Cập nhật thông tin chi tiết về Dùng Thuốc Điều Trị Tăng Huyết Áp Sai Cách mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
11:22 – 30/12/2020
Huyết áp được xác định bằng lượng máu bơm vào tim và sự đáp ứng lưu lượng máu đó trong động mạch. Huyết áp được đo bằng 2 chỉ số là huyết áp tâm thu (áp lực đẩy máu vào động mạch lúc tim co bóp) và huyết áp tâm trương (huyết áp khi cơ tim giãn nghỉ). Ví dụ 120/80 mmHg (trong đó, mmHg là milimet thủy ngân, đây là đơn vị dùng để đo huyết áp).
Những biểu hiện hay gặp nhất của tăng huyết áp gồm: Đau đầu, giật 2 bên thái dương, choáng váng, chóng mặt, nóng bừng mặt, mất ngủ, đái đêm, chảy máu mũi, giảm thị lực, cảm giác ruồi bay, hồi hộp, đánh trống ngực,…
Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm
Bạn thường xuyên mệt mỏi, khó thở, nhức đầu, khó chịu vì tăng huyết áp? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006105 để được tư vấn về tình trạng cũng như tìm hiểu giải pháp mới nhất!
Tuy nhiên, đa số trường hợp là không có biểu hiện gì. Rất nhiều bệnh nhân bỗng một ngày bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, khi đến viện mới phát hiện mắc tăng huyết áp. Do đó, cách duy nhất để phát hiện bệnh là đo huyết áp thường xuyên.
Thực trạng bệnh và cách dùng thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay
Tăng huyết áp là bệnh lý phổ biến nhất hiện nay. Đối với người tăng huyết áp, nguy cơ đột quỵ (tai biến mạch máu não) tăng gấp 4 lần, khả năng bị nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần so với bình thường. Do là bệnh mạn tính, người mắc sẽ phải dùng thuốc suốt đời. Việc điều trị tăng huyết áp hiện nay có 2 tồn tại rất lớn, đó là:
Bệnh nhân có thói quen dùng đơn thuốc điều trị tăng huyết áp của người khác
Người Việt có thói quen mách nhau rồi tự ý mua, uống thuốc tại nhà hoặc chỉ đi khám 1 lần rồi dùng đơn thuốc đó mãi mãi.
Tuy nhiên, người bị tăng huyết áp tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc điều trị tăng huyết áp. Về nguyên tắc, bác sĩ sẽ phải khám, điều trị theo dõi. Giai đoạn đầu, khi huyết áp chưa ổn định, bệnh nhân có thể phải tái khám 1 lần/tuần, rồi 2 tuần, 1 tháng,… Sau đó, cứ mỗi 3 tháng cần khám lại định kỳ hoặc gặp bác sĩ ngay khi huyết áp tăng đột biến.
Khi tuân thủ uống thuốc đều đặn, điều chỉnh lối sống,… huyết áp sẽ dần ổn định. Mỗi đơn thuốc chỉ có giá trị trong 1 đợt trị liệu. Liều lượng có thể tăng hoặc giảm cho phù hợp với tình trạng bệnh. Do vậy, bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý bỏ thuốc hoặc dùng tăng/giảm thuốc. Điều này cực kỳ nguy hiểm.
Không nên dùng lại đơn thuốc điều trị tăng huyết áp của người khác
Gần 6 triệu người không biết mình bị bệnh
Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 11 triệu bệnh nhân tăng huyết áp. Tuy nhiên, hơn nửa số này không biết mình bị bệnh, duy chỉ có khoảng 1,2 triệu người được điều trị thường xuyên.
Hầu hết trường hợp phát hiện bị tăng huyết áp khi tình cờ đi khám bệnh khác hoặc tham gia các chương trình tầm soát.
Đáng lưu ý, tăng huyết áp đang có xu hướng trẻ hoá và gia tăng không ngừng. Năm 2016, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở người lớn từ 18 tuổi trở lên tới 47,5%.
