Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Trị Cảm Nắng Hiệu Quả Theo Y Học Cổ Truyền # Top 8 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Trị Cảm Nắng Hiệu Quả Theo Y Học Cổ Truyền # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trị Cảm Nắng Hiệu Quả Theo Y Học Cổ Truyền mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách trị cảm nắng hiệu quả theo Y học cổ truyền

Cháo đậu xanh, lá dâu: đậu xanh (cả vỏ) 50g, lá dâu non 16g, lá tía tô 12g. Rửa sạch đậu xanh nấu chín (có thể cho 1 ít gạo tẻ vào), cho dâu, lá tía tô đã thái nhỏ vào, đun sôi tiếp 5-10 phút nữa. Ăn khi cháo nguội để tránh ra mồ hôi nhiều. Công dụng: chữa cảm nóng có sốt cao, mồ hôi ra dâm dấp, miệng khô, khát, nước tiểu vàng.

Cháo lá bạc hà sơ tán phong nhiệt trị cảm nắng nóng, đau đầu, sốt, mắt đỏ….

Cháo lá bạc hà: lá bạc hà 10g, gạo lức 100g. Rửa sạch lá bạc hà đun với 200ml nước còn 100ml, bỏ bã, lấy nước. Gạo đãi sạch, cho nước nấu cháo đặc; khi cháo vừa chín tới, cho nước thuốc vào, tiếp tục đun sôi 1-2 lần nữa là được. Ngày 1 bát chia ăn 2-3 lần. Người dạ dày hư hàn nên ăn ít. Công dụng: sơ tán phong nhiệt trị cảm nắng nóng, đau đầu, sốt, mắt đỏ, họng sưng đau do cảm phong nhiệt mùa hè.

Cháo đậu xanh, lá sen: đậu xanh 30g, lá sen ¼ lá, gạo lức 100g. Rửa sạch đậu xanh cho vào nồi nấu trước. Khi chín cho gạo và lá sen vào, nấu cháo loãng. Ngày 1 bát chia ăn 2-3 lần. Công dụng: thanh nhiệt, giải độc, tiêu thử bồi bổ sức khỏe, trị cảm nắng nóng, ngực khó chịu, đầu căng.

Cháo hạt ngưu bàng: hạt ngưu bàng 15g, gạo lức 50g. Cho 250ml nước vào hạt ngưu bàng đun sôi còn 100ml, bỏ bã, lấy nước rồi cho gạo đã đãi sạch vào, đổ thêm nước nấu cháo. Ngày ăn 2 lần, ăn nóng. Người dạ dày hàn, khí hư không dùng. Công dụng: sơ tán phong nhiệt giải độc thấu chẩn, lợi niệu, tiêu phù, trị ngoại cảm phong nhiệt, ho, táo bón, nóng lở loét.

Cháo đậu xanh bách hợp: đậu xanh 50g, bách hợp tươi 50g, gạo lức 100g. Đậu xanh, bách hợp rửa sạch, nước vừa đủ cho 2 thứ vào nấu trước; khi chín cho gạo vào nấu cháo loãng, ngày 1 bát chia ăn nhiều lần. Người cảm phong hàn không nên dùng. Tác dụng: thanh nhiệt giải độc trừ ho trị cảm nắng, nóng.

Nước quả trám: quả trám tươi bỏ hạt 60g, hành củ 15g, gừng tươi 10g, tía tô 10g. Các thứ rửa sạch cho vào nồi với 1 lít nước lã đun sôi còn 400ml, vớt bỏ bã cho 1 ít muối. Uống trong ngày. Công dụng: giải biểu, tán hàn, trừ cảm, sốt, đau đầu, hắt hơi, chảy nước mũi.

Trà phòng cảm cúm: lá nhãn 100g, lá bạch đàn 100g, rửa sạch phơi khô, bóp vụn, hoa hòe 20g, trộn đều cho vào lọ để dùng dần. Mỗi lần dùng 1 thìa cà phê trà hãm với 200ml nước sôi, chắt ra hãm lần 2, chia uống nhiều lần trong ngày.

Lương y: Đình Thuấn

Bài Thuốc Chữa Cảm Lạnh Hiệu Quả Bằng Y Học Cổ Truyền

Tại sao lại bị cảm lạnh và nguyên nhân là gì?

Nguyên nhân phổ biến là do cơ thể chúng ta ko đủ ấm vì những lí do như mặc ko đủ ấm, tắm nước lanh, dầm mưa hoặc thay đổi thời tiết đột ngột từ nóng sang lạnh.

