Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Rong Kinh Uống Thuốc Gì? Loại Thuốc Phù Hợp Cho Từng Đối Tượng mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Rong kinh là tình trạng rối loạn kinh nguyệt, thường xuất hiện khi thời gian hành kinh kéo dài quá 1 tuần, hoặc một số chị em dù đã hết kinh vẫn bị chảy máu.
Để ngăn chặn triệu chứng này nhiều bệnh nhân đã điều trị bằng các loại thuốc tây. Nhóm thuốc tân dược được chị em lựa chọn gồm:
Thuốc trị rong kinh Tranexamic acid
Bản chất của Tranexamic acid là thuốc cầm máu có tác dụng giảm chảy máu. Thuốc có thể giảm 30 – 60% lượng máu kinh trong kỳ đèn đỏ. Tranexamic acid hoạt động bằng cách phân hủy plasminogen và ức chế nguyên nhân gây đông máu. Từ đó, chị em sẽ giảm hẳn hiện tượng hóa lỏng của cục máu nằm trong động mạch tại nội mạc tử cung. Tuy nhiên, thuốc không giữ vai trò điều chỉnh kinh nguyệt, ngừa thai hoặc làm giảm hiện tượng thống kinh.
Liều sử dụng:
Uống 1g thuốc/ lần, ngày 2 lần
Mỗi lần uống cách nhau 6 – 8 tiếng
Kiên trì sử dụng từ ngày kinh đầu tiên tới ngày kinh thứ 5
Thuốc chống chỉ định với:
Bệnh nhân bị rối loạn đông máu hoặc đông máu nội mạc
Người có huyết khối tĩnh mạch sâu hoặc huyết khối não
Đối tượng bị tắc nghẽn động mạch ở võng mạch hoặc ở phổi
Trường hợp bị suy giảm chức năng thận, đang dùng thuốc nội tiết để ngừa thai hoặc chảy máu tại đường tiết niệu nên tham khảo thông tin của chuyên gia.
Thuốc ngừa thai chứa hormone
Thuốc ngừa thai trị rong kinh gồm một số tân dược như Ethinylestradiol hoặc Levonorgestrel chứa hormone estrogen hoặc progesterone. Mục đích của thuốc là làm giảm tình trạng rong kinh ở phái nữ.
Loại thuốc này được chỉ định cho người bị rong kinh nhưng không xác định nguyên nhân. Chúng sẽ ức chế quá trình rụng trứng, ngăn tiến trình gia tăng nội mạc tử cung và giảm tới 43% lượng máu chảy. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp làm giảm tình trạng đau bụng dưới trong chu kỳ hành kinh.
Một số tác dụng phụ của thuốc ngừa thai là suy tĩnh mạch, phù nề, dị ứng, trầm cảm, đau nửa đầu, phì đại u xơ tử cung, tăng nguy cơ nhiễm nấm candida, xuất huyết, mất kinh.
Liều sử dụng:
Uống mỗi ngày 1 viên phối hợp
Bắt đầu uống thuốc vào ngày đầu của chu kỳ hành kinh và kéo dài trong 21 ngày.
Thuốc chống chỉ định với:
Bệnh nhân mắc bệnh tim mạch
Người bị đái tháo đường hoặc cao huyết áp
Đối tượng suy giảm chức năng gan
Bệnh nhân mắc ung thư nội mạc tử cung
Phụ nữ mang bầu hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ
Thuốc chữa rong kinh Mefenamic acid
Mefenamic acid nằm trong nhóm thuốc kháng viêm không chứa steroid. Mục đích sử dụng thuốc là giảm đau, kháng viêm, làm giảm hoạt động sản xuất prostaglandin (chất kích thích cơ trơn co bóp và gây xuất huyết tử cung).
Sau khi sử dụng thuốc, chị em có thể giảm 20 – 50% lượng máu kinh tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Chuyên gia có thể cân nhắc chỉ định thuốc đối với người bị rong kinh đi kèm đau bụng kinh.
