Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền Chữa Cảm Cúm Đơn Giản Mà Hiệu Nghiệm mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cảm cúm là căn bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi, nhất là trong thời tiết giao mùa. Ngoài các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng sinh, bạn có thể dùng các bài thuốc Đông y từ các nguyên liệu đơn giản, dễ tìm kiếm.Bệnh cúm trong Đông y là căn bệnh như thế nào?
Bệnh cúm là căn bệnh thường gặp ở trẻ emTheo Đông y, cảm cúm có 2 loại là cảm phong hàn và cảm phong nhiệt. Cảm phong hàn còn gọi cảm mạo, đây là loại bệnh ngoại cảm nhiều người mắc phải, gặp ở cả bốn mùa nhưng mùa đông xuân thì tỷ lệ người mắc bệnh nhiều hơn, nhất là người cao tuổi và trẻ em. Tùy theo người bệnh mắc cảm phong hàn và cảm phong nhiệt mà Đông y có những bài thuốc chữa trị riêng.Giảng viên đào tạo Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, ở mỗi thể bệnh thì người mắc bệnh sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Vì thế, tùy thuộc vào triệu chứng của bệnh mà có phương pháp điều trị hiệu quả.Bài thuốc Đông y điều trị cảm cúm hiệu quảCảm mạo phong hànNgười bệnh có biểu hiện sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn. Nếu có kèm thêm thấp thì khớp xương và toàn thân nhức mỏi thì dùng các phương pháp sau:Bài 1 gồm có các nguyên liệu: Lá tía tô 80g, cây cà gai 8g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tất cả phơi khô, tán bột. Ngày uống 20g với nước nóng.Bài 2 gồm có các nguyên liệu: Hương tô tán: hương phụ 8g, tử tô 80g, trần bì 40g, cam thảo 20g. Tất cả phơi khô tán bột. Ngày uống 12g với nước nóng.Bài 3 gồm có các nguyên liệu: Ma hoàng thang gia giảm: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g.
Bài thuốc Đông y điều trị cảm cúm hiệu quảSắc uống ngày 1 thang.Nếu có kèm thêm thấp thấy người đau, nhức mỏi các khớp thì dùng bài Kinh phòng bại độc tán, gồm có các nguyên liệu sau: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, chỉ xác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 12g.Có thể sử dụng thuốc xông bằng cách nấu nước xông với các loại lá dâu, lá chanh hoặc bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, lá tre, duối.Cảm phong nhiệtỞ thể bệnh này người bệnh có các triệu chứng như sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, nặng đầu, miệng mũi khô, ho ra đờm, chảy máu cam, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương giải biểu, phát tán phong nhiệt. Dùng các phương pháp:Bài 1: Thanh hao 8g, địa liền 40g, cà gai 40g, tía tô 40g, kinh giới 80g, kim ngân 80g, gừng 20g. Tất cả tán bột, ngày uống 15 – 20g.Bài 2: Tang cúc ẩm: Lá dâu 40g, cúc hoa 4g, liên kiều 6g, bạc hà 4g, hạnh nhân 8g, cát cánh 8g, cam thảo 4g, rễ sậy 6g. Sắc uống ngày 1 – 2 thang.Bài 3: Ngân kiều tán: Kim ngân 40g, liên kiều 40g, cát cánh 24g, bạc hà 24g, lá tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, hoa kinh giới 16g, ngưu bàng tử 24g. Tất cả tán bột, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20g.Đây đều là các bài thuốc Y học cổ truyền nổi tiếng được lưu truyền nhiều thế hệ, tuy nhiên để tránh xảy ra các tác dụng phụ không mong muốn do cơ địa, bạn nên đến các trung tâm y tế nhờ sự tư vấn của bác sĩ trước khi sử dụng.
Những Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền Chữa Cảm Cúm Đơn Giản Mà Hiệu Nghiệm
Bài thuốc Y học cổ truyền chữa cảm cúm bằng Cúc tần
Theo , Cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm, có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, là vị thuốc thường được dùng chữa các bệnh như cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức.
Cách dùng 1: Đem lá và cành non của cây Cúc tần đem về rửa sạch, sau đó đun lên lấy nước uống, hoặc đun lên để xông tới khi nào mồ hôi ra đầm đìa là có tác dụng.
Cách dùng 2: Đối với người bị cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, có thể dùng 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả cùng 10g lá chanh đem nấu với nước, uống ngày/2 lần khi nóng. Phần bã còn lại có thể cho thêm nước rồi đun sôi, dùng để xông cho toát mồ hôi sẽ có tăng thêm tác dụng cho việc trị cảm cúm.
Bài thuốc Y học cổ truyền chữa cảm cúm bằng cây Tía tô
Cách dùng 1: Nếu bạn bị cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi kèm với các triệu chứng ho, tức ngực, nôn đầy thì có thể dùng 20g lá Tía tô tươi giã nhỏ, chế thêm chút nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng để uống.