Triệu chứng của bênh cảm lạnh.

Ho, hắt hơi, sổ mũi , đau cácx xương khớp và người cảm thấy mệt mỏi.

Phương pháp chữa cảm lạnh bằng y học cổ truyền

Tóc rối 1 nắm, gừng giã nát sao với rượu, tóc rối tẩm gừng rượu còn nóng, xát nhẹ trên da khi nào thấy da phớt hồng là được. Vị trí: Cột sống từ gáy cổ xuống thắt lưng, ở giữa và hai bên cột sống, từ giữa trán sang hai bên thái dương, gan lòng bàn tay và bàn chân, bụng và ngực.

Cám gạo 1 bát con, rang thơm, bọc vào miếng vải mềm xát vào các vị trí như cách 1. Khi cám nguội lại rang nóng, xát đến khi da hồng thì thôi.

Trứng gà luộc chín kỹ, bóc vỏ gói vào miếng vải mềm cùng với đồng bạc; cách xát làm như cách 1; nếu bị cảm khi bỏ ra thấy đồng bạc bị xám xịt.

Dùng gừng rượu sao nóng hoặc xoa dầu nóng; lấy miệng bát có bờ nhẵn hoặc tiền bạc, cạo nhẹ ở 2 bên cột sống đến khi da nổi màu hồng. Nếu bị cảm nặng, vết cạo có các nốt lấm chấm hoặc vết máu bầm.

Bài thuốc uống

Củ gấu (hương phụ) 8 g, tía tô 8 g, vỏ quýt 4g, cam thảo nam 8 g. Các vị trên sắc uống ngày một thang, chia làm 2 lần.

Tía tô 15 g, rau má 12 g, bạc hà 19 g, củ hành tươi 10 g, cam thảo đất 8 g, đổ 3 bát nước, sắc còn 1 bát, chia làm 2 lần, uống nóng.

Bột xuyên khung 50%, bột củ gấu 30%, bột tế tân 20%, tán bột dập thành viên 0,5 g, mỗi ngày uống 10 đến 20 viên, chia làm 2 lần.

Lá tía tô 50%, kinh giới 20%, bạch chỉ 10%, bạc hà 10%, gừng 10%, dùng lá sao khô, tán bột, rây mịn, hòa mật ong hoặc đường mía, vê thành viên, mỗi lần uống 4 đến 8 g, ngày 2 lần, uống xong ăn cháo hành tía tô nóng cho ra mồ hôi. Trẻ em dùng bằng nửa liều người lớn.

Gạo tẻ 1 nắm, gạo nếp 1 nắm, hành tăm, tía tô, kinh giới, gia vị vừa đủ. Gạo ninh nhừ, nấu loãng vừa phải. Thái nhỏ hành, tía tô, kinh giới, lấy lòng đỏ trứng gà cho tất cả vào bát to, đổ cháo đang sôi vào trộn đều, ăn nóng.

Gồm 3 loại lá: Lá có tinh dầu giúp sát trùng đường hô hấp như chanh, bưởi, sả, bạc hà, tía tô; lá có tác dụng kháng sinh như hành, tỏi; lá có tác dụng hạ sốt như tre, duối, cúc tần. Tùy theo dược liệu ở từng địa phương, có thể thay đổi các vị thuốc cho phù hợp.

Dùng nồi to, đun nước sôi, bỏ các vị thuốc vào, lấy lá chuối bịt kín rồi đậy nắp vung lại, đun sôi 5 phút thì bắc ra. Bệnh nhân ngồi trên giường hoặc rải chiếu dưới đất, đặt nồi nước xông bên cạnh, dùng chăn mỏng trùm kín người, chỉ mặc đồ lót cho mồ hôi thoát ra. Khi xông thì chọc thủng vài lỗ lá chuối để cho hơi thoát ra.

Nếu không có lá chuối thì mở nắp vung từ từ, mồ hôi ra đến đâu, lấy khăn khô lau sạch. Thời gian xông từ 5 đến 10 phút, khi bệnh nhân cảm thấy dễ chịu và ra mồ hôi thì thôi. Xông xong lau khô mồ hôi, thay quần áo rồi ăn bát cháo nóng có hành, tía tô.

Cách này dùng trong trường hợp cảm lạnh không ra mồ hôi. Không được áp dụng cho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi, người già bị suy kiệt, bệnh nhân thiếu máu, tiêu chảy mất nước, rong kinh, rong huyết.

