Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Bạc Hà: Cây Thuốc Nam Chữa Cảm Mạo Tuyệt Hay mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cây bạc hà có tên khoa học là Mentha arvensis L. hay Mentha piperita L. thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) đều là nó. Cần phân biệt cây bạc hà ta dùng làm thuốc với cây bạc hà mà người dân Nam bộ hay dùng nấu canh chua.
Tại Việt Nam có chủ yếu 02 loại cây bạc hà sau đây:
Loài Mentha arvensis L. : Cây thảo sống lâu năm, cao từ 10 – 17cm, thân vuông mọc đứng hay hơi bò, có khi phân nhanh. Thân màu tía có nhiều lông. Lá mọc đối chéo chữa thập, có cuống, phiếu lá hình trứng hay thon dài, rônngj 2 – 3cm, dài 3 – 7cm, có lông, đầu nhọn, mép có răng cưa. Các gân bên xếp song song với nhau, hợp với gân chính thành những góc nhọn. Đài hoa hình chuông, tràng hoa hình môi, màu tím hay màu hồng nhạt, có khi màu trắng. Hoa mọc vòng ở kẽ lá.
Loài Mentha piperita L.: Hoa mọc hoang thành bông ở đầu cành, thân và lá ít lông. Tinh dầu Mentha piperita có mùi thơm dịu dàng hơn tinh dầu Mentha arvensis.
Cây bạc hà chủ yếu mọc hoang và được trồngở một số nơi trong nước ta. Cây bạc hà thường được dùng toàn bộ thân trên mặt đất. Mỗi năm có 03 vụ thu hoạch cây bạc hà vào các tháng 5, 8, 11. Thu hoạch lúc cây mới ra hoa, cắt lấy phần cây trên mặt đất, bỏ lá sâu úa và rễ còn sót lại, rửa sạch. Cây bạc hà có thể dùng tươi, phơi trong bóng râm hoặc sấy ở nhiệt độ 30 – 40 độ, độ ẩm dưới 12%. Ngoài ra, cây bạc hà cũng còn được sử dụng qua phương pháp chưng cất để lấy tinh dầu bạc hà.
Thành phần hóa học cây bạc hà chủ yếu tinh dầu bạc hà chiếm tỉ lệ 0,5 – 1,4% trong đóbao gồm có menthol, menthon
Tính vị, tác dụng: Bạc hà có vị the, mùi thơm, tính mát. Cây bạc hà có tác dụng làm ra mồ hôi, tán phong nhiệt, sát trùng.
Công dụng, cách dùng, liều lượng:
Cây bạc hà dùng để chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, đau mắt đỏ, ngứa mề đay (dị ứng), kích thích tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng, đi ngoài. Thường dùng dạng thuốc hãm hoặc xông. Ngày dùng 12 – 20g. Ngoài ra còn dùng dạng cồn bạc hà 10%, ngày uống nhiều lần, mỗi lần 5 – 10 giọt với nước nóng hoặc xoa ngoài da chống lạnh.
Bài thuốc nam chữa cảm mạo, nhức đầu: Lá bạc hà 6g, Kinh giới 6g, Phòng phong 5g, Bạch chỉ 4g, Hành hoa 6g, Nước sôi 150ml, đổ vào hãm 20 phút, uống trong lúc nóng (uống xong cho đắp chăn cho ra mồ hôi).
Kiêng kỵ: Không dùng và sử dụng cây bạc hà trong trường hợp người bị khí huyết hư, táo bón không nên dùng.
(Sưu tầm: Blog Thuốc Nam)
7 Cây Thuốc Nam Chữa Viêm Xoang Hay Nhất, Thông Dụng Dễ Kiếm
Viêm xoang là bệnh lý rất dễ tái phát và khó điều trị dứt điểm. Các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra sẽ tác động tiêu cực đến tâm lý của người bệnh, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt hàng ngày. Sử dụng thuốc Tây y trị viêm xoang là phương pháp trị bệnh được áp dụng phổ biến hiện nay do sự tiện lợi và nhanh chóng mang lại hiệu quả. Nhưng nếu bạn sử dụng trong thời gian dài có thể phát sinh ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
1/ Cỏ mực – Cây thuốc nam chữa viêm xoang
Cỏ mực hay còn được biết đến với cái tên khác là cây nhọ nồi. Dùng cỏ mực điều trị viêm xoang tại nhà cũng là một trong những phương pháp được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Thành phần dược tính trong cỏ nhọ nồi khi đi vào niêm mạc xoang sẽ có công dụng giảm phù nề, giảm nghẹt mũi và hỗ trợ đẩy dịch mủ ra bên ngoài xoang. Ngoài ra, cỏ nhọ nồi còn có khả năng kháng khuẩn mạnh, giúp phòng ngừa nhiễm trùng xoang diễn ra.