Một số vấn đề phát sinh từ thuốc là đau đầu, ợ nóng, buồn nôn, phát ban, tăng nhịp tim, ăn uống khó tiêu. Muốn hạn chế biến chứng của thuốc, bạn không nên sử dụng với liều lượng bừa bãi hoặc trong thời gian dài.
Liều sử dụng:
Uống 250 – 500mg/ lần và lặp lại sau 8 tiếng
Uống thuốc vào ngày đầu tiên của kỳ đèn đỏ đến ngày thứ 5 thì kết thúc
Trường hợp đặc biệt nên sử dụng theo chỉ định cho đến khi ngừng chảy máu
Thuốc chống chỉ định với:
Đối tượng có tiền sử dị ứng với Aspirin hoặc thuốc kháng viêm không chứa steroid
Người bị cao huyết áp
Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông máu
Bị rong kinh uống thuốc gì? – Thuốc điều trị Danazol
Đây là một trong những loại thuốc được chỉ định đối với người bị rong kinh hoặc mắc bệnh lý như xơ nang vú, lạc nội mạc tử cung, rối loạn tử cung gây hiếm muộn. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc Danazol để phòng ngừa tình trạng sưng tấy ở một số bộ phận mà nguyên nhân là do phù mạch di truyền.
Tác dụng của thuốc là làm giảm hoạt động sản xuất hormone tại buồng trứng và hạn chế sự vận động của estrogen, progesterone. Từ đó giúp ngăn chặn quá trình tăng sinh nội mạc tử cung, làm chậm việc sản xuất chất gây rụng trứng gonadotropin có trong tuyến yên. Đồng thời, thuốc Danazol còn giúp bệnh nhân giảm 50% lượng máu kinh xuất ra.
Tuy nhiên loại thuốc này tiềm ẩn khá nhiều tác dụng phụ. Có thể kể đến như rụng tóc, phù mạch, tăng huyết áp, phát ban, đau nhức vùng chậu. Do đó, người bệnh chỉ sử dụng thuốc dưới sự giám sát của y, bác sĩ.
Liều sử dụng:
Uống 100 – 400mg mỗi ngày dựa trên chỉ định của bác sĩ
Duy trì sử dụng trong 3 – 6 tháng để trị bệnh dứt điểm
Thuốc chống chỉ định với:
Bệnh nhân bị chảy máu âm đạo
Đối tượng gặp vấn đề về thận hoặc gan
Mắc bệnh suy tim
Phụ nữ trong thời kỳ thai sản
Người bị tiểu đường, có tiền sử động kinh hoặc bị đau nửa đầu nên thận trọng khi dùng thuốc
Các loại thuốc trị rong kinh trong tây y có hiệu quả rất nhanh nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, chị em cần kiểm tra sức khỏe và hiểu rõ cơ địa của bản thân trước khi lựa chọn thuốc điều trị. Dù uống bất kỳ loại thuốc nào bạn cũng cần sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Rong kinh uống thuốc gì hết? – Mẹo dân gian áp dụng với những trường hợp triệu chứng nhẹ
Bài thuốc dân gian là một trong những biện pháp trị rong kinh vừa an toàn vừa tiết kiệm chi phí. Chị em có thể chữa bệnh từ những thảo dược có sẵn trong vườn nhà như huyết dụ, ngải cứu, cỏ nhọ nồi, gừng,… Dù bạn điều trị bằng dược liệu tự nhiên trong thời gian dài cũng không cần lo lắng sẽ gặp tác dụng phụ.
Trị rong kinh bằng bài thuốc từ cây nhọ nồi
Nhọ nồi là loại cây mọc hoang ở các khu đất ẩm và xuất hiện nhiều tại vùng quê. Tác dụng của nhọ nồi là điều trị bệnh vàng da, đau răng, viêm gan và cải thiện chứng rối loạn kinh nguyệt ở phái nữ.
Trong đông y, thảo dược này có thể cầm máu, giảm lượng máu kinh bị mất ở người bị rong kinh. Ngoài ra, nó còn giúp giải độc, thanh nhiệt, chống viêm, kháng khuẩn và trị viêm nhiễm buồng trứng.