Nguồn: Bài thuốc chữa cảm lạnh hiệu quả bằng y học cổ truyền

Y Học Cổ Truyền Hà Nội

Covid – 19: học Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền được miễn 100% học phí năm 2020 dành cho tất cả đối tượng học sinh tốt nghiệp THPT Quốc gia có nguyện vọng đăng ký và hoàn tất thủ tục nhập học hệ chính quy trước ngày 10/10/2020.

Vọng chẩn (quan sát bệnh nhân và hoàn cảnh);

Văn chẩn (lắng nghe âm thanh từ thể trạng và tâm sự của bệnh nhân);

Thiết chẩn (khám bằng tay và dụng cụ) để xác định bệnh trạng.

Học Y sĩ YHCT Trường Trung cấp Y khoa Pasteur có thể điều trị bệnh bằng y thuật châm cứu, xoa bóp bấm huyệt và kết hợp dùng các bài thuốc cổ phương được cha ông ta đúc kết và truyền từ đời này sang đời sau.

02 Bản sao công chứng Bằng THPT hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp đối với học sinh vừa tốt nghiệp năm 2020. (Bắt buộc).

02 Bản sao công chứng Bảng điểm Trung cấp, Cao đẳng, Đại học (nếu có)

Bản sao giấy khai sinh + Bản sao chứng minh thư nhân dân có công chứng.

02 ảnh (3×4) + 01 ảnh (2×3) + phong bì dán sẵn tem thư ghi rõ số điện thoại của người học để Nhà trường liên hệ khi cần thiết.

Giấy tờ ưu tiên khác (nếu có)

Lưu ý: Nhà trường liên tục khai giảng các lớp Trung cấp Y học cổ truyền nhiều đợt học trong và ngoài giờ hành chính. Những thí sinh nhập học sau ngày 10/10/2020 không được hưởng chính sách miễn giảm học phí và phải đóng đủ học phí khi làm thủ tục nhập học.

Địa chỉ nộp hồ sơ tuyển sinh tại Hà Nội: Phòng 506 Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Tp. Hà Nội (Cơ sở đào tạo thực hành bên trong Bệnh viện Châm Cứu Trung Ương).

☎ Hotline: 09.8258.8258 – 09.8259.8259. Zalo tư vấn: 09.8258.8258

Địa chỉ nộp hồ sơ tuyển sinh tại Sài Gòn: Số 217 Nơ Trang Long, phường 12, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

☎ Hotline: 07.6981.6981 – 09.6881.6981. Zalo tư vấn: 09.6881.6981

Viêm Khớp Dạng Thấp Theo Y Học Cổ Truyền Và 7 Bài Thuốc Điều Trị

Điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền được người bệnh đánh giá là phương pháp chữa bệnh mang lại hiệu quả cao, an toàn và hầu như không xảy ra tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Quan điểm về viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền

Viêm khớp dạng thấp theo quan niệm y học cổ truyền thuộc phạm trù chứng tý. “Tý” đồng âm với “bí”, tức là bí bách, tắc nghẽn, khó lưu thông. Ở người bình thường, kinh mạch, khí huyết lưu thông, cơ thể khỏe mạnh. Khi kinh mạch bế tắc, khí huyết bất thông sẽ gây ra chứng tý, biểu hiện là tình trạng đau nhức, tê buốt, sưng mỏi ở xương khớp.

Có 2 nhóm nguyên nhân gây ra chứng tý, đó là nguyên nhân ngoại cảm và nguyên nhân nội thương. Nguyên nhân ngoại cảm bắt nguồn từ các yếu tố phong, hàn, thấp lẫn lộn xâm nhập và cơ thể, ứ đọng tại các cơ khớp xương. Còn nội thương xảy ra do thiên tiên bất túc, tức nguyên nhân di truyền.

Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh trên, các bài thuốc viêm khớp dạng thấp theo YHCT sẽ được phối ngũ để tập trung điều trị triệu chứng bệnh đặc trưng của từng nguyên nhân, cụ thể là:

Các thể bệnh viêm khớp dạng thấp điển hình

Tùy theo triệu chứng lâm sàng, có thể phân viêm khớp dạng thấp thành các thể bệnh như sau:

Phong Hàn Thấp Tý

Thể phong hàn thấp tý thường xảy ra vào mùa lạnh. Đây là thể bệnh xuất hiện ở giai đoạn đầu của viêm khớp dạng thấp với các triệu chứng đặc trưng như:

Thể bệnh này thay đổi theo thời tiết. Triệu chứng bệnh tăng khi thời tiết lạnh và thuyên giảm khi thời tiết ấm áp. Ngoài các triệu chứng điển hình thì bệnh có thể kèm các triệu chứng khác như sợ lạnh, tiểu nhiều, nước tiểu trong, tiêu chảy.