– Hướng dẫn thực hiện:
Cỏ nhọ nồi sau khi mua về đem đi rửa sạch bụi bẩn rồi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Sau đó cột kín trong bọc ni lông bảo quản dùng dần.
Mỗi ngày bạn chỉ cần lấy khoảng 12 gram cỏ nhọ nồi khô sắc với nước để uống thay thế cho nước lọc.
2/ Chữa viêm xoang bằn lá dâu tằm
– Hướng dẫn thực hiện:
2/ Dùng lá lốt cải thiện triệu chứng của bệnh
– Hướng dẫn thực hiện: Cách 1: Cách 2:
Chuẩn bị một nắm lá lốt tươi đem rửa sạch, ngâm với nước muối loãng để sát khuẩn rồi vớt ra để cho ráo nước. Đem toàn bộ số lá lốt đã chuẩn bị đem đi xay nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt.
Vệ sinh mũi sạch sẽ bằng nước muối sinh lý, sau đó dùng nước cốt lá lốt nhỏ trực tiếp vào trong hốc mũi. Áp dụng cách trị bệnh này khoảng 2 lần/ngày và mỗi lần chỉ nên nhỏ từ 1 – 2 giọt.
4/ Cây thuốc nam chữa viêm xoang – Lá bỏng
Lá bỏng cũng là cây thuốc nam có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh viêm xoang mà bạn không thể không nhắc đến. Nghiên cứu khoa học hiện đại đã chỉ ra, lá bỏng có chứa một số hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và hoạt huyết. Nếu sử dụng để điều trị bệnh viêm xoang tại nhà sẽ có công dụng giảm đau nhức, làm loãng dịch nhầy và hỗ trợ đào thải dịch mủ.
– Hướng dẫn thực hiện:
5/ Kim ngân hoa chữa viêm xoang
– Hướng dẫn thực hiện: Bài thuốc trị viêm xoang cấp tính Bài thuốc trị viêm xoang mãn tính
6/ Tân di hoa – Cây thuốc nam chữa viêm xoang
– Hướng dẫn thực hiện:
Lấy 3 gram tân di hoa sắc cùng với 200ml nước rồi sử dụng để uống hết khi còn nóng.
Sử dụng bài thuốc này từ 1 – 2 lần/ngày, kiên trì áp dụng đều đặn mỗi ngày cho đến khi bệnh thuyên giảm.
7/ Chữa viêm xoang tại nhà bằng quả mướp khô
– Hướng dẫn thực hiện:
8/ Dùng lá kinh giới điều trị bệnh tại nhà
Kinh giới là một loại rau thơm được sử dụng khá phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, với mùi thơm đặc trưng chúng sẽ giúp làm tăng hương vị của món ăn. Dùng rau kinh giới điều trị viêm xoang tại nhà cũng là một trong những bài thuốc nam được áp dụng phổ biến hiện nay. Đây là dược liệu có vị cay và tính ấm, khi đi vào cơ thể sẽ giúp trừ phong và giải biểu. Khoa học hiện đại cũng đã chỉ ra, thành phần hoạt chất trong tinh dầu kinh giới còn có tác dụng kháng sinh và kháng viêm mạnh.
– Hướng dẫn thực hiện:
9/ Cải thiện bệnh viêm xoang bằng rau diếp cá
– Hướng dẫn thực hiện:
Hái một nắm rau diếp cá tươi đem đi rửa sạch qua nhiều lần nước, ngâm trong nước muối để sát khuẩn rồi vớt ra để cho ráo nước.
Giã nát số dược liệu đã chuẩn bị rồi vắt lấy nước cốt và bỏ bã. Cho nước cốt thu được vào lọ thuốc nhỏ mắt dùng hết đã được vệ sinh sạch sẽ.
Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý rồi nhỏ nước cốt diếp cá vào trực tiếp trong hốc mũi, mỗi bên nên nhỏ từ 2 – 3 giọt.
Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày từ 2 – 3 lần cho đến khi bệnh thuyên giảm hẳn.
Lưu ý khi dùng cây thuốc nam chữa viêm xoang tại nhà
Khi dùng cây thuốc nam chữa viêm xoang tại nhà, hiệu quả mang lại còn tùy thuộc vào yếu tố cơ địa, mức độ bệnh trạng và cách áp dụng của mỗi người. Để cơ thể có thể hấp thu tối đa được thành phần dược tính trong cây thuốc nam và nhanh chóng phát huy công dụng thì bạn cần phải lưu ý những điều sau đây:
Dựa vào yếu tố cơ địa của bản thân mà bạn hãy lựa chọn bài thuốc điều trị sao cho phù hợp. Không sử dụng loại thảo dược mà cơ thể bị dị ứng mẫn cảm để trị bệnh. Tốt nhất, bạn nên thử trước với liều lượng nhỏ trước khi dùng để chữa bệnh.
Các dược liệu dùng để trị bệnh viêm xoang cần phải đảm bảo chất lượng và vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng. Tránh để vi khuẩn gây hại từ dược liệu đi vào niêm mạc mũi và gây nhiễm trùng nghiêm trọng hơn.
Bài thuốc trị bệnh viêm xoang từ cây thuốc nam mang lại hiệu quả khá chậm, yêu cầu người bệnh cần phải kiên trì áp dụng trong thời gian dài thì bệnh mới có chuyển biến tích cực. Nên kiên trì thực hiện một bài thuốc trong suốt khoảng thời gian trị bệnh, việc thay đổi quá nhiều bài thuốc trong khoảng thời gian ngắn sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả mang lại.
Sau khi dùng cây thuốc nam trị viêm xoang tại nhà, nếu thấy cơ thể có bất kỳ triệu chứng khác thường nào thì bạn nên ngừng lại. Nhanh chóng đến gặp bác sĩ nếu tình trạng sức khỏe của bản thân có dấu hiệu giảm sút.
Sử dụng các bài thuốc nam trị bệnh đúng liều lượng và đúng cách, tuyệt đối không được lạm dụng trong thời gian dài gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Sau khoảng 10 ngày thực hiện điều trị viêm xoang bằng cây thuốc Nam, nếu thấy bệnh không có dấu hiệu tiến triển tốt thì nên ngưng và tiến hành điều trị chuyên khoa.
Các bài thuốc trị bệnh từ cây thuốc nam chỉ mang lại hiệu quả tích cực đối với những trường hợp bệnh nhẹ, nếu bệnh đã tiến triển sang giai đoạn nặng có nguy cơ phát sinh biến chứng thì tốt nhất không tự ý điều trị tại nhà. Lúc này, người bệnh cần tiến hành thăm khám chuyên khoa để được hướng dẫn can thiệp đúng cách.
Bên cạnh việc thực hiện điều trị bằng cây thuốc nam, người bệnh cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống và lối sống sinh hoạt của bản thân. Hãy có các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp để ngăn ngừa bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn.
Cây thuốc nam trị viêm xoang chỉ có công dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên căn bệnh. Vì thế bạn không nên dùng thay thế thuốc điều trị chuyên khoa.
Thăm khám chuyên khoa định kỳ giúp kiểm soát mức độ tiến triển của bệnh, từ đó bạn có thể sớm phát hiện ra các dấu hiệu bất thường để có các biện pháp can thiệp đúng cách ngay từ sớm.
Thuốc Nam Điều Trị Cảm Mạo
ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN
Cảm phải khí lục dâm của thời tiết mà sinh bệnh gọi chung là cảm mạo. Cúm là một thể của cảm mạo nhưng khác ỏ chỗ cúm do thời khí trái thường (dịch lệ), bệnh lây lan nhiều người cùng bị vào một lúc. Cảm mạo không lây lan như cúm.
THỂ BỆNH
Triệu chứng:
Sốt sợ gió, đầu nặng, có mồ hôi, ho, đau họng khát nưóc, tiểu tiện vàng, mạch phù sác.
Điều trị: Thuốc:
Bạc hà 8g Kim ngân hoa 12g
Lá tre 2ồg Cam thảo nam 12g
Kinh giới 8g
Đổ 400ml nước sắc lấy 200ml uống nóng.
