Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Bệnh Cảm Cúm Cho Trẻ Nhỏ Bằng Phương Pháp Dân Gian mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh cảm cúm là bệnh vô cùng phổ biến ở Việt Nam và thường xuất hiện ở trẻ nhỏ. Khi mắc cảm cúm, người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi đi kèm với các triệu chứng như ho, nghẹt mũi, đau đầu… Khi đó, bạn có thể điều trị cảm cúm bằng các bài thuốc dân gian chiết xuất từ các thảo dược ngay trong vườn mà vô cùng hiệu quả.
Bệnh cảm cúm rất dễ nhận biết nhưng lại thường bị nhầm lẫn với căn bệnh cảm thông thường. Khi mắc cảm cúm, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
Hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi gây khó chịu
Đau đầu, sốt
Rát họng…
Ở một số bệnh nhân khi bị cảm cúm còn có thể mắc các triệu chưng như đau tai, đau họng, buồn nôn, sưng hạch vùng cổ…
Sử dụng thuốc Tây để chữa bệnh cúm sẽ giúp người bệnh mau chóng hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc hoặc mắc phải tình trạng kháng kháng sinh vô cùng nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em. Vì thế, để chữa bệnh cảm cúm thông thường, bạn có thể áp dụng các bài thuốc dân gian sau:
Sử dụng các loại lá như chanh, bưởi, tía tô, bạc hà, gừng, chanh…. đun nước và xông hơi trong khoảng 10 phút để mồ hôi toát ra. Với biện pháp xông hơi này, người bệnh sẽ nhanh chóng cảm thấy dễ chịu bởi tinh dầu của các loại thảo dược này.
Sau khi xông hơi, bệnh nhân chỉ cần uống thêm 1 ly nước chanh muối để giảm triệu chứng đau họng. Hãy chú ý áp dụng cách này khoảng 2-3 lần/ngày và trong vài ngày liên tiếp để nhanh chóng thấy được hiệu quả.
Từ xa xưa, dân gian đã sử dụng cháo hành như một món ăn không thể thiếu cho người mắc bệnh cảm cúm bởi vì hành có tính sát khuẩn cao nên chữa cảm cúm rất nhanh khỏi. Vì thế, nếu gia đình bạn có người bị cảm cúm thì hãy nấu cháo trắng bằng gạo nếp và thái hành vào cháo rồi cho người bệnh ăn ngay khi vẫn nóng để vã mồ hôi lạnh trong người ra ngoài.
Bên cạnh cháo hành, bạn có thể sử dụng kèm tía tô, đây cũng là một cách chữa bệnh vô cùng đơn giản mà ai cũng nên biết.
Gừng được dùng như một loại thảo dược tự nhiên có tính ấm, chứa kháng sinh nên thường được dùng trong chữa trị cảm cúm. Bạn chỉ cần thái vài lát gừng sống cho vào nước đường phèn hoặc mật ong và đun sôi. Với bài thuốc này, bệnh nhân chỉ cẩn uống 3 lần/ngày đã nhanh chóng cảm nhận được sự hiệu quả.
Bật Mí Cách Chữa Cảm Cúm Cho Trẻ Bằng Bài Thuốc Dân Gian
Theo Đông y, lá hẹ có tính ấm, vị chua, cay nhẹ có tác dụng tiêu đờm, thanh nhiệt. Đặc biệt, trong lá hẹ có chứa thành phần kháng sinh có thể giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus gây , cảm cúm, qua đó làm giảm triệu chứng sổ mũi , nghẹt mũi, đờm, ho ở trẻ.
Nguyên liệu: 100g lá hẹ tươi , 10ml mật ong
Cách làm: Lá hẹ sau khi rửa sạch, cắt khúc khoảng 1-2 cm, cho vào bát sau đó cho thêm mật ong nguyên chất (ngập lá hẹ). Hấp lá hẹ mật ong khoảng 30 phút trong nồi hấp cách thủy.