Phong Thấp Nhiệt Tý

Thường diễn ra ở giai đoạn cấp diễn của viêm khớp, thể phong thấp nhiệt tý trong y học hiện đại gọi là bệnh thấp tim – một loại viêm tự miễn xảy ra ở xương khớp sau khi người bệnh bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

Viêm khớp dạng thấp thể phong nhiệt thấp tý có triệu chứng điển hình là:

Can Thận Âm Huyết Hư

Thể can thận âm huyết hư xảy ra do can, thận bất túc khiến khí huyết bất thông, hậu quả là gây ra tình trạng đau nhức xương khớp. Bệnh viêm khớp thể can thận âm huyết hư xuất hiện khi bệnh đã tiến triển nặng với các biểu hiện:

Thận Dương Hư Suy

Thể Thận dương hư suy xuất hiện khi bệnh viêm khớp đã tiến triển xấu, xuất hiện các biến chứng ở gan, thận. Triệu chứng đặc trưng của viêm khớp dạng thấp thể thận dương hư suy là:

7 bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền

Độc hoạt ký sinh thang

Độc hoạt ký sinh thang có tác dụng giảm đau, trừ phong thấp, bổ can thận, ứng dụng trong trường hợp viêm đa khớp kèm chức năng gan thận suy giảm. Thường sử dụng cho viêm các khớp ở chi dưới.

Thành phần:

Cách sử dụng: Sắc uống 1 thang/1 ngày. Uống ngay sau ăn.

Quyên tý thang

Bài thuốc trị viêm khớp dạng thấp theo YHCT Quyên tý thang có tác dụng bổ khí huyết, trừ phong thấp, áp dụng trong trường hợp đau khớp, đau dây thần kinh, viêm quanh khớp vai. Thường dùng khi viêm các khớp ở vai và cánh tay.

Cách sử dụng: Sắc uống 1 thang/ngày. Dùng liên tục trong 1 tháng.

Quế chi, Thược dược, Tri mẫu thang

Bài thuốc chủ trị khu phong, tán hàn, trừ thấp, sử dụng đặc trị cho thể phong hàn thấp tý.

Các thành phần: Thược dược, Tri mẫu, Quế chi, Long sa, Bạch truật, Phòng phong, Phụ tử: mỗi vị 9g.

Tuỳ theo triệu chứng bệnh mà bài thuốc viêm khớp dạng thấp theo YHCT này có bổ sung thêm các vị thuốc khác:

Khớp chân tay sưng thêm bạch chỉ, kê huyết đằng, đương quy.

Thấp khớp sưng thêm trạch tả, tỳ giải.

Cách sử dụng:

Khương phụ tứ vật thang

Khương phụ tứ vật thang là một bài thuốc cổ phương nổi tiếng với công dụng trừ thấp, giảm đau hiệu quả.

Hắc phụ, Hồ khung, Bạch thược, Đương quy, Thục địa: mỗi vị 9g.

Bạch khương 3g.

Tuỳ vào triệu chứng của từng bệnh nhân mà thầy thuốc có gia giảm cho phù hợp:

Các bệnh khớp thiên về hàn thêm thảo ô, tế tân.

Các bệnh khớp thiên về thấp thêm ý dĩ, thương truật.

Các bệnh khớp thiên ứ huyết thêm một dược, nhũ hương.

Các bệnh khớp thiên về hư thêm kê huyết đằng, hoàng kỳ.

Các bệnh khớp thiên về phong thêm quế chi.

Đau nhiều thêm ngô công, toàn yết, diên hồ sách.

Đau phần chi trên thêm khương hoàng, uy linh tiên.

Đau chi dưới thêm ngưu tất, tục đoạn,mộc qua.

Cách sử dụng: 1 thang/ngày. Sắc uống, sử dụng hết trong ngày

Đương quy niêm thống thang

Bài thuốc viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền Đương quy niêm thống thang được sử dụng trong trường hợp đau vai, đau lưng, tay chân do thấp nhiệt gây ra.