Nếu tăng huyết áp kéo dài không điều trị, một tỷ lệ lớn bệnh nhân sẽ gặp các biến chứng như: Nhồi máu cơ tim, suy tim, tai biến mạch máu não, thiếu máu não, suy thận, xuất huyết mắt, tổn thương đáy mắt gây mù loà,…
Như đã nói ở trên, tăng huyết áp thường không có biểu hiện rõ ràng. Vì thế, mọi người nên kiểm tra huyết áp từ sớm theo định kỳ, từ đó có biện pháp điều trị hợp lý.
Nên làm gì để cải thiện bệnh tăng huyết áp?
Để cải thiện bệnh tăng huyết áp, bạn nên dùng thuốc điều trị tăng huyết áp theo chỉ định của chuyên gia. Tuyệt đối không tự ý sử dụng và nhớ tái khám thường xuyên. Một số loại thuốc có thể được kê đơn là:
– Thuốc ức chế men chuyển.
– Thuốc chẹn kênh canxi.
– Thuốc lợi tiểu.
– Thuốc chẹn beta,…
Bên cạnh đó, thay đổi lối sống, có chế độ ăn uống hợp lý cũng vô cùng quan trọng. Bạn nên:
– Giảm dùng muối.
Người bị tăng huyết áp nên hạn chế dùng muối
– Ăn nhiều rau quả.
– Hạn chế bia, rượu, không hút thuốc lá.
– Vận động thường xuyên,…
– Tránh căng thẳng, ngủ đủ giấc.
Định Áp Vương – Giải pháp hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp hiệu quả, an toàn
Để cải thiện tình trạng tăng huyết áp, việc dùng thuốc tây đúng chỉ định để ổn định chỉ số huyết áp là cần thiết. Tuy vậy, thuốc tây lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ khó lường. Tân dược chỉ có tác động 1 chiều, tức là làm huyết áp hạ xuống bất kể lúc nghỉ ngơi hay hoạt động. Vậy nên, khi chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là lập tức cảm thấy đuối sức. Bên cạnh đó, thuốc tây chỉ tác động được vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp, dùng lâu dài dễ gây nhờn thuốc và dẫn đến nhiều tác dụng phụ khôn lường như: Nhờn thuốc, mệt mỏi, yếu sinh lý, ho, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp, trầm cảm, mất ngủ,…
– Làm giảm độ nhớt máu nhờ nattokinase.
– Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.
– Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.
– Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.
– Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây.
Định Áp Vương tác động vào cả 5 yếu tố chính gây tăng huyết áp
Sản phẩm Định Áp Vương mang lại tác dụng hạ huyết áp tự nhiên bằng cơ chế 2 chiều: Giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo mức độ hoạt động nhiều hay ít của cơ thể nên không gây mệt mỏi, không gây tụt huyết áp đột ngột. Sản phẩm không chỉ cải thiện cảm giác mệt mỏi do dùng thuốc tây, mà về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Với nguồn gốc từ thảo dược, Định Áp Vương rất an toàn và có thể dùng được lâu dài.
Định Áp Vương triển khai chương trình tiết kiệm chi phí cho người sử dụng
Sản phẩm Định Áp Vương hiện đang có chương trình “Tích điểm nhận quà” sẽ giúp tiết kiệm 15% chi phí sử dụng sản phẩm. Cụ thể như sau: Khi tích thành công 6 điểm trên hệ thống, bạn sẽ nhận được 1 hộp sản phẩm Định Áp Vương. Chi tiết liên hệ 18006105 .
Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp
Ông Nhớn bị tăng huyết áp đã 10 năm. Có khi huyết áp lên tới 220mmHg, rồi lại tụt không đo được. Nhiều lần ông còn ngất xỉu. Thật may mắn, ông đã biết đến cách hạ huyết áp từ thảo dược và sử dụng nên huyết áp đã ổn định, ngủ ngon hơn, cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai.