Châm cứu: Đại chùy, Phong trì, Hợp cốc, Ngoại quan (châm tả).
Triệu chứng:
Sợ lạnh nhiều, sốt vừa, đau đầu, không có mồ hôi, ho, cổ ngứa, không khát, mạch phù.
Điều trị:
Thuốc:
Hương phụ (củ gấu) 12g
Tử tô
Trần bì (vỏ quýt)
Cam thảo Nam
Đổ 400ml nước sắc lấy 200ml.
Châm cứu: Phong môn, Phong trì, Phong phủ, Hợp cốc, Liệt khuyết. Gia giảm: đau đầu gia Thái dương, ngạt mũi gia Nghinh hương.
Đối với hai thể cảm mạo, trước khi dùng thuốc có thể dùng phép xông rất thông dụng trong dân gian.
Lá bưởi (hoặc chanh , cam) Hương nhu
Tía tô Cúc tần
Ngải cứu Lá sả
Mỗi thứ một nắm nấu xông, có khi chỉ xông bệnh cũng khỏi không phải uống thuốc.
Triệu chứng:
Sốt cao, đau đầu nhiều, toàn thân nhức nhối, họng khô hoặc đau, ho, chảy nước mũi, nôn mửa. Trẻ em kinh giật, suyễn thở.
Điều trị:
Thuốc:
Lá tía tô Cam thảo dây Hương nhu
Vỏ vôi 20g
Trần bì 10g
Gừng khô 4g
ĐỔ 400ml nước sắc lấy 200ml uống.
Bài này khi có dịch cúm nên tán sẵn uống 12g/lần, uống 2 lần/ngày, uống xong đắp chăn nằm 15 phút.
PHÒNG BỆNH
Những khi thay đổi khí hậu đột ngột, nóng chuyển sang rét lạnh, cần phải mặc ấm, nhất là đối với các cháu bé. Khi có dịch cúm nên có rượu tỏi phòng cúm. Tỏi 100 g giã nát ngâm với 1/2 lít rượu 60° trong hai ngày, lọc lấy nước uống 3 lần/tuần, uống với nước lọc 20 – 30 giọt /lần. Đồng thời giỏ mũi bằng nước tỏi khi có dịch cúm.
Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Hở Van Tim
Tim bao gồm 4 van: Van ba lá, van hai lá, van động mạch phổi và van động mạch chủ.
Mỗi van tim được ví như những “cánh cửa” ngăn cách giữa các buồng tim.
Van tim sẽ đóng lại ngay khi máu được bơm đi khỏi buồng tim.
Khi một trong những van này bị hở, máu sẽ bị trào ngược một phần trở lại buồng tim phía trước.
Khiến cho tim phải hoạt động nhiều hơn để bù lại lượng máu bị thiếu hụt.
Phân loại hở van tim – Dùng cây thuốc Nam chữa bệnh hở van tim
Tùy theo loại van tim bị hở mà người ta chia làm 4 loại bệnh:
Hở van tim 2 lá: Van 2 lá nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái không thể đóng kín, khiến máu phụt ngược trở lại buồng nhĩ trái.
Hở van tim 3 lá: Van 3 lá nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải không thể đóng kín, khiến máu trào ngược một phần về buồng nhĩ phải.
Hở van động mạch chủ: Van tim động mạch chủ nằm giữa tâm thất trái và động mạch chủ không thể đóng kín, khiến một lượng máu trào ngược trở lại buồng thất trái.
Hở van động mạch phổi: Van động mạch phổi nằm giữa tâm thất phải và động mạch phổi không thể đóng chặt, máu bị phụt ngược trở lại tâm thất phải.
Trong mỗi loại bệnh lại được đánh giá theo từng mức độ khác nhau như:
Hở van nhẹ (1/4), hở van trung bình (2/4), mức độ nặng (3/4) và hở van tim rất nặng (4/4).
Một số nguyên nhân gây ra bệnh hở van tim thường gặp bao gồm:
Bệnh tim và các rối loạn khác: Tăng huyết áp; xơ vữa động mạch; nhồi máu cơ tim…
Thấp khớp: gây viêm nội tâm mạc và làm tổn thương các van tim.
Tuổi cao: gây thoái hóa van và tích tụ calci do lão hóa khiến các lá van dày, sùi loét và không thể đóng kín.