Cách dùng 2: Sử dụng 10g lá đem cắt nhỏ trộn với cháo nóng để ăn rồi nằm nghỉ ngơi cho ra mồ hôi. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm 5g hành sống giã nhỏ, 3 lát gừng tươi và nêm nếm muối vừa đủ để nấu cháo ăn giải cảm.
Cách dùng 3: Đối với những người bị cảm cúm do mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi có thể lấy 15g lá Tía tô, 10g gừng sống, 10g vỏ quýt khô, 10g củ gấu cùng hành trắng tươi đem sắc thuốc uống lúc còn nóng. Đây là cách dùng giúp giải cảm trị cúm nhanh chóng.
Các bạn cần lưu ý là không nên ăn lá Tía tô cùng cá chép dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.
Bên ngoài lớp vỏ bưởi chứa nhiều tinh dầu thơm có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng đặc biệt trong việc trị ho, giải cảm.
Cách dùng 1: Sử dụng lá bưởi tươi kết hợp cùng những loại lá có chứa tinh dầu thơm như lá sả, lá chanh, lá hương nhu đem nấu nước lên sẽ giúp giải cảm cực kỳ hiệu quả.
Cách dùng 2: Lấy vỏ bưởi đã cạo bỏ lớp vỏ ngoài đem cắt thành từng khúc nhỏ như đốt ngón tay sau đó nấu với nước sôi 1 phút rồi vắt nước, ngâm trong đường một tuần. Dùng nước ngâm trên nuốt dần liên tục trong 5 ngày bệnh sẽ đỡ đi nhiều.
Bài thuốc Y học cổ truyền chữa cảm cúm bằng uống nước Gừng nóng
Chỉ cần vài lát gừng cho vào ấm nước đun sôi cùng một chút đường phèn hay ít mật ong là bạn đã có một cốc trà gừng ngon ngọt mà lại có tác dụng giải cảm. Dùng nước trà gừng trên uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn đánh bay các triệu chứng cảm cúm mà không cần phải đụng chạm đến các loại thuốc kháng sinh.
Bài thuốc Y học cổ truyền chữa cảm cúm bằng Tỏi tía
Theo Y học cổ truyền, Tỏi tía là một vị thuốc Đông Y có khả năng phòng chống và hỗ trợ điều trị cảm cúm cực kỳ hiệu quả. Theo Đông y thì tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị có công năng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, tiêu nhọt, tiêu đàm, trừ ho. Dù biết tỏi có tác dụng chữa nhiều bệnh, tuy nhiên nhiều người vẫn chưa biết sử dụng tỏi hiệu quả.
Cách dùng 1: Để chữa cảm cúm bằng tỏi, bạn nên giã nát tỏi và ngửi nhiều lần sẽ giúp xông mũi, xông họng hoặc giã tỏi đem uống với nước.
Cách dùng 2: Bạn có thể thái lát tỏi mang ngâm cùng nước dấm trong vòng 30 ngày sau đó dùng ngậm từ 10 – 15 phút mỗi ngày để giải cảm trị cúm.
Bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản từ cháo hành
Cháo hành được coi là bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất được ông cha ta truyền lại từ lâu đời. Chỉ cần một chút hành cho vào bát cháo gạo tẻ, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để mồ hôi ra dâm dấp là đã làm cho cảm cúm suy giảm đi rất nhiềy. Bạn cũng có thể kết hợp cháo hành với bài thuốc từ kinh giới, tía tô kể trên để đạt hiệu quả nhanh hơn.
Nguồn: chúng tôi
Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền Chữa Viêm Khớp Dạng Thấp
Viêm khớp dạng thấp là một trong những bệnh về khớp thường gặp ở những người lớn tuổi. Tùy vào từng giai đoạn của bệnh mà dùng bài thuốc y học cổ truyền thích hợp để chữa trị.
Bài thuốc điều trị sốt do nắng nóng bằng quả me.
Bài thuốc Y học cổ truyền chữa bệnh viêm loét dạ dày.
Nguyên nhân gây viêm khớp dạng thấp.
Do vi khuẩn, virut, dị nguyên nhưng chưa được xác định rõ ràng.
Giới tính và tuổi tác: Bệnh gặp ở nữ giới nhiều hơn (70-80% bệnh nhân là nữ) và ở những người trên 30 tuổi (60-70%).
Do di truyền: Bệnh cũng có tính di truyền.