Sau khi hấp xong để nguội, gạn bã và cho vào hộp đậy nắp để trẻ dùng hàng ngay
Cách dùng:
Trẻ nhỏ 2-3 thìa một lần, ngày dùng 3 lần
Với trẻ lớn hơn có thể ăn cả lá hẹ không cần gạn bã.
Trường hợp trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi được khuyến cáo không nên dùng mật ong, cẩn trọng khi dùng trong một số trường hợp một số dị ứng mật ong.
Bài thuốc 2: Lá hẹ với chanh và nghệ tươi
Nguyên liệu: 10g lá hẹ, 1 quả chanh tươi và 20g củ nghệ.
Cách làm : Lá hẹ rửa sạch, cắt khúc 1 – 2 cm; Chanh tươi thái lát mỏng; Nghệ đem nướng chín, cạo vỏ rồi giã nát.
Cho các nguyên liệu đã sơ chế vào một cái chén (bát) sạch, thêm 4 muỗng nước lọc rồi hấp 15 – 20 phút trong nồi hấp cách thủy
Cách dùng: Hỗn hợp sau khi hấp xong, để nguội và cho bé dùng theo liều dùng 02 thìa/ liều sau bữa ăn 15 phút. Tùy theo thể trạng bệnh của từng bé, triệu chứng sổ mũi, cảm cúm có thể giảm và khỏi dần sau từ 7 – 10 ngày.
2, Trị cảm cúm cho trẻ bằng lá tía tô
Theo Đông y, tía tô có vị cay, tính ấm, quy vào các kinh Tâm, Tỳ, Phế. Vị thuốc này có tác dụng ngăn ngừa cảm mạo, phòng chống hen suyễn, trị ho khan, ho có đờm, nghẹt mũi, sổ mũi, giảm nôn trớ ở người lớn và cả trẻ em.
Dùng 1 bó tía tô (gồm cả cành, lá, thân) thêm 1 lít nước sạch đun sối già, sau đó đổ ra bát tô hoặc thau cho bé xông. Trong hơi nước tía tô mang theo các hoạt chất kháng viêm, chống khuẩn, khi xông hơi nước đi vào xoang mũi và đường hô hấp giúp tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, giảm sưng viêm, làm giảm tình trạng xổ mũi của bé. Áp dụng 2 ngày 1 lần cho đến khi trẻ hết sổ mũi.
Cách làm: dùng kết hợp các phần lá hẹ, hoa khế và hoa đu đủ đực với lượng bằng nhau rồi hấp cách thủy với đường phèn trong khoảng 15 – 20 phút.
Cách dùng: Dùng thìa dằm nát các nguyên liệu có trong chén thuốc, cho bé ăn mỗi lần 1 thìa cà phê x 3 lần/ngày. Dùng liền sau vài ngày sẽ thấy kết quả.
3, Trị cảm cúm cho trẻ bằng gừng
Ngoài tác dụng giữ ấm cơ thể, gừng còn giúp kích thích lưu thông máu, giảm viêm mũi xoang, qua đó khắc phục chứng sổ mũi cho bé.
Giã nát 1 nhánh gừng nhỏ , đem nấu với 200ml nước trong 5 phút. Sau đó để nguội bớt, chia nhỏ cho bé uống 2 – 3 lần sau khi ăn khoảng 30 phút. Thực hiện mỗi ngày bé sẽ đỡ cảm lạnh.
4, Chữa cảm cúm, cảm lạnh, ho bằng hoa hồng bạch
Cánh hoa hồng bạch rất giàu vitamin A, B, C, K, có tính ấm giúp lưu thông máu huyết, tiêu thũng, giảm viêm, chống ho, bổ phế, ngăn ngừa cảm lạnh, sổ mũi bằng cách làm loãng đờm nhầy…
Dùng 15g cánh hoa hồng trắng cho vào chén sứ, cho thêm 1 thìa đường phèn rồi chưng hấp cách thủy. Cho bé uống mỗi ngày 3 lần.