Một số các yếu tố nguy cơ khác ít gặp:
Rối loạn tự miễn dịch, hội chứng carcinoid, thuốc và chế độ ăn kiêng, hội chứng Marfan, rối loạn chuyển hóa, xạ trị…
Thông thường, người bị bệnh hở van tim nhẹ rất khó để nhận biết các dấu hiệu hở van tim.
Trường hợp hở van tim nặng làm giảm lưu lượng máu bơm đi, gây ra các triệu chứng suy tim sung huyết, bao gồm:
Khó thở, đặc biệt khi gắng sức hoặc khi nằm.
Sưng phù mắt cá chân, bàn chân hoặc bụng.
Loạn nhịp tim: Nhịp tim nhanh, nhịp tim bất thường
Tăng cân nhanh: Có thể tăng 2 – 3 kg trong vài ngày.
Bệnh hở van tim nếu như tiến triển nặng nếu như gặp các biến chứng sau:
Suy tim: Do tim phải tăng cường co bóp để bù đắp lại lượng máu bị thiếu hụt do hở van gây ra, lâu ngày sẽ dẫn tới suy tim.
Biến chứng từ cục máu đông: Máu bị ứ đọng tại các buồng tim rất dễ hình thành nên các cục máu đông di chuyển lên não gây tai biến mạch máu não, hoặc gây tắc mạch vành (nhồi máu cơ tim)…
Rối loạn nhịp tim: đáng chú ý là rối loạn nhịp như rung nhĩ, nhịp nhanh thất…
Các bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm để chuẩn đoán bệnh:
Nghe tim bằng ống nghe: để xác định các âm thanh bất thường trong tim
Siêu âm tim: để đánh giá cấu trúc tim và cách thức các van tim hoạt động
Điện tâm đồ: nhằm xác định nhịp tim bất thường, tổn thương trong tim
Chụp X quang: để đánh giá hình dạng, kích cỡ của tim
Chụp cộng hưởng từ: nhằm đánh giá mức độ nghiêm trọng của hở van.
Hở van tim ở mức độ nhẹ và trung bình nhưng đã xuất hiện triệu chứng của bệnh.
Người bệnh sẽ được chỉ định dùng các thuốc như:
Hiện nay có nhiều loại cây trong dân gian có thể hỗ trợ bệnh hở van tim mạch rất tốt.
Điền điển là loại cây bụi cao, thân tròn bóng có sọc tím.
Gặp rất nhiều ở đầm lầy, ruộng nước, rải rác khắp Việt Nam.
Điền điền được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh tim mạch.
Lá điền điển được xem là có tính kháng khuẩn, chống ung thư.
Được sử dụng để điều trị nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh khác như đau họng, vàng da trong thai kỳ,…
Tinh dầu thu được từ hạt điền điển được coi là có đặc tính đặc biệt trong y học.
Có tác dụng kháng khuẩn, hạ đường huyết và làm giảm các cơn đau tim.
Một bài thuốc dân gian được nhiều người sử dụng và có hiệu quả trong điều trị bệnh hở van tim.
Đó là bông điền điển chưng đường phèn :
Bông điền điển khoảng 3-4 bông rửa sạch, để ráo, chưng cách thủy với đường phèn, ăn liên tục trong nhiều ngày có tác dụng bổ tim và cải thiện tình trạng hở van tim.
Gọi là đan sâm vì cây có màu đỏ (đan) và có rễ rất giống rễ sâm.
Đây là loại cỏ sống lâu năm, cao khoảng 30 – 80 cm, di thực vào Việt Nam và được gây giống ở Tam Đảo.
Rễ cây đan sâm thường được dùng để tăng hoạt huyết, bổ huyết, công hiệu trên tim và mạch vành.
Chữa co thắt động mạch vành, di chứng tai biến mạch máu não.
Đan sâm là vị thuốc giãn mạch tự nhiên giúp giảm khó thở, mệt mỏi, đau thắc ngực do mắc bệnh tim.
Trong đan sâm chứa rất nhiều chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào cơ tim, ngăn ngừa cơ tim phì đại và điều hòa huyết áp.
Tam thất là một loại cỏ nhỏ, sống lâu năm, được trồng nhiều ở Hà Giang (Đồng Văn), Lào Cai (Mường Khương), Cao Bằng mọc ở vùng núi cao 1.200 – 1.500m.