Cách thực hiện:
Rửa sạch 1 nắm nhọ nồi gồm phần ngọn và lá non rồi ngâm với nước muối loãng trong 15 phút.
Cho dược liệu xay chung với 300ml nước sôi
Sau khi thu được nước cốt bạn lọc bỏ bã và chia làm 2 lần uống
Chị em nên sử dụng bài thuốc này vào trước và trong chu kỳ hành kinh để ngăn ngừa chứng rong kinh
Cách điều trị bằng cây huyết dụ
Trong dân gian, huyết dụ thường được sử dụng để cầm máu, bổ sung khí huyết và làm giảm tình trạng đau bụng dưới.
Hai cách chữa chứng rong kinh bằng cây huyết dụ là:
Cách 1:
Rửa sạch 20g lá huyết dụ
Sắc thảo dược với 200ml nước sạch
Đun thuốc cho đến khi ấm cạn còn 100ml
Chia thuốc thành 2 phần đều nhau và uống vào sáng, chiều
Cách 2:
Kết hợp huyết dụ với rễ cỏ tranh, rễ cỏ gừng, đài tồn tại lấy từ quả mướp
Sau khi rửa sạch thảo dược bạn sắc với 400ml nước
Nếu ấm cạn còn 100ml, bạn ngừng đun và chia thành 2 phần để uống trong ngày
Lưu ý, đối tượng mới nạo phá thai hoặc sót nhau thai sau khi sinh không nên sử dụng dược liệu này
Chữa rong kinh nhờ ngải cứu
Ngải cứu có tính ấm, giúp cầm máu, kháng viêm, tăng lưu thông khí huyết. Đó là lý do vì sao loại dược liệu này thường được sử dụng để trị rong kinh cũng như các tình trạng khác về kinh nguyệt.
Cách thực hiện:
Bạn rửa sạch 30g ngải cứu khô và sắc với 1 lít nước
Sau khi nước sôi, bạn hầm với lửa nhỏ cho đến khi nước cạn còn 500ml
Uống thuốc 3 lần/ ngày
Lưu ý, bài thuốc này không phù hợp với người bị bệnh về gan hoặc rối loạn tiêu hóa.
Mẹo chữa bệnh từ dân gian mặc dù an toàn nhưng chưa được kiểm chứng về chất lượng. Thêm vào đó, những bài thuốc này chỉ phù hợp với người mắc bệnh trong thời gian ngắn khi triệu chứng ở mức độ nhẹ. Nếu bạn bị rong kinh nặng hoặc mất máu nhiều nên lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp hơn.
Rong kinh uống gì hết? – Thuốc đông y an toàn, lành tính
Một trong những biện pháp điều trị hiệu quả, không phát sinh tác dụng phụ và có thể ứng dụng trong thời gian dài là Đông y.
Y học cổ truyền xác định nguyên nhân gây bệnh là do chế độ ăn uống bất thường, tâm trạng căng thẳng dẫn đến việc nhiễm phong hàn. Lúc này cơ thể bị nội thương, ngoại thương cùng lúc và dẫn đến rong kinh.
Các bài thuốc đông y được lương y chỉ định dựa trên triệu chứng và từng nguyên nhân cụ thể.
Bị rong kinh uống thuốc gì? – Bài thuốc số 1
Đối tượng sử dụng là người xanh xao, ăn ngủ kém do tỳ hư và nhiếp huyết không thông. Mục đích sử dụng thuốc là cầm máu, kiện tỳ và bổ khí.
Cách sắc:
Nguyên liệu gồm kinh giới (40g), củ sen (100g), hạt sen (30g)
Sắc 1 thang thuốc/ ngày và chia làm 3 lần uống
Bài thuốc số 2
Bài thuốc này phù hợp với người bị rong kinh do can huyết nhiệt, nóng nhiệt, mặt đỏ. Tác dụng điều trị là cầm huyết, giải nhiệt, mát gan.