Hoa hồng trắng là bài thuốc trị cảm cúm sổ mũi cho trẻ được nhiều mẹ áp dụng
Nguyên liệu: Cánh hoa hồng trắng 7 bông (hoặc 9 bông), 3 – 5 quả quất, 1 chút đường phèn
Quất – Tinh dầu trong vỏ có tính sát khuẩn khá tốt nên sẽ làm tăng công hiệu của bài thuốc khi kết hợp với hoa hồng trắng và đường phèn.
5, Chữa cảm cúm cho trẻ bằng húng chanh
Húng chanh là vị thuốc có chứa tinh dầu giúp sát khuẩn, tiêu thũng, hạ sốt, giảm ho, tiêu đờm, trị sổ mũi, cảm cúm, cảm lạnh cho bé an toàn.
Dùng lá húng chanh và đường phèn mỗi loại 20g. Cho vào 1 chén nhỏ ( bát nhỏ) đem hấp cách thủy 15 – 20 phút, sau đó chắt nước chia làm 3 – 4 lần cho bé dùng hết trong ngày. Bé nào nhai được có thể ăn thêm phần bã lá húng đã hấp để hiệu quả hơn.
6, Trị cảm cúm cho trẻ bằng lá kinh giới
Theo y học cổ truyền, kinh giới có tính ẩm, vị cay, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió, cảm lạnh. Vì thế, ông cha ta đã sử dụng kinh giới như là một vị thuốc dân gian chữa cảm cúm hiệu quả.
Kinh giới có tính ẩm, vị cay, có tác dụng lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió, cảm lạnh
Cách làm
Đối với trẻ nhỏ, khi bị cảm cúm hay ho dai dẳng, các mẹ có thể giã nát lá kinh giới, tía tô rồi đem trộn với một ít đường phèn hoặc mật ong đem hấp nóng rồi cho bé uống. Tinh dầu của kinh giới và tía tô sẽ giúp bé thông mũi, dịu họng và giảm các triệu chứng của cảm cúm nhanh chóng.
7, Chữa cảm cúm cho trẻ bằng mật ong chanh
Từ lâu chanh và mật ong đã trở thành bài thuốc dân gian chữa viêm họng, đau họng, ho và một số triệu chứng cảm cúm hiệu quả được nhiều bà mẹ thường áp dụng thực hiện cho con mình.
Mật ong có tác dụng giảm đau họng còn nước chanh giúp tăng hệ miễn dịch phòng tránh cảm cúm ở trẻ hiệu quả.
8, Chữa cảm cúm cho trẻ bằng nước gừng nóng
Gừng vừa là gia vị tạo mùi thơm cho một số món ăn thường ngày, vừa là vị thuốc có tác dụng làm ấm cơ thể, chống lạnh, hồi dương, thông lách. Có thể dùng gừng để chữa chân tay lạnh, đầy hơi, chóng mặt, buồn nôn, cảm lạnh, ho… Với trẻ nhỏ, thay vì sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh liều cao, các mẹ có thể sử dụng nước gừng tươi để trị cảm cúm cho trẻ khi giao mùa.
9, Chữa cảm cúm cho trẻ bằng tinh dầu tỏi
Tỏi là một vị thuốc chữa cảm cúm, ho, sốt nhẹ hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ ho, tiêu đàm… Theo y học hiện đại, việc sử dụng tỏi hằng hàng có thể hạn chế nguy cơ nhiễm lạnh khi chuyển mùa. Với người lớn hoặc trẻ nhỏ sử dụng tinh dầu tỏi giúp phòng tránh và trị cảm cúm hiệu quả.
Mẹo Dân Gian Chữa Cảm Cúm Bằng Mật Ong Cực Hữu Hiệu
Trị cảm cúm bằng mật ong có tốt không?
Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm, do các vi rút cúm gây nên, chủ yếu là cúm A, cúm B, cúm C,… Cảm cúm xảy ra quanh năm, đặc biệt tăng mạnh vào thời điểm giao mùa, thay đổi thời tiết. Bệnh xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Với những người có sức đề kháng yếu như trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người cao tuổi, người có bệnh lý nền: tim mạch, tiểu đường, suy thận,…
Chữa cảm cúm bằng mật ong hiệu quả nhờ cách hữu hiệu sau
1. Chữa cảm cúm bằng tỏi và mật ong
Tỏi và mật ong đều là những nguyên liệu quý trong y học, có rất nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh, nâng cao sức khỏe con người. Trong tỏi chứa rất nhiều chất oxy hóa, có chất kháng sinh tự nhiên, giúp khôi phục hoạt động của các tế bào và nâng cao sức đề kháng, chống lại bệnh tật rất tốt. Mật ong có tác dụng khác khuẩn, là chất giảm ho tự nhiên, làm dịu cơn đau, tốt cho tiêu hóa. Do đó sự kết hợp trên có thể gọi là hoàn hảo để chữa cảm cúm, không làm mất đi các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe lại còn giúp chữa cảm cúm hữu hiệu.
*Cách làm:
Đầu tiên, bạn lột sạch vỏ tỏi và rửa sạch rồi cho vào hũ, sau đó đổ mật ong vào. Mật ong không nên cho quá nhiều hay quá ít. Tốt hơn hết là cho mật ong vào vừa đủ ngập phần tỏi, các tép tỏi hơi nổi lên so với đáy hũ một ít và sau đó đóng nắp hũ lại.
2. Chữa cảm cúm bằng gừng và mật ong
Gừng kết hợp mật ong cũng là một trong những phương pháp rất hay để trị cảm cúm. Theo đông y, gừng có tính hàn, vị ấm, là một dược liệu rất tốt để trị bệnh. Trong gừng có rất nhiều kháng sinh tự nhiên, còn có tên trong đông y là sinh khương, can khương, bạch khương, hắc khương – tùy theo dạng khô hay tươi, màu sắc. Kết hợp gừng với mật ong sẽ giúp người bệnh bổ sung kháng sinh tự nhiên, giảm bớt khó chịu trong dạ dày, giúp lưu thông khí huyết, điều trị cảm cúm rất tốt.
Chú ý: bạn nên uống nước gừng, mật ong ngày 2 lần vào buổi sáng sau khi ăn và buổi tối sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ.
3. Trị cảm cúm bằng mật ong, chanh, sả
Bạn có thể sử dụng trà mật ong kết hợp với chanh, sả để thông mũi và cổ họng, giúp giữ ấm toàn thân và làm dịu cơn ho. Không chỉ thế, nước uống này còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống ký sinh trùng đặc biệt là chống viêm, trị cảm cúm rất tốt. Khi bị cảm cúm, người bệnh nên uống 3 lần sáng – trưa – tối mỗi lần 100ml bên cạnh việc bổ sung thêm nước để bù lại lượng nước cơ thể đã mất đi, nâng cao hiệu quả chữa trị rất tốt.
4. Chữa cảm cúm bằng mật ong và hành tây
Hành tây sống có rất ít calo, chỉ khoảng 40 calo trên mỗi 3,5 ounce (100 gram). Một củ hành tươi có 89% là nước, 9% carbs và 1,7% chất xơ, kèm theo một lượng nhỏ protein và chất béo.Trong hành tây có chứa rất nhiều dưỡng chất bổ ích: chất chống oxy hóa, hợp chất chứa lưu huỳnh.
Cách trị cảm cúm bằng mật ong và hành tây là phương pháp trị cảm cúm hoàn toàn tự nhiên và không chứa hóa chất nguy hiểm, không chất bảo quản, màu sắc nhân tạo và các độc tố gây ra các biến chứng khác về sức khỏe. Mật ong kết hợp với hành tây giúp tăng cường hệ miễn dịch khoẻ mạnh.
