2 tuần tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh lý.
Sử dụng nước muối sinh lý:
Khi bị sổ mũi, nghẹt mũi nên sử dụng các dung dịch nước muối sinh lý, dạng nhỏ hoặc dạng xịt, có loại đẳng trương (9/1000) và ưu trương (đã ghi rõ trong nhãn mác) để rửa mũi. Dung dịch nước muối ưu trương thì hiệu quả trong những trường hợp bị nghẹt mũi. Dung dịch đẳng trương hiệu quả trong làm loãng dịch tiết trong mũi và bệnh nhân có thể xì mũi dễ dàng.
Nước muối sinh lý (đặc biệt là đẳng trương) có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ, không nguy hại, làm tốt cho niêm mạc mũi. Nước muối sinh lý góp phần làm loãng dịch xúc tiết, giúp lông chuyển hoạt động mạnh hơn, đẩy những dịch tiết hoặc bụi bặm ra phía ngoài.
Lưu ý xì mũi:
Cần lưu ý, khi xì mũi, phải biết xì đúng cách. Việc xì mũi giúp ngăn ngừa viêm xoang hoặc nước mũi sẽ chảy xuống họng, thanh quản, gây viêm phế quản trong mùa lạnh. Nếu không xì mũi đúng cách có thể lan bệnh đến các vùng như xoang hoặc tai vì tai mũi họng thông nhau. Nên bịt ngón tay một bên mũi và hỉ ra nhẹ nhàng.
Nụ hoa kinh giới (Có tên vị thuốc là Kinh giới tuệ) – 1 trong các vị thuốc đầu bảng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Có thể dùng nụ hoa của cây kinh giới khi mới chớm nở 1/3 phơi khô rồi sắc uống hàng ngày có tác dụng giải mẫn cảm, giảm dị ứng rất tốt.
Tuy nhiên, nếu chỉ dùng riêng kinh giới chữa viêm xoang thì khó đạt được kết quả cao. Để tăng cường hiệu quả trị viêm xoang từ nụ hoa kinh giới, các nhà khoa học khuyên nên kết hợp thêm với 1 số thảo dược khác như: gai bồ kết để tiêu mủ, kháng viêm; Kim Ngân Hoa để diệt khuẩn, sát trùng….
Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm có tác dụng với bệnh viêm xoang, viêm mũi nói chung. Nhưng chỉ có Xoang Bách Phục là sản phẩm dành riêng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ngoài thành phần chính từ nụ hoa kinh giới có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng… thì còn có các thảo dược khác như gai bồ kết, kim ngân hoa, hoắc hương,…
Xoang Bách Phục đặc biệt phù hợp với người có bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Bởi thành phần chiết xuất từ nụ hoa kinh giới có tác dụng làm giảm mẫn cảm trên cơ địa dị ứng (giúp cơ thể làm quen dần với các yếu tố lạ), từ đó không chỉ giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng mà còn giúp ngăn chặn bệnh tái phát rất hiệu quả.
Để yên tâm, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng để được thăm khám cụ thể. Nên lựa chọn các sản phẩm uy tín, được cấp phép rõ ràng, được bán công khai rộng rãi ở nhiều nhà thuốc khác nhau.
Khi bạn thấy mình có các triệu chứng như: có dịch mũi hoặc mủ chảy ra nhiều, thường xuyên ngứa mũi, hắt hơi nhiều, ngạt mũi hoặc có dịch chảy xuống họng làm ho nhiều, khạc đờm, đau đầu – mặt quanh khu vực trán, mũi miệng, hốc mắt…..
Muốn biết chính xác xem mình bị viêm xoang do nguyên nhân gì để có hướng điều trị phù hợp nhất thì bạn nên đến khám tại các chuyên khoa tai mũi họng.
Để được tư vấn dùng Xoang Bách Phục hiệu quả: vui lòng gọi về tổng đài sản phẩm 1800 1258 (miễn phí cước).
Bé Bị Sổ Mũi Uống Thuốc Gì?
Bé bị hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì cho nhanh khỏi? Có nên cho bé dùng thuốc khi bị sổ mũi hay không? là thắc mắc chung của rất đông các mẹ khi không may bé yêu gặp phải tình trạng này.
Sổ mũi là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ nhỏ, thường đi kèm với hắt hơi. Tuỳ vào từng tình trạng bệnh mà nước mũi chảy nhiều hoặc ít, nước mũi trong hoặc đục, có màu xanh.
Tuy nhiên nếu kéo dài thì dịch mùi càng tiết ra nhiều hơn khiến bé bị nghẹt mũi, tắc mũi, khó thở. Nghiêm trọng hơn còn gây ra các bệnh lý như viêm mũi, viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa hoặc viêm phế quản… cực kỳ nguy hiểm.