Các thành phần:

Cách sử dụng: Tất cả thuốc tán bột thô. Mỗi ngày 30g sắc uống. Người bệnh có thể dùng làm hoàn theo liều thường hoặc sắc uống.

Đại tần giao thang

Bài thuốc Đại tần giao thang chủ trị phong thấp với các biểu hiện như sưng đỏ, đau đớn các khớp, chân tay cử động khó khăn, sốt kèm đau dây thần kinh.

Thành phần bao gồm:

Cách dùng: Tán nhỏ thành bột, mỗi ngày dùng 40g bột sắc thành nước uống.

Hoàn sơn dược

Ngoài công dụng điều trị viêm khớp dạng thấp, Hoàn sơn dược còn giúp hành khí, bổ huyết, thông kinh lạc.

Các thành phần:

Sơn dược 300g, Cam thảo 280g, Địa hoàng 120g.

Đương quy, Đại đậu hoàng quyển, Quế nhục, Lục thần khúc: mỗi vị 100g.

Nhân sâm, A giao nhân: mỗi vị 70g.

Xuyên khung, Bạch thược, Mạch môn, Phòng phong, Bạch truật, Hạnh nhân: mỗi vị 60g.

Sài hồ, Tề ni, Phục linh: mỗi vị 50g.

Can khương 30g, Bạch liễm 20g và đại táo 100 quả.

Cho tất cả các vị thuốc tán thành bột rồi luyện mật làm hoàn. Mỗi ngày uống 2 lần, một lần uống nuốt 9g với rượu hoặc nước ấm.

Người bệnh cũng có thể sắc thuốc uống theo liều dùng.

Ngoài ra, chích nọc ong cũng là một phương pháp hữu hiệu để chữa viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền. Tiêm thuốc chứa nọc ong vào huyệt đạo hoặc cho ong chích trực tiếp vào các khớp bị tổn thương giúp cải thiện triệu chứng đau nhức, sưng đỏ của bệnh. Tuy nhiên, phương pháp này rất nguy hiểm, khi thực hiện cần có sự giám sự chặt chẽ của các bác sĩ.

Xương khớp Đỗ Minh – “Khắc tinh” của bệnh viêm khớp dạng thấp

Nói đến các bài thuốc nam chữa viêm khớp dạng thấp tốt nhất không thể không nhắc đến bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Đây là phương thuốc được các lương y dòng họ Đỗ Minh duy trì, hoàn thiện đến nay đã hơn 150 năm.

Vượt qua vô số bài thuốc nam gia truyền khác Xương khớp Đỗ Minh ngày càng được bệnh nhân tín nhiệm, chuyên gia đánh giá cao. Tất cả là nhờ khả năng tác động sâu vào căn nguyên gốc rễ, cho hiệu quả lâu dài. Bên cạnh đó sự gia giảm kết hợp từ 50 – 60 dược liệu tự nhiên đảm bảo sạch, an toàn cũng được nhiều người nhắc đến.

Thành phần:

Thuốc trị bệnh xương khớp: Xuyên quy, tơ hồng xanh, dây đau xương, phòng phong…

Thuốc hoạt huyết bổ thận: Bách bộ, xích đồng, tơ hồng xanh, cà gai, hạnh phúc…

Thuốc bổ gan giải độc: Kim ngân cành, bồng công anh, hạ khô thảo, diệp hạ châu…

Thuốc xoa bóp: Bạc hà, thiên niên kiện, quế, địa liền, phụ tử…

Thuốc kiện tỳ ích tràng: Đẳng sâm, bạch truật, hoàng kỳ, tràn bì, phục linh…

Căn cứ vào thể trạng bệnh mà các lương y sẽ gia giảm, kết hợp bài thuốc cho phù hợp. Có người phải dùng cả 5 loại nhưng cũng có nhều người chỉ cần kết hợp 2 – 3 bài thuốc cũng có thể kiểm soát bệnh triệt để.

Cách sử dụng

Thuốc gồm có 2 dạng: thuốc thang và thuốc sắc sẵn.

Với thuốc thang: Là các thang thuốc thô truyền thống được chia tỷ lệ sẵn thành từng thang nhỏ người bệnh sẽ đun sắc theo chỉ định và liều lượng từ lương y.