“GÓC CHIA SẺ
Mình có ông anh họ sống và làm việc ở Mỹ nhiều năm nay, cũng ít khi về Việt Nam. Anh em chỉ liên hệ với nhau qua zalo hoặc viber, gọi điện thì chỉ nói chuyện vui vẻ bình thường chứ chẳng thấy kể đến tình hình bệnh tật. Chỉ có vợ anh gọi về thì hay nói chuyện về sức khỏe của anh thôi. Chị bảo anh bị bệnh huyết áp lâu rồi nhưng chỉ dùng thuốc tây, thấy ổn thì nên cứ dùng đều đặn ngày 1 viên.
Thấy vậy, tôi liền mách cho dùng Định Áp Vương: “Sản phẩm tốt lắm, lại chiết xuất từ thảo dược, an toàn cho sức khỏe. Bố mẹ em cũng đang dùng, thấy sản phẩm này hay. Bây giờ bố mẹ em không phải dùng tây y, cứ duy trì sản phẩm Định Áp Vương thôi.
Nghe tôi kể thấy hay, chị nhờ mua cho anh 1 liệu trình 3 tháng dùng thử. Cách đây 1 tuần, chị gọi bảo từ đợt dùng đến giờ, thấy anh khỏe hơn, ít bị đau đầu, huyết áp lại ổn định nên gọi điện nhờ mua hộ 3 tháng nữa để duy trì. Sản phẩm là thảo dược nên chị yên tâm, sẽ cho anh dùng lâu dài.
Chia sẻ của chị Nguyễn Thủy
Giải thưởng uy tín của Định Áp Vương
Từ khi xuất hiện trên thị trường, Định Áp Vương đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự đạt danh hiệu “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020:
Chứng nhận và cúp “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020 của Định Áp Vương
Định Áp Vương cam kết hoàn tiền 100% nếu Quý khách hàng sử dụng sản phẩm không hiệu quả
Để được giải đáp mọi thắc mắc về thuốc điều trị tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739 .
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Cách Điều Trị Tăng Huyết Áp Không Cần Dùng Thuốc
Nguyên nhân tăng huyết áp là gì?
Theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế, việc tăng huyết áp xảy ra do một số nguyên nhân chính, cụ thể như sau:
– Tăng huyết áp thứ phát: Tăng huyết áp thứ phát chiếm tỷ lệ khoảng 10% số trường hợp được chẩn đoán bệnh. Nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát trước tiên phải kể đến các bệnh lý như: Viêm cầu thận, suy thận, đái tháo đường, mỡ máu cao, u hoặc các bệnh về tim mạch,…
Huyết áp cao sẽ gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh
Huyết áp bao nhiêu là nguy hiểm?
Tăng huyết áp nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, khó kiểm soát. Vậy, huyết áp bao nhiêu là nguy hiểm ? Chỉ số huyết áp bình thường ở một người trưởng thành là 120/80mmHg. Một người được chẩn đoán tăng huyết áp khi chỉ số huyết áp cao lớn hơn 140/90mmHg.
Cách điều trị tăng huyết áp không cần dùng thuốc là gì?
Có rất nhiều loại thuốc điều trị tăng huyết áp khác nhau, có tác dụng hạ huyết áp. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc sẽ dễ gây nhiều tác dụng phụ như: Hạ huyết áp thể đứng hoặc biến đổi nồng độ lipid máu gây rối loạn tim mạch, rối loạn giấc ngủ gây suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể,…
Trên thực tế, các biện pháp điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong kiểm soát bệnh nhưng lại chưa được nhận thức một cách đầy đủ. Ðiều này càng làm cho việc ổn định huyết áp trở nên khó khăn hơn.
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nhờ sản phẩm chứa cao cần tây
Lựa chọn phương pháp chữa bệnh tăng huyết áp theo cách tự nhiên không gây tác dụng phụ như thuốc tân dược là sự lựa chọn chữa bệnh huyết áp cao an toàn và cho hiệu quả bền vững.