Cách sắc:
Chuẩn bị rễ tranh (20g), thảo thuyết minh, tim sen, hoa hòe (mỗi loại 12g)
Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc theo chỉ định của lương y
Bị rong kinh uống thuốc gì? – Bài thuốc số 3
Chị em bị đau bụng kinh, rong kinh, viêm nhiễm phụ khoa do huyết ứ nên điều trị bằng bài thuốc này. Thuốc có khả năng kháng khuẩn, hoạt huyết, chỉ huyết và trừ ứ rất tốt.
Cách sắc:
Nguyên liệu gồm cỏ cú (16g), lá sen đã sao vàng (14g), nga truật và hoàng bá nam đã sao đen (mỗi loại 12g)
Sắc thuốc uống hàng ngày, mỗi ngày 1 thang
Kê Đơn Cho Từng Trường Hợp Bệnh Và Đối Tượng Sử Dụng Thuốc
(THUỘC NHÓM GIẢM ĐAU) *CHỐNG VIÊM XƯƠNG KHỚP: Chỉ định: Dùng điều trị giảm đau, chống viêm thuộc nhóm giảm đau chống viêm xương, khớp, các chấn thương, va đập, thoái hóa, viêm xương khớp. Tác dụng phụ: Gây viêm loét dạ dày. Chống chỉ định: Không dùng cho người bị viêm loét dạ dày, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non, trẻ dưới 16 tuổi, người bị suy gan thận Các thuốc trong nhóm: – Meloxicam 7,5mg – Piroxicam 200mg – Diclofenac 500mg (có dạng kem bôi và đặt hậu môn) – Celecosip 200mg – Ibuprofen (Alaxan) – Aspirin PH8: Hạ sốt chống viêm 1v/1l; 2v/1l x3-4l/ngày, cách 4 giờ/lần (2-4 lần)
NHÓM CẢM-CÚM-CẢM CÚM
1.TRIỆU CHỨNG CẢM:đau đầu, người mệt, sốt nhẹ * Điều trị: Uống thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt có paracetamol: – Effferalgan 500mg: viên sủi 1v/1l, cách 4-6h uống 1 viên – Efferalgan codein : không dùng cho phụ nữ có thai, người viêm loét dạ dày, trẻ em dưới 12 tuổi. – Hapacol 4v/2l – Panadol 4v/2l – Panadol extra 500mg 4v/2l Không dùng cho phụ nữ có thai, viêm loét dạ dày, trẻ em dưới 12 tuổi. – Patamol 500mg 4v/2l 2.TRIỆU CHỨNG CÚM: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi. * Điều trị: Các thuốc thuộc nhóm Histamin 3. TRIỆU CHỨNG CẢM CÚM: gồm 2 triệu chứng trên gộp lại Điều trị: Thuốc thuộc nhóm giảm đau hạ sốt có Paracetamol+thuốc kháng Histamin hoặc các thuốc cảm cúm kết hợp – Paracetamol + Alimenazil 4v/2l – Panadol + Loratadyl 4v/2l – Ameflu – Domin -Codamin – Tiffy -Pacemin -Cocold – Decolgen -Pamin -Cảm xuyên hương – Biviflu -Rumenol -Bạch địa căn (PNCT) Liều dùng: 4v/2l
CÁC THUỐC THUỘC NHÓM GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM
*Thuốc Aspirin PH8 4v/2l +Tác dụng phụ: Gây viêm loét dạ dày +Chống chỉ định: Không dùng cho PNCT và cho con bú người viêm loét dạ dày. Chỉ dùng Aspirin PH8 cho bệnh nhân suy gan nặng hoặc bị hội chứng với Paracetamol. *Chú ý: Các thuốc hạ sốt cho trẻ em: +Trẻ em nên dùng Efferalgan hoặc Hapacol với liều dùng như sau: – Dưới 10kg = 80mg – Từ 12-13kg = 150mg – Từ 15-17kg = 250mg – Từ 17-20kg = 300mg – Trên 25kg = 500mg Hoặc dùng các loại thuốc có dạng siro như Ibuprofen kết hợp miếng dán Biviflu, Akido.