Với thuốc sắc sẵn: Là thuốc đã được Đỗ Minh Đường cô đặc thành cao, dung dịch xoa bóp. Bệnh nhân chỉ cần pha cao với nước ấm uống 3 lần/ngày và xịt trực tiếp vào vị trí khớp bị viêm sưng theo chỉ dẫn.

Những ưu điểm của Xương khớp Đỗ Minh so với các bài thuốc nam trị viêm khớp dạng thấp khác:

Thuốc cho tác dụng lâu dài, khả năng tái phát thấp.

Dược liệu tự nhiên do đơn vị tự trồng, không thu mua thành phần nhập khẩu, xuất xứ không rõ ràng.

Đảm bảo an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng như phụ nữ mang thai, sau sinh, người sức đề kháng yếu, đang gặp vấn đề về hệ tiêu hóa.

Quy trình bào chế thuốc sạch, vệ sinh cam kết không trộn tân dược hay sử dụng hóa chất gây hại sức khỏe.

Thuốc thơm dịu, dễ uống, dễ thẩm thấu, nhỏ gọn dễ mang theo phù hợp cả dân văn phòng, những người hay đi công tác…

Hiệu quả điều trị, tính tối ưu của bài thuốc đã được chứng minh, công nhận suốt nhiều năm qua. Số bệnh nhân đến nhà thuốc thăm khám, điều trị viêm khớp dạng thấp, các bệnh lý về xương khớp ngày càng tăng, tỷ lệ thành công lớn. Trong đó có cả nghệ sĩ Xuân Hinh hay những bệnh nhân được bác sĩ chỉ định phẫu thuật, bị liệt tạm thời cũng tìm đến sử dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh.

VIDEO: Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 15 năm dứt điểm bệnh nhờ phác đồ điều trị tại Đỗ Minh Đường

Mọi người nếu có nhu cầu sử dụng bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường để chữa viêm khớp dạng thấp hoặc muốn tìm hiểu thêm về đơn vị có thể truy cập website: https://dominhduong.com/ hoặc https://dominhduong.org/. Ngoài ra bạn cũng có thể liên hệ đến hotline của đơn vị để nhân viên hướng dẫn, giải đáp: Hà Nội: 024 6253 6649 – 0963 302 349/ Hồ Chí Minh: 028 3899 1677 – 0938 449 768

Lưu ý khi trị viêm khớp dạng thấp theo YHCT

Điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền được các chuyên gia đánh giá là an toàn, hiệu quả. Các bài thuốc này hầu như không gây ra các tác dụng phụ, hoặc tác dụng phụ xuất hiện rất ít so với khi trị điều trị bệnh bằng Tây y.

Để những bài thuốc y học cổ truyền phát huy tác dụng tốt nhất, người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

Uống thuốc đúng liệu trình theo chỉ định của bác sĩ. Không uống kết hợp các bài thuốc điều trị với nhau.

Với các thuốc dùng dưới dạng nước sắc, cần có phương pháp bảo quản cho hợp lý.

Người bệnh phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài thì mới thấy hiệu quả rõ rệt. Do các bài thuốc y học cổ truyền đều có nguồn gốc thảo dược, quá trình thẩm thấu các hoạt chất mất thời gian dài.

Bệnh nhân nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng, mệt mỏi, khiến bệnh tiến triển xấu hơn.

Xây dựng khẩu phần ăn khoa học: Ăn nhiều rau và các loại đồ ăn giàu omega 3, canxi, vitamin D. Hạn chế sử dụng các loại thịt đỏ, nội tạng động vật, không dùng rượu, bia, cà phê và các chất kích thích.

Thường xuyên tập các bài thể dục tốt cho bệnh nhân viêm khớp theo chỉ dẫn của bác sĩ, để tăng cường tăng sự dẻo dai, linh hoạt cho các khớp và giúp tăng cường hệ miễn dịch, giải tỏa căng thẳng.

Đối với những bệnh nhân đã ở giai đoạn nặng và khi các bài thuốc y học cổ truyền không đem lại hiệu quả thì cần tham khảo ý kiến của thầy thuốc để có định hướng điều trị phù hợp nhất.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp người bệnh hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền. Khi tình trạng bệnh được kiểm soát thì các thầy thuốc khuyên người bệnh nên bổ sung thêm các vị thuốc hành khí, lương huyết, bổ can thận vào bài thuốc để nâng cao sức đề kháng của bản thân.

Bạn đang xem bài viết Cách Trị Cảm Nắng Hiệu Quả Theo Y Học Cổ Truyền trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!