Ngoài ra, người bệnh tăng huyết áp cần lưu ý chế độ sống như: Hạn chế muối ăn, chất béo bão hòa, cholesterol; hạn chế lượng cồn tiêu thụ, ngừng hút thuốc lá… Tích cực ăn nhiều hoa quả và rau xanh, chất xơ, chế phẩm sữa với hàm lượng chất béo thấp, thịt nạc, canxi, magie, kali; tập thể dục, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày;…
Cây thuốc chữa bệnh tăng huyết áp an toàn và hiệu quả
Đặc biệt, hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc, thành phần tự nhiên an toàn cho sức khỏe, có thể sử dụng lâu dài để ngăn ngừa biến chứng của bệnh tăng huyết áp được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Đi đầu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa thành phần chính là , kết hợp với cao tỏi, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, nattokinase, kali clorua,… có tác dụng lợi tiểu, giúp giãn mạch, giảm lưu lượng tuần hoàn máu, vừa giúp trấn tĩnh, an thần kinh, tất cả các tác dụng này đều góp phần làm giảm sức cản ngoại vi dẫn đến hạ áp. Bên cạnh đó, dòng sản phẩm chứa các thành phần trên còn có tác dụng giúp giảm cholesterol trong máu, giảm lipid máu,… nên có tác dụng làm thông thoáng lòng mạch, vừa giúp hạ huyết áp mà vừa giúp tăng chuyển hóa lipid tạo thành năng lượng cho cơ thể hoạt động, qua đó sức khỏe toàn trạng cũng được nâng cao rõ rệt.
Minh Hải
5 Nhóm Thuốc Hạ Huyết Áp, Điều Trị Tăng Huyết Áp Thường Dùng
Có hàng chục loại thuốc tây điều trị tăng huyết áp đang được lưu hành tại Việt Nam. Chất lượng, Giá cả của các nhóm thuốc hạ huyết áp này cũng rất khác biệt. Tuy nhiên, quy tụ lại, chỉ có 5 nhóm chính thường dùng được các bác sĩ sử dụng phổ biến nhất. Cụ thể là gì. Mời bạn tham khảo bài viết cẩm nang sau đây…
▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT
Chào Quý vị,
Đây là bài viết đào sâu về các loại thuốc tây hạ huyết áp thường dùng. Như Bạn cũng biết, thuốc tây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Chính vì lẽ đó, bản thân người bệnh phải am hiểu ít nhiều, trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất, nếu quyết định gắn bó với thuốc tây trong một thời gian dài.
Nhóm 1. Thuốc lợi tiểu (Nhóm giữ kali, Nhóm thiazid, Nhóm lợi tiểu quai và Lợi tiểu thẩm thấu)
Đúng như tên gọi, cơ chế chính của nhóm thuốc lợi tiểu là tác dụng kích thích, tạo cho bệnh nhân cảm giác muốn đi tiểu nhiều hơn bình thường. Mục đích là loại bỏ lượng muối dư thừa và giảm bớt lượng nước tích tụ khỏi các mô và máu của cơ thể.
Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những tên thuốc quen thuộc như Furosemide, Hydrochlorothiazide, Indapamide, Amiloride, Triamterene, Spironolactone, v.v
Tại Hoa Kỳ, JNC 8 khuyến cáo Nhóm thuốc lợi tiểu dạng Thiazid (Hydrochlorothiazide, Methylclothiazide, v.v) là một trong những nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp nên được sử dụng đầu tiên, ngay khi phát hiện bệnh. Hoặc đơn trị liệu hoặc kết hợp với thuốc chẹn kênh canxi, thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II.
Do đó, Nhóm thuốc Thiazide thường được khuyến cáo sử dụng ở những bệnh nhân trên 65 tuổi. Vì ở độ tuổi này, bệnh tăng huyết áp tâm thu có nguy cơ gây tử vong cao hơn bệnh tiểu đường.
Nếu thuốc Thiazide gây mất kali, hạ, giảm kali huyết, giải pháp thay thế là sử dụng thuốc lợi tiểu giữ kali (tiết kiệm kali), thuốc lợi tiểu quai hoặc thuốc lợi tiểu thẩm thấu, kháng aldosteron.
Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc lợi tiểu này, có độ dài khoảng 1 phút:
Nhóm 2. Thuốc chẹn kênh canxi
Cơ chế tác dụng chính của nhóm thuốc điều trị cao huyết áp loại này là ngăn chặn sự xâm nhập của canxi vào các tế bào cơ trong thành động mạch.
Có một số tên thuốc bệnh nhân thường uống như Amlodipine, Felodipine, Nicardipine, Nifedipine, Nimodipine, v.v
JNC 8 khuyến cáo Thuốc chẹn kênh canxi là liệu pháp điều trị ưu tiên. Dùng dạng đơn trị liệu hoặc kết hợp với thuốc lợi tiểu thiazide, thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II cho mọi bệnh nhân bất kể tuổi tác hay chủng tộc.
Vì đây là nhóm thuốc cố tình can thiệp vào chức năng điều hòa huyết áp (chặn kênh canxi). Nên xét về ngắn hạn, sẽ là hữu ích để hạ huyết áp tạm thời. Nhưng về dài hạn, sẽ phần nào làm rối loạn cơ chế tự điều hòa huyết áp tự nhiên trong cơ thể.
Đây là nhóm thuốc có thể khiến bệnh nhân phải phụ thuộc cả đời !
Nhóm 3. Thuốc ức chế men chuyển (Enzyme Angiotensin)
Cơ chế nổi trội của nhóm thuốc này là ức chế hoạt động của enzyme chuyển đổi angiotensin (ACE), một loại enzyme chịu trách nhiệm chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II – một chất gây co mạch mạnh.
Có một số tên thuốc khá phổ biến có thể kể đến như Captopril, Enalapril, Lisinopril, Perindopril, Fosinopril, v.v
Tất cả các nhóm thuốc tây điều trị cao huyết áp hiện nay đều được đào thải qua thận. Dùng lâu và liên tục sẽ gây suy giảm chức năng thận. Thử nghiệm AASK cho thấy rằng Nhóm thuốc ức chế angiotensin sẽ làm chậm sự suy giảm chức năng thận hơn so với Thuốc chẹn kênh canxi và Thuốc chẹn beta.
Như vậy, thuốc ức chế men chuyển thường được ưu tiên lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị bệnh thận mãn tính, có hoặc không kèm theo bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không bị suy thận, thì không nên sử dụng Nhóm thuốc này ngay từ đầu, vì hiệu quả hạ huyết áp không bằng Thuốc lợi tiểu & Thuốc chẹn kênh canxi.
Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc ức chế men chuyển này, có độ dài khoảng 1 phút:
Nhóm 4. Thuốc đối kháng, chẹn thụ thể angiotensin II
Nhóm thuốc này hạ huyết áp bằng cách ức chế, chống lại sự kích hoạt của các thụ thể angiotensin 2.
Sở dĩ bác sĩ sử dụng nhóm thuốc này là để thay thế nhóm thuốc ức chế men chuyển. Vì khi bệnh nhân uống thuốc ức chế men chuyển, tác dụng phụ thường gặp là ho khan rất khó chịu. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II giúp khắc phục nhược điểm này.
Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Nhóm 5. Thuốc chẹn kênh beta giao cảm (có chọn lọc, không chọn lọc)
Cơ chế của nhóm thuốc hạ huyết áp dòng này hoạt động bằng cách ngăn chặn tác dụng của hormon epinephrine, còn được gọi là adrenaline. Khi bạn uống thuốc chẹn beta giao cảm, tim sẽ đập chậm hơn và ít lực hơn, từ đó làm giảm huyết áp. Thuốc chẹn kênh beta cũng giúp các mạch máu giãn nở để cải thiện lưu lượng máu.
Tên một số loại thuốc chẹn thụ thể beta có thể kể đến như Bisoprolol, Nebivolol, Atenolol, Metoprolol, Nadolol, v.v
Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm thường không được kê toa cho đến khi các loại thuốc khác, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn kênh canxi, hoặc thuốc ức chế men chuyển hạ huyết áp không hiệu quả.