5. Trị cảm cúm bằng mật ong và bột nghệ
Trong nghệ có chứa hàm lượng curucumin cực cao và đây chính là chất có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, đồng thời còn có tác dụng ức chế khả năng sinh khối u trong dạ dày. Nghệ còn giúp phòng bệnh hiệu quả khi kết hợp cùng mật ong.
Tổng hợp thuocchon.vn
Trị Cảm Cúm Hiệu Quả Cho Bé Bằng Các Bài Thuốc Dân Gian
Trị cảm cúm cho trẻ bằng lá hẹ
Theo Đông y, lá hẹ có tính ấm, vị chua, cay nhẹ có tác dụng tiêu đờm, thanh nhiệt. Đặc biệt, trong lá hẹ có thành phần kháng sinh cao, có tác dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus gây viêm mũi họng, cảm cúm; qua đó, làm giảm triệu chứng sổ mũi ở trẻ. Lá hẹ được coi là thuốc kháng sinh ‘tự nhiên’ tốt nhất để trị cảm cúm cho trẻ.
Dùng 100 gr lá hẹ tươi rửa sạch, cắt khúc khoảng 2cm. Sau đó, cho lá hẹ vào bát, thêm mật ong nguyên chất vào ngập mặt lá hẹ. Hấp cách thủy lá hẹ, mật ong trong 30 phút. Khi hấp xong, chắt nước cho bé dùng 2 – 3 thìa một lần, ngày uống 3 lần. Với trẻ lớn hơn có thể cho bé ăn cả lá hẹ sẽ nhanh có kết quả hơn.
Lá hẹ với chanh và nghệ tươi
Dùng 10 gr lá hẹ, 1 quả chanh tươi và 20 gr củ nghệ. Chanh tươi thái lát mỏng, hẹ cắt khúc ngắn; nghệ đem nướng chín, cạo vỏ rồi giã nát. Cho tất cả nguyên liệu vào một cái bát sạch, thêm 4 thìa nước lọc rồi nồi hấp cách thủy trong 20 phút.
Cho trẻ uống 2 thìa hỗn hợp trên, sau các bữa ăn chính khoảng 15 phút. Tùy theo tình trạng bệnh của bé mà sau khoảng 5 -7 ngày tình trạng sổ mũi cảm cúm có thể dứt hẳn.
Lá hẹ, hoa đu đủ đực và hoa khế
Sử dụng: lá hẹ, hoa khế và hoa đu đủ đực với lượng bằng nhau thêm đường phèn; rồi hấp cách thủy trong 20 phút. Dùng thìa dằm nhuyễn các nguyên liệu có trong chén thuốc, cho bé ăn mỗi lần 1 thìa cà phê; dùng 3 lần/ngày. Dùng liền sau vài ngày sẽ thấy kết quả.
Trị cảm cúm cho trẻ bằng lá tía tô
Theo Đông y, tía tô có vị cay, tính ấm, quy vào các kinh Tâm, Tỳ, Phế. Nó có tác dụng ngăn ngừa cảm mạo, phòng chống hen suyễn, trị ho khan, ho có đờm, nghẹt mũi, sổ mũi, giảm nôn trớ ở người lớn và cả trẻ em.
Xông hơi lá tía tô khắc phục tình trạng sổ mũi
Cho cả cành, lá và thân cây tía tô với 1 lít nước rồi đun sôi. Sau đó, đổ ra bát to cho bé xông. Hơi nước tía tô mang theo các hoạt chất kháng viêm, chống khuẩn đi vào xoang mũi và đường hô hấp; giúp tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, giảm sưng viêm, khắc phục tình trạng sổ mũi của bé. Thực hiện 2 ngày 1 lần cho đến khi trẻ hết sổ mũi.