Các yếu tố khác khiến bệnh nặng thêm như cơ thể suy yếu, môi trường ẩm thấp, cơ thể bị nhiễm lạnh…
Trên lâm sàng chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: chủ yếu là viêm 1 khớp (trong đó 1/3 số bệnh nhân viêm một trong các khớp nhỏ ở cổ tay, bàn tay, ngón tay);
+ Giai đoạn rõ rệt (toàn phần): chủ yếu là các khớp nhỏ ở bàn tay, ngón tay, cổ tay hoặc bàn chân cổ chân. Cũng thường có ở khớp gối, khớp khuỷu. Các khớp khác xuất hiện muộn.
Bệnh viêm khớp dạng thấp trong Y học cổ truyền được xếp vào phạm vi chứng tý, tùy từng giai đoạn mà có bài thuốc y học cổ truyền điều trị phù hợp.
1. Giai đoạn đầu: thuộc phạm vi phong hàn thấp tý.
Nguyên nhân do ở tuổi trung niên, cân cơ đã bắt đầu suy yếu lại thêm làm việc chân tay quá sức dẫn tới mệt mỏi hoặc bị chấn thương. Do vậy, hàn thấp phong thâm nhập đốc mạch ở vùng cơ khớp gây bệnh.
Phép chữa: khu phong, tán hàn trừ thấp thông lạc.
Bài thuốc 1: xấu hổ 16g; dây đau xương, thổ phục linh, dây gắm, hy thiêm, ngưu tất đều 12g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài thuốc 2: khương hoạt, phòng phong đều 6g, sinh khương 5 lát, đương qui, xích thược, khương hoàng, hoàng kỳ, quế chi tất cả đều 6g, cam thảo 4g, đại táo 2g. Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu bệnh nhân có biểu hiện sưng nóng trong giai đoạn đầu hoặc thời kỳ tiến triển của bệnh theo Đông y là do các tà khí ở trong mạch lạc lâu hoá hoả gây nên, khi đó ở ngoài có hàn, ở trong có nhiệt. Dùng bài thuốc: quế chi 8g, bạch thược 12g, ma hoàng 8g, phụ tử 4g, gừng 5 lát, bạch truật 12g, phòng phong 12g, tri mẫu 12g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
2. Giai đoạn rõ rệt (lúc bệnh thường có teo cơ biến dạng khớp)
Phép trị: bổ can thận, khu phong tán hàn trừ thấp thông kinh lạc.
Bài thuốc gồm: đương qui, thục địa, hà thủ ô, đỗ trọng, độc hoạt, hy thiêm, thổ phục linh, đẳng sâm, kê huyết đằng đều 12g, ngưu tất, xuyên khung 8g; kim ngân, quế chi 6g, can khương 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu trên lâm sàng có biến dạng khớp song chụp Xquang chưa thấy dính khớp thì có thể kết hợp xoa bóp và châm cứu để giảm đau.
Ngoài ra, tuỳ giai đoạn của bệnh mà mỗi ngày người bệnh có thể tự xoa bóp các khớp để đỡ đau và khớp đỡ cứng giúp vận động dễ dàng hơn. Bệnh nhân cũng có thể tự tập các động tác cho khớp bàn tay đơn giản như: cài 10 đầu ngón tay vào nhau, đẩy thẳng ra phía trước (hoặc lên đầu), lòng bàn tay hướng ra ngoài (hoặc lên trên) để điều chỉnh lại sự hài hoà của các gân cơ co duỗi các ngón tay.
Theo: Sức khỏe đời sống.
Nguồn từ: yhoccotruyenvn.com
Những Bài Thuốc Chữa Cảm Cúm Đơn Giản Tại Nhà
Thông số kỹ thuật Những bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản tại nhà
Những bài thuốc chữa cảm cúm đơn giản tại nhà
Kháng sinh là một loại thuốc kê đơn theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, cách chữa cảm cúm bằng việc lạm dụng kháng sinh có thể máy hút bụi công suất lớn gây hiện tượng kháng thuốc trên vi khuẩn (nhờn thuốc). Người bệnh thường phải dùng loại kháng sinh mạnh hơn loại trước nếu như bệnh không khỏi dứt điểm.
Một báo cáo của Chính phủ Anh mới đây cho biết, cứ 7 người uống kháng sinh thì có một người không thấy hiệu quả. Chính phủ nước này cũng kêu gọi người dân không cần thiết phải uống kháng sinh nếu ho, cảm dưới 5 ngày.
Theo Trung tâm Quốc gia về Chủng ngừa và Bệnh hô hấp Mỹ (NCIRD), kháng sinh chỉ có tác dụng đối với vi khuẩn (bacteria) và không thể chống lại các bệnh do siêu vi (virus) như cảm lạnh, cúm, viêm họng, viêm phế quản, xoang và viêm tai. Việc sử dụng kháng sinh trong trường hợp này có thể gây thêm tác dụng phụ (phát ban, buồn nôn, mệt mỏi, sốc phản vệ) và loại bỏ các vi khuẩn có lợi cho sức khỏe. Trong một khuyến cáo năm 2014, tổ chức này khuyên làm giảm triệu chứng là lựa chọn điều trị tốt hơn khi nhiễm virus.