Thuốc chẹn beta blocker (chọn lọc, không chọn lọc) thường không được sử dụng ở những người bị hen suyễn, vì lo ngại thuốc có thể gây ra cơn hen suyễn nặng. Thuốc chẹn beta cũng có thể ảnh hưởng đến mức cholesterol và chất béo trung tính, làm tăng triglyceride và giảm một lượng nhỏ lipoprotein mật độ cao, cholesterol “tốt”.
Khi đã uống loại thuốc này, người bệnh sẽ bị phụ thuộc hoàn toàn & chức năng tim sẽ ngày càng suy giảm. Người bệnh không nên đột ngột ngưng dùng thuốc chẹn beta, vì làm như vậy có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc các vấn đề về tim khác.
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
8 Cách Trị Tăng Huyết Áp Không Dùng Thuốc
Mặc dù tăng huyết áp là một bệnh lý đã được biết tới từ lâu, nhưng việc điều trị tăng huyết áp không bao giờ là điều dễ dàng, ngay cả tại các nước tiên tiến, tỷ lệ bệnh nhân được kiểm soát tới mức huyết áp mục tiêu cũng còn thấp so với kỳ vọng. Các biện pháp điều trị không dùng thuốc trong tăng huyết áp đóng vai trò hết sức quan trọng trong kiểm soát và điều trị tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp nhưng lại chưa được bệnh nhân nhận thức một cách đầy đủ. Ðiều này càng làm cho việc kiểm soát huyết áp khó khăn hơn.
Tại Việt Nam, theo các thống kê chỉ 2% bệnh nhân được điều trị khống chế huyết áp tốt. Rất nhiều bệnh nhân không được điều trị đúng cách. Trong khi đó rất nhiều người bỏ qua phương pháp điều trị rẻ tiền là điều trị không dùng thuốc. Mặc dù việc thay đổi lối sống chỉ làm giảm rất ít con số huyết áp, nhưng trong tăng huyết áp, chỉ cần giảm 5mmHg con số huyết áp tâm thu, bệnh nhân đã được giảm 14% tỷ lệ tử vong do đột quỵ, 9% tử vong do bệnh lý tim mạch, 7% tỷ lệ tử vong chung.
Các biện pháp được đề cập tới bao gồm thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt như chế độ ăn hạn chế muối, tập thể dục thể thao, hạn chế rượu bia, không hút thuốc lá, ngồi thiền…
Tập thể dục nhẹ nhàng, phù hợp ít nhất 30 phút mỗi ngày tốt cho người bị tăng huyết áp. Ảnh: TM
1. Hạn chế muối ăn
Trong thử nghiệm TONE (Trial Of Nonpharmacologic interventions in the Elderly), bệnh nhân được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm, một với chế độ ăn giảm muối với lượng natri đưa vào cơ thể chỉ là 1,9g/l/ngày và một nhóm không có thay đổi chế độ ăn. Người ta thấy rằng nhóm được can thiệp giảm được huyết áp tâm thu trung bình là 2,8mmHg. Một vài nghiên cứu sau đó nghiên cứu sự thay đổi huyết áp khi đưa vào cơ thể lượng muối khác nhau và người ta nhận thấy, huyết áp thay đổi theo từng bậc cùng với sự thay đổi của lượng muối, và tất nhiên huyết áp sẽ càng giảm nếu lượng muối càng giảm. Và người ta đã đưa ra một khuyến cáo cho bệnh nhân tăng huyết áp hoặc tiền tăng huyết áp, đó là việc hạn chế natri hàng ngày dưới 100mEq hay 2,4g.