THUỐC BỔ – VITAMIN *THUỐC BỔ CHIA LÀM 2 NHÓM 1. Nhóm vitamin tan trong dầu: – Vitamin A: Bổ mắt, quá liều sẽ gây quáng gà – Vitamin D: Bổ sung canxi, không nên dùng vào buổi tối sẽ gây cặn thận – Vitamin E: chống lão hóa, làm đẹp da, chống đẻ non. – Vitamin Omega 3: Bổ mắt, giảm mỡ máu, Uống trong hoặc sau ăn no. – Sắt (Fe): Bổ máu, trúng ở nữ, tăng tinh trùng ở nam giới, cơ mềm, chống chuột rút về đêm. 2. Nhóm Vitamin tan trong nước: Gồm các thuốc: B1, B2, B5, B6, B12, PP,C,K,H, 3B uống trước ăn. – B1: chữa bệnh beri đường ruột, kích thích ăn, chân tay bong vẩy – B2: làm lành các vết loét trong niêm mạc miệng, chữa nhiệt miệng, giúp các vết thương nhanh lên da non. – B5: (H) Chống rụng tóc, tăng chuyển bã nhờn. – B6: Bổ thần kinh não, thần kinh khớp. – B12: Bổ máu (chất dẫn) – PP: Chữa nhiệt – C: Tăng cường đề kháng, giải độc chống dị ứng, làm bền vững thành mạch, giúp gia tăng lên da non, giải nhiệt (không uống trước khi ăn và trước khi đi ngủ) – 3B: Bổ thần kinh * Thuốc bổ thần kinh dạnh viên – Homtamin sâm 2v/2l: Không dùng cho người huyết áp thấp và cao. – Pharmaton: 2v/2l – 3B, 4B: 2v/2l – Homtasun: 2v/2l – Thymodulin 80mg (BD Thymo, Antibox): 2v/2l – Provital: 2v/2l – Davimo: 2v/2l – Biomin: 2v/2l – Procare: 2v/2l – Thuốc đạm hoa quả: 2v/2l * Thuốc dạng siro cho trẻ em – Pharmaton : thuốc bổ – Boni Kidi: kích thích ăn – Golhealth: kích thích ăn – Kidgrow: Kích thích ăn – Eronce : viên – Supemen: Kích thích ăn – Pedia kid: thuốc bổ tổng hợp – Fetavi: bổ máu – Ceelin siro : tăng đề kháng – Ích nhi: kích thích ăn – Calcium: bổ canxi – Canxi cerbire : bổ canxi – Aquadrim: canxi giọt – Apeton: bổ, kích thích ăn – Imukid: kích thích tăng miễn dịch – Thymokid: : kích thích tăng miễn dịch
Bị Rong Kinh Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi?
Rong kinh gây mất nhiều máu có thể ảnh huởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chị em. Ngoài ra kinh nguyệt kéo dài nhiều ngày cũng bây khó chịu và và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
GIẢI ĐÁP: Bị rong kinh uống thuốc gì nhanh khỏi?
Khi rong kinh kéo dài không rõ nguyên nhân, người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị. Việc tự ý mua thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ khôn lường. Tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và được bác sĩ chỉ định đơn thuốc thích hợp.
Lưu ý: Cách sử dụng, liều dùng như thế nào, chị em cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Thuốc Tranexamic acid là loại thuốc thuộc nhóm cầm máu. Có tác dụng cầm máu, ức chế sợi huyết, chống viêm, dị ứng.
Tác dụng phụ có thể gặp phải khi uống thuốc:
Nếu gặp phải các tác dụng phụ này, cần ngừng uống và thông báo với bác sĩ ngay.
Liều dùng:
Mỗi lần uống 1g, ngày uống 2 lần, mỗi lần cách nhau 6-8 tiếng. Sử dụng thuốc liên tục từ ngày đầu tiên đến ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt.
Chống chỉ định:
Những đối tượng sau không nên uống thuốc:
Người bị rối loạn đông máu
Bị đông máu nội mạc.
Huyết khối não, huyết khối tĩnh mạch sâu.