Theo y học cổ truyền, cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Cúc tần có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, được dùng chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức. Hái lá và cành non đem về rửa sạch, sau đó đun lên lấy nước uống, hoặc đun lên để xông. Khi uống vào mồ hôi ra đầm đìa là được hoặc dùng 8-16 g dạng hoàn, tán.
Người bệnh cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu có thể lấy 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả một phần, 10g lá chanh đem nấu với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông cho ra mồ hôi để giảm sốt, giải cảm.
Nếu cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy, nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng; hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Trong trường hợp cảm mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn đầy, có thể lấy 15g lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống, hành trắng cả cây đều 10g xắt uống lúc thuốc còn nóng.
Người bệnh cảm cúm gai rét không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông. Cảm cúm bốn mùa thì dùng 3 chén nước với tía tô, kinh giới, sắn dây, bạc hà, nghệ, sài hồ (tất cả đều phơi khô) và gừng tươi lấy một chén uống khi nóng, uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.
Ăn tía tô với các loại rau sống, rửa sạch cũng có tác dụng giảm ho, giảm đau và giải độc. Tuy nhiên, không ăn cá chép chung với tía tô, dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.
Vỏ ngoài bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm tốt. Có thể xông giải cảm bằng lá bưởi tươi kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu.
Nếu ho có đờm, lấy vỏ bưởi đã cạo bỏ lớp ngoài, cắt thành từng khúc, nấu với nước sôi một lát rồi vắt nước, ngâm trong đường một tuần. Lấy nước ngâm nuốt dần, dùng liền 5 ngày có thể thuyên giảm bệnh.
Tỏi tía là vị thuốc cổ truyền có khả năng phòng và hỗ trợ điều trị cảm cúm, ho, sốt nhẹ hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lỵ ra máu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đàm, trừ ho.
Còn theo y học hiện đại, hoạt chất chính trong tỏi là Allicin (hoạt chất chứa gốc lưu huỳnh tạo nên mùi vị đặc trưng của tỏi) có tác dụng kích thích hô hấp mạnh, làm thông thoáng đường thở, tăng cường trao đổi khí ở phổi. Tỏi có khả năng diệt virus và không bị kháng. Ngoài ra, loại thực vật này còn làm giảm mỡ máu, mỡ trong gan, chống oxy hóa mạnh, kích thích tiêu hoá mạnh và ngăn ngừa đau bụng do nhiễm lạnh. Dùng tỏi hàng ngày có thể hạn chế nguy cơ nhiễm lạnh mỗi khi chuyển mùa.
Mặc dù tỏi có nhiều tác dụng chữa bệnh, song người bệnh vẫn chưa biết cách dùng tỏi hiệu quả. Thói quen xào, nướng, nấu chín tỏi, nghiền tỏi thành bột và sấy khô để dập thành viên (viên bột tỏi), ủ lên men (tỏi đen)… sẽ làm giảm hoặc mất tác dụng của tỏi.
Để điều trị cảm cúm bằng tỏi, người bệnh nên giã nát tỏi và ngửi nhiều lần (xông mũi, họng) hoặc giã tỏi uống với nước. Tuy nhiên, ăn tỏi tía sống ít có hiệu quả vì tiền chất Alliin chỉ có tác dụng khi được chuyển hóa dưới tác dụng của men trong tép tỏi. Hơn nữa, mùi tỏi sống có thể gây kích ứng dạ dày mạnh, dùng lâu gây giảm thị lực. Thay vào đó, người bệnh có thể thái lát tỏi, ngâm dấm trong vòng 30 ngày và ngậm từ 10 đến 15 phút mỗi ngày. Để có hiệu quả cao, người bị cảm cúm có thể sử dụng các thực phẩm chiết lấy thành phần sinh học có trong tép tỏi và uống vào buổi tối trước khi đi ngủ, nhằm tránh mùi vị khó chịu và kích thích hô hấp khi ngủ.
Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh.
Đây cũng là một món ăn có tính sát khuẩn mạnh giúp trị cảm cúm hiệu quả. Hành cũng là một vị thuốc chống động thai (Lấy 60g hành tươi sắc kỹ cùng với một bát nước, lọc bỏ bã rồi uống).
Bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất từ hành là nấu cháo gạo tẻ, cho phụ kiện máy chà sàn công nghiệp thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để mồ hôi ra dâm dấp là được. Bạn cũng có thể cho hành vào cháo trứng gà và kết hợp với bài thuốc từ kinh giới, tía tô kể trên.
Xin cảm ơn!
Bạn đang xem bài viết Các Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền Chữa Cảm Cúm Đơn Giản Mà Hiệu Nghiệm trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!