Từ lâu, rễ phơi khô của tam thất được dân gian coi là vị thuốc bổ, dùng thay nhân sâm.
Đặc biệt, đối với tim mạch, tam thất có tác dụng tiêu huyết ứ, bổ huyết, chữa các chứng đau do huyết ứ trệ (như co thắt động mạch vành, rối loạn tuần hoàn ngoại biên…).
Làm chậm tiến triển của bệnh hở van tim và cải thiện triệu chứng, bảo tồn chức năng tim là một trong những thách thức của y học hiện đại.
Điều trị bằng thuốc tây y đã phần nào cải thiện được triệu chứng nhưng chưa thể hóa giải hoàn toàn rủi ro do bệnh gây ra.
Vì lý do đó mà việc kết hợp thêm các Cây thuốc Nam chữa bệnh hở van tim chữa bệnh hở van tim được xem là xu hướng an toàn, hữu hiệu.
Trong đó, nhiều loại thuốc nam như Đan sâm, Hoàng đằng được ghi nhận đạt hiệu quả đáng kể trong việc bảo tồn và phục hồi chức năng tim.
Tuy nhiên, một số bài thuốc dân gian truyền miệng như sử dụng lá lưỡi người (lưỡi nhân) chữa khỏi bệnh hở van tim là chưa đủ cơ sở khoa học.
Phần nào đó chúng chỉ có hiệu quả làm giảm ho, khó thở do đường hô hấp chứ không chữa khỏi được bệnh.
Như vậy uống thuốc nam chữa hở van tim 2 lá là phù hợp, nhưng người bệnh nên kết hợp cùng các phương pháp điều trị bao gồm thuốc, chế độ ăn và tập luyện.
Người bị bệnh hở van tim nên tham gia các hoạt động thể dục nhẹ nhàng như đi bộ.
Trước khi tham gia các môn thể thao đòi hỏi gắng sức, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để nhận được lời khuyên phù hợp.
Không ăn nhiều muối, cần giới hạn dưới 6g muối/ngày, hạn chế ăn dưa muối, cà muối…
Uống rượu bia điều độ, tốt nhất chỉ nên uống 1- 2 rượu vang mỗi ngày.
Hạn chế ăn nhiều chất béo: đặc biệt là các chất béo bão hòa, trans có trong mỡ, gan, phủ tạng động vật.
Nên ăn chất béo thực vật như dầu lạc, dầu oliu, bơ đậu phộng.
Ăn tăng cường các loại rau quả, các loại hạt ngũ cốc nguyên cám, cá tươi…
Duy trì cân nặng vừa phải
“Chăm sóc” bệnh thường xuyên
Biết được loại và mức độ bệnh của bản thân
Theo dõi thường xuyên ngay cả khi không có triệu chứng
Trao đổi với bác sĩ khi nhận ra bất kì dấu hiệu bất thường nào
Đau thắt ngực, đau tim khó thở, mệt mỏi…
Vệ sinh tốt răng lợi
Trao đổi với bác sĩ khi có các dấu hiệu nhiễm trùng và sử dụng kháng sinh trước khi thực hiện các thủ thuật gây chảy máu.
Sử dụng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sỹ
Kiểm tra sức khỏe tim mạch định kỳ
Bệnh hở van tim nhẹ hoặc trung bình nếu được kiểm soát tốt bằng thuốc và chăm sóc hợp lý thường không gây ảnh hưởng cho mẹ hoặc thai nhi. Bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc an toàn cho phụ nữ có thai.
Tuy nhiên, bệnh van tim nặng có thể gây ra thai nghén hoặc gây nguy cơ cao gặp rủi ro lúc chuyển dạ và lúc sinh.
Vì vậy, phụ nữ bị hở van tim muốn có thai nên cân nhắc phẫu thuật van tim trước khi mang thai.
Phẫu thuật này có thể thực hiện trong thai kì nếu cần thiết, tuy nhiên có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.
Nếu đau tức ngực trái khó thở, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời.
Hở van tim gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm và tuân thủ theo chỉ định của bác sỹ, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh hở van tiến triển nặng hơn, và nâng cao sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của mình.
Bạn đang xem bài viết Cây Bạc Hà: Cây Thuốc Nam Chữa Cảm Mạo Tuyệt Hay trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!