Tắc nghẽn động mạch ở phổi
Suy giảm chức năng thận
Xuất huyết đường tiết niệu
Đang dùng thuốc tránh thai
Bị rong kinh có nên uống thuốc tránh thai – Thuốc chữa rong kinh tại nhà
Thuốc ngừa thai có chứa hormone nội tiết như estrogen hoặc progesterone có tác dụng ngừa thai. Ngoài ra thuốc còn được sử dụng để điều trị rong kinh. Loại thuốc này phổ biến trên thị trường hiện có: Levonorgestrel hay Ethinylestradiol. Thuốc được chỉ định cho trường hợp rong kinh không rõ nguyên nhân.
Khi sử dụng thuốc làm thay đổi nồng độ hormone nội tiết trong cơ thể. Từ đó thuốc có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng và ngăn ngừa hình thành nội mạc tử cung. Thuốc phát huy hiệu quả làm giảm lượng máu kinh lên đến 43%. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng làm giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt như: đau vùng bụng dưới, đau ngực.
Ty nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như:
Đau đầu, buồn nôn
Lo âu, trầm cảm
Dị ứng da
Chuột rút
Suy tĩnh mạch
Tăng nguy cơ viêm nhiễm âm đạo do nấm
Phì đại u xơ tử cung
Thuốc chống chỉ định trong các trường hợp sau:
Người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp
Người bệnh tiểu đường
Người bị suy giảm chức năng gan
Phụ nữ mang thai
Phụ nữ bị ung thư nội mạc tử cung
Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Mỗi ngày uống 1 viên vào ngày đầu tiên của chu kỳ, sau đó tiếp tục uống 21 ngày.
Thuốc kháng viêm không steroid Mefenamic Acid
Thuốc kháng viêm không streroid là loại thuốc có tác dụng kháng viêm, giảm đau, hạ sốt. Thuốc cũng được chỉ định trong các trường hợp bị đau bụng kinh.
Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc chị em nên lưu ý. Bởi nếu sử dụng không đúng hoặc dùng lâu ngày sẽ gây ra một vài tác dụng phụ như:
Dị ứng, phát ban, nổi mề đay, khó thở
Viêm thận kẽ cấp, xuất huyết tiêu hóa, loét đường tiêu hóa, ..
Ù tai, say thuốc, mất chức năng gan, …
Tim đập nhanh, huyết áp cao đột ngột, …
Cách dùng: Thuốc được dùng từ khi bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt đến khi hết kinh. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Chống chỉ định
Cách chữa rong kinh nhanh nhất – Thuốc Danazol
Danazol là loại thuốc trị rong kinh hiệu quả. Giảm lượng máu kinh khoảng 50%, làm chậm sản xuất gonadotropin. Thuốc được sử dụng phổ biến trong các bệnh viện. Tuy nhiên, chị em cần mua thuốc theo đơn của bác sĩ chuyên khoa. Bởi thuốc Danazol có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Dù có tác dụng điều trị rong kinh rất tốt nhưng thuốc vẫn có một số tác dụng phụ là:
Tóc rụng nhiều
Da nổi phù mạch
Mụn trứng cá
Tăng huyết áp
Vô kinh
Nổi phát ban ngứa trên da
Giảm kích thước vòng 2
Đau ở vùng chậu
Đi tiểu ra máu
U kinh.
Ngoài ra, những trường hợp sau đây không được sử dụng thuốc:
Đang bị chảy máu âm đạo
Người mắc bệnh gan, thận
Người bị suy tim
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Bệnh nhân tiểu đường, đau nửa đầu, có tiền sử động kinh
Liều dùng thuốc như sau:
Mỗi ngày uống từ 100-400 mg. Hoặc tùy theo chỉ định của bác sĩ.
Uống liên tiếp trong 3-6 tháng.
Khi bị rong kinh, hãy uống bổ sung sắt Ferrovit
Trong điều trị rong kinh, các loại thuốc tây giúp kiểm soát lượng máu, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên còn một vấn đề khác cũng quan trọng không kém là bổ sung lượng máu đã mất. Nếu để cơ thể thiếu máu sẽ dẫn đến suy nhược. Khi này, chị em nên uống bổ sung sắt. Viên uống bổ sung sắt Ferrovit là một lựa chọn hợp lý.