Tía tô, kinh giới và mật ong trị cảm cúm, ho dai dẳng
Khi trẻ bị cảm cúm hay ho dai dẳng, các mẹ hãy giã nát lá tía tô, kinh giới; rồi đem trộn với một ít đường phèn hoặc mật ong, sau đó đem hấp nóng cho bé uống.Tinh dầu của kinh giới và tía tô, sẽ giúp bé thông mũi, dịu họng và giảm các triệu chứng của cảm cúm nhanh chóng.
Trị cảm cúm cho trẻ bằng gừng tươi
Ngoài làm gia vị, gừng còn có tác dụng giữ ấm cơ thể, kích thích lưu thông máu, giảm viêm mũi xoang; qua đó khắc phục chứng sổ mũi cho bé hiệu quả.
Tắm hoặc ngâm chân với nước gừng
Giã gừng tươi rồi lọc lấy nước, cho vào trong nước tắm của bé. Mẹ cũng có thể nấu nước gừng cho trẻ ngâm chân mỗi tối trước khi đi ngủ; sẽ giúp bé bớt sổ mũi và ngủ ngon hơn vào ban đêm.
Uống nước gừng ấm với mật ong
Gừng thái thành từng lát mỏng rồi cho nước vào đun sôi, thêm đường phèn hoặc mật ong và cho bé uống khi còn ấm. Mỗi ngày cho trẻ uống 2 – 3 lần, hay mỗi lần trẻ có triệu chứng cảm cúm đều có thể sử dụng được. với tính năng làm ấm cơ thể, gừng sẽ làm dịu các cơn ho, cảm cúm của trẻ tức thì.
Bài thuốc từ hoa hồng trắng
Các vit amin A, B, C, K trong hoa hồng trắng giúp hoạt huyết, tiêu thũng, giảm viêm, chống ho, bổ phế, ngăn ngừa cảm lạnh, sổ mũi bằng cách làm loãng đàm nhầy…
Hoa hồng trắng chưng đường phèn
Dùng 15g cánh hoa hồng trắng +1 thìa đường phèn để trong chén nhỏ rồi hấp cách thủy. Cho bé uống mỗi ngày 3 lần.
Hoa hồng trắng kết hợp với quất và đường phèn
Quất có đặc tính sát khuẩn khá tốt nên khi kết hợp với hoa hồng trắng và đường phèn sẽ làm tăng công hiệu của bài thuốc. Dùng hoa hồng trắng + quất + đường phèn hấp cách thủy 20 phút. Cho bé uống nước hỗn hợp trên 3 lần/ngày.
Húng chanh trị cảm cúm hiệu quả
Tinh dầu trong húng chanh giúp sát khuẩn, tiêu thũng, hạ sốt, giảm ho, tiêu đờm, trị sổ mũi, cảm cúm, cảm lạnh cho bé an toàn.
Dùng lá húng chanh nguyên chất
Dùng 20 gr lá húng chanh rửa sạch, giã nát rồi hòa với 1 ít nước ấm. Chắt nước cốt cho bé uống ngày 2 lần.
Húng chanh và đường phèn
20 gr lá húng chanh, 20 gr đường phèn, đem hấp cách thủy; chắt nước chia làm 3 – 4 lần cho bé dùng hết trong ngày. Phần bã cho bé ngậm trong miệng lấy nước.
Với những bài thuốc dân gian được lưu truyền từ lâu, các mẹ có thể yên tâm sử dụng cho con yêu của mình khi trẻ bị cảm cúm. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ mắc cảm cúm dài ngày không khỏi hay quá nặng; các mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhi khoa để được khám và điều trị bệnh kịp thời; phòng tránh những biến chứng có thể xuất hiện ở trẻ.
Bạn đang xem bài viết Chữa Bệnh Cảm Cúm Cho Trẻ Nhỏ Bằng Phương Pháp Dân Gian trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!