Bé bị sổ mũi uống thuốc gì cho mau khỏi là mong muốn của nhiều mẹ?
Uống thuốc gì để bé hết hắt hơi sổ mũi?
Theo các chuyên gia, tâm lý chung của hầu hết các bà mẹ khi thấy con bị ốm đó là muốn dùng thuốc. Bởi họ cho rằng nó giúp trị bệnh ngay, giúp bé mau hết sổ mũi. Nhưng trên thực tế việc dùng thuốc tây, kháng sinh vốn rất có hại, không chỉ với trẻ nhỏ mà ngay cả với người lớn việc dùng thuốc cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
Nếu mẹ cho con dùng thuốc quá sớm sẽ gây hại cho sức khoẻ của bé. Bởi lúc này hầu như các bộ phận của bé vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, dùng thuốc kháng sinh có thể làm tổn thương các bộ phận này, nhất là gan, dạ dày, thận… Đặc biệt việc dùng quá liều, dùng bừa bãi còn làm suy giảm chức năng của các cơ quan đó.
Thêm vào đó việc mẹ tự ý cho con dùng thuốc tây quá sớm sẽ dễ gây ra tình trạng bị nhờn thuốc. Sau này khi trẻ lớn lên, nếu bắt buộc phải dùng thuốc kháng sinh để chữa bệnh thì sẽ kém hiệu quả hơn trước vì cơ thể đã bị nhờn với các loại thuốc đó, gây ảnh hưởng lớn đối với việc điều trị bệnh sau này.
Chưa kể kháng sinh không những tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh mà chúng còn tiêu diệt cả các lợi khuẩn có trong đường tiêu hóa. Từ đó làm ảnh hưởng tới chức năng của cơ quan tiêu hóa gây rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy hoặc táo bón.
Gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hấp thu dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của bé, bé bị thiếu chất dẫn đến chậm phát triển chậm tăng cân.
Ngoài ra việc dùng thuốc kháng sinh để trị sổ mũi cũng dễ gây ra các phản ứng phụ không tốt với sức khoẻ của con như buồn nôn, nôn ói, cơ thể mệt mỏi, tiêu chảy…
Chính vì vậy, nếu muốn biết trẻ sổ mũi uống thuốc gì các mẹ nên cho con đến gặp bác sỹ, thông qua việc kiêm tra và thăm khám, bác sỹ sẽ có chỉ định dùng thuốc phù hợp. Nếu thực sự không cần dùng thuốc kháng sinh thì không nên dùng, tránh cho con uống thuốc bừa bãi vừa tốn tiền mà còn làm hại con.
Trường hợp cảm cúm sổ mũi thông thường bé chỉ cần uống siro…
Tùy vào từng tính chất của bệnh mà bé bị sổ mũi cần uống thuốc hay tiêm để điều trị dứt điểm
Trên thực tế việc điều trị sổ mũi cho con không nhất thiết cần phải dùng đến thuốc tây. Để đảm bảo an toàn cho con thì mẹ cũng có thể áp dụng ngay các biện pháp cơ bản như:
+ Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho con, mỗi ngày mẹ vệ sinh 3-4 lần, mỗi lần nhỏ 1-2 giọt vào từng bên mũi cho con là được. Như vậy vừa giúp bé dễ thở, chống viêm nhiễm mà còn mau chóng hết sổ mũi.
+ Hút mũi cho bé: với các bé lớn hơn, ra nhiều dịch mũi thì mẹ cần dùng dụng cụ hút mũi để hút sạch hết các dịch nhày ở sâu bên trong. Hút đều đặn cho tới khi hết dịch, kết hợp với rửa mũi bằng dung dịch nước muối là bé sẽ mau khỏi mà không cần dùng thuốc.
Vệ sinh mũi thường xuyên cho bé
Tìm hiểu thêm: Trẻ 6 tháng tuổi bị ho sổ mũi điều trị thế nào?
+ Cho con bú mẹ hoàn toàn và bú nhiều hơn, như vậy sẽ giúp bé nâng cao được hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng,giúp bé nhanh khỏi hơn.
+ Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất cần thiết để trẻ tăng cường hệ miễn dịch, giữ ấm cơ thể cho trẻ, tắm nước ấm pha lẫn chút tinh dầu bạc hà sẽ giúp trị sổ mũi tốt.
Mong rằng với những chia sẻ trên các mẹ có thể biết được trẻ bị sổ mũi uống thuốc gì, đồng thời biết phải xử lý như thế nào khi con bị sổ mũi, vừa đảm bảo an toàn mà mang lại hiệu quả tốt nhất.
Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn
Bạn đang xem bài viết Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì? trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!