Viên uống Ferrovit có xuất xứ từ Australia, có công dụng bổ sung vitamin và các khoáng chất thiết yếu đặc biệt là sắt.
Cách dùng: Uống 1 viên/ lần, 2 lần/ ngày. Hoặc tùy theo tình trạng của bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc thích hợp.
Một số tác dụng phụ có thể gặp phải:
Chú ý: nếu bệnh nhân bị thiếu máu ác tính, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Bạn cũng cần thận trọng khi sử dụng thuốc với các thuốc kháng acid, kháng histamin.
Bị rong kinh uống thuốc gì – Thuốctránh thai hàng ngày Drosperin 28 viên
Thuốc tránh thai Drosperin có tác dụng điều hòa lượng hormone estrogen trong cơ thể. Từ đó duy trì chu kỳ kinh ổn định.
Cách uống: Uống mỗi viên một ngày, theo số thứ tự đã đánh dấu trên thuốc. Chú ý nên dùng thuốc vào một giờ cố định, uống liên tiếp 28 ngày, không dừng.
Thuốc Drosperin là thuốc tránh thai an toàn, nhưng chống chỉ định trong những trường hợp sau:
Một số tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc là:
Đau dạ dày
Đau đầu không thường xuyên
Giảm thị lực
Đau tức ngực
Khó thở
Cơ thể mệt mỏi
Chảy máu âm đạo bất
Huyết áp cao
Viêm nhiễm âm đạo,…
Nếu các tác dụng phụ nghiêm trọng và kéo dài bạn nên thông báo cho bác sĩ để được kiểm tra và thay thế loại thuốc khác phù hợp hơn.
Chữa rong kinh bằng cách nào – Sử dụng dụng cụ đặt tử cung có chứa Levonorgestrel
Ngoài việc dùng thuốc, thì đặt dụng cụ vào tử cung. Cũng là biện pháp chữa rong kinh hiệu quả. Dụng cụ có chứa levonorgestrel được đặt vào trong tử cung. Có tác dụng tránh thai hiệu quả và điều trị rong kinh.
Phương pháp này cho hiệu quả điều trị rong kinh rất cao lên đến 90%, sau 6 chu kỳ kinh. Khi đặt dụng cụ vào trong tử cung có thể gây rách màng trinh. Vì vậy phương pháp này chỉ áp dụng với phụ nữ đã có quan hệ tình dục.
Một số tác dụng phụ có thể gặp phải là:
Chống chỉ định trong những trường hợp sau:
Chữa rong kinh bằng phương pháp Đông y
Việc dùng thuốc Tây y khi bị rong kinh ít nhiều cũng gây ra tác dụng phụ. Vì vậy, phần đa chị em tìm đến các cách chữa rong kinh bằng bài thuốc dân gia n, bằng gừng, cây huyết thụ, cây cỏ mực, phương pháp đông y, …
+ Chữa rong kinh bằng gừng: Gừng có tác dụng giảm đau bụng kinh, ấm bụng. Vì vậy, nhiều chị em đã pha trà gừng uống để ngăn chặn tình trạng rong kinh.
+ Cây huyết thụ chữa rong kinh tại nhà: Theo đông y cây huyết thụ có vị đắng, nó không chỉ bổ huyết mà còn có tác dụng cầm máu, trị rong kinh ra nhiều. Chị em cần 20g lá huyết thụ đun với 200ml nước đến khi lượng nước còn 1 nửa thì uống ngày 2 lần.
Vì vậy, chị em không nên tự ý mua thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Việc tự ý dùng thuốc có thể khiến tình trạng rong kinh ngày một nghiêm trọng hơn.
Cách Điều Trị Gan Nhiễm Mỡ Bằng Thuốc Nam Phù Hợp Với Đối Tượng Nào
Thực trạng bệnh gan nhiễm mỡ hiện nay
Ngày nay, với chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý, khiến số lượng người mắc phải bệnh gan nhiễm mỡ ngày một tăng nhanh. Theo ước tính gần đây, có khoảng 20-30% người dân Việt Nam mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Không chỉ ở Việt Nam, mà bệnh lý này cũng là một trong số những bệnh lý phổ biến ở nhiều nước khác trên thế giới.