2. Tập thể dục
Tập thể dục luôn đem lại giá trị tích cực cho tất cả mọi người và bệnh nhân tăng huyết áp cũng không phải ngoại lệ. Ở những người tập thể dục ít nhất 30 phút một ngày trong ít nhất 4 ngày/tuần, người ta nhận thấy huyết áp của họ giảm trung bình 4mmHg đối với huyết áp tâm thu và 3mmHg đối với huyết áp tâm trương. Điều khó ở đây là chọn môn thể dục thể thao nào để bệnh nhân cảm thấy hứng thú và luyện tập thường xuyên, đồng thời giúp bệnh nhân có cách luyện tập phù hợp nhất với quỹ thời gian có thể rất eo hẹp với một số người.
Bỏ thuốc lá không những giúp kiểm soát huyết áp mà còn giảm tỷ lệ các biến cố tim mạch.
3. Hạn chế lượng cồn tiêu thụ
Đây là một biện pháp rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc hạn chế rượu, bia giúp làm giảm huyết áp với con số trung bình là 3mmHg huyết áp tâm thu và 2mmHg huyết áp tâm trương. Khuyến cáo được đưa ra là nam giới nên uống không quá 2 khẩu phần rượu/ngày và nữ giới là không quá 1 khẩu phần rượu /ngày với mỗi khẩu phần có 14g alcohol, tương đương với khoảng 360ml bia, 150ml rượu vang (12%) và 45ml rượu 40 độ.
4. Thay đổi chế độ ăn
Chế độ ăn DASH là chế độ ăn nổi tiếng với những nguyên tắc sau:
Giàu: Hoa quả và rau với 4-5 khẩu phần/ngày, chất xơ, chế phẩm sữa với hàm lượng chất béo thấp, thịt nạc, canxi, magie, kali.
Hạn chế: Chất béo bão hòa, cholesterol, muối.
Các nghiên cứu đã cho thấy chế độ ăn này giúp làm giảm huyết áp tâm thu khoảng 6mmHg và huyết áp tâm trương 3mmHg. Một thử nghiệm lâm sàng khá nổi tiếng tên là PREMIRE đã cho thấy sự giảm ngoạn mục con số huyết áp ở bệnh nhân có sử dụng chế độ ăn DASH. Người ta nhận thấy việc giảm kali máu làm tăng giữ natri và nước dẫn tới làm tăng huyết áp, chế độ ăn giảm kali có thể làm tăng huyết áp tâm thu lên tới 7mmHg. Ngược lại, bổ sung thêm kali trong khẩu phần giúp làm giảm huyết áp tâm thu khoảng 2,4mmHg và huyết áp tâm trương là khoảng 1,6mmHg.
5. Giảm cân
Việc giảm cân có thể đem lại hiệu quả hạ áp một cách ngoạn mục. Với mỗi 9kg mà một người giảm được, người đó có thể giảm được huyết áp tâm thu khoảng từ 5-20mmHg.
Thiền mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có cả việc giảm huyết áp với những người bị tăng huyết áp.
6. Ngừng hút thuốc lá
Nicotin trong khói thuốc lá có thể làm kích thích hệ thần kinh giao cảm và làm tăng Epinephrin và Norepinephrin dẫn tới làm tăng huyết áp. Hút thuốc lá là nguyên nhân làm tăng huyết áp tâm thu khoảng 4mmHg và 3mmHg đối với huyết áp tâm trương. Ngoài ra, hút thuốc lá và tăng huyết áp là hai yếu tố cộng hợp làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong do tim mạch và đột quỵ. Như vậy, việc dừng hút thuốc không chỉ có thể giúp kiểm soát huyết áp mà còn giúp giảm tỷ lệ các biến cố tim mạch.
7. Ngồi thiền
Một số nghiên cứu cũng đã cho thấy việc ngồi thiền có thể làm giảm con số huyết áp, tuy nhiên hiệu quả thực sự còn cần nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.
8. Bổ sung một số vi chất khác
Một số các vi chất như vitamin C, omega-3, coenzym Q10, magie được cho là có thể giảm huyết áp nhưng chưa có những nghiên cứu thực sự thuyết phục.
TS.BS. Phạm Như Hùng
Bạn đang xem bài viết Dùng Thuốc Điều Trị Tăng Huyết Áp Sai Cách trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!