Gan nhiễm mỡ , một “căn bệnh của thời đại” dù không nhanh chóng, nguy hiểm như những bệnh viêm gan khác, nhưng nó cũng sẽ dẫn đến vô vàng những đe dọa xấu cho sức khỏe người bệnh.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh lý này là do thói quen ăn quá nhiều chất, đặc biệt là chất béo, ăn các đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn cũng tiềm tàng nguy cơ làm gan bị tích mỡ, gây nên bệnh gan nhiễm mỡ. Có đến 80% những người béo phì có gan nhiễm mỡ. Có thể nói, thừa cân, béo phì là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gan nhiễm mỡ.Ngoài ra, uống rượu bia, rất gây hại cho gan, đây là nguyên nhân khiến lá gan của chúng ta dễ bị ảnh hưởng nhất, là con đường ngắn nhất dẫn tới tổn thương tế bào gan.
Cách điều trị gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam phù hợp với đối tượng nào?
Điều trị bệnh gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam đã và đang được rất nhiều người chú trọng áp dụng. Vậy cách điều trị gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam phù hợp với đối tượng nào? Câu hỏi này sẽ được các chuyên gia gan mật phòng khám Hồng Phong giải đáp như sau:
Việc chữa trị gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam chỉ phù hợp với đối tượng đã xác định rõ ràng được tình trạng bệnh, và đã được sự chỉ định cụ thể của bác sĩ. Bởi hiện nay, đối với cây thuốc nam chữa bệnh gan nhiễm mỡ có rất nhiều phương pháp được truyền tai nhau. Tuy nhiên, không phải bất kỳ phương thuốc nào cũng có thể áp dụng cho mọi tình trạng bệnh lý.
Ngoài ra, để cây thuốc nam trị bệnh gan nhiễm mỡ, người dùng cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
+ Kiểm tra xác định tình trạng bệnh gan nhiễm mỡ trước khi sử dụng bất kỳ phương pháp nào để điều trị.
+ Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc nam chữa bệnh gan nhiễm mỡ.
+ Thuốc Nam để chữa gan nhiễm mỡ hay bất cứ loại bệnh gan nào cũng cần phải sử dụng theo chỉ dẫn của thầy thuốc trên cơ địa của từng người với từng chẩn đoán bệnh khác nhau, không thể sử dụng tràn lan theo kiểu truyền miệng.
+ Người bị dị ứng và mẫn cảm với những thành phần của thuốc thì cần phải xem xét kỹ lưỡng trước khi dùng. Đặc biệt, đối với những người đang trong giai đoạn điều trị các bệnh lý mãn tính khác, có thai hoặc cho con bú, thì nhất thiết phải hỏi ý kiến bác sĩ trươc khi dùng thuốc.
+ Để phương pháp này có tác dụng, người bệnh cần thực hiện một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học. Tuyệt đối không nên ăn quá nhiều dầu mỡ và uống nhiều bia rượu trong điều trị bệnh gan nhiễm mỡ.
Những loại thuốc nam điều trị gan nhiễm mỡ nên dùng
Hiện nay, có một số cách điều trị gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam như:
Cây nhân trần: có tác dụng làm mát gan, tăng cường giải độc gan, thúc đẩy khả năng tiết mật và bài xuất dịch mật, là một trong những loại thuốc nam điều trị gan nhiễm mỡ hiệu quả.
Cây diệp hạ châu: có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm mát gan, giải độc cho gan, kích thích tiêu hóa. Đồng thời chữa viêm, điều trị gan nhiễm mỡ. Còn theo khoa học y học hiện đại cũng cho thấy cây chó đẻ có tác dụng làm mát gan, thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, thanh lọc gan.
Cây vọng cách: đây cũng là một loại cây thuốc nam chữa bệnh gan nhiễm mỡ rất hiệu quả, có tác dụng giảm thiểu những triệu chứng của bệnh gan nhiễm mỡ do uống nhiều rượu bia.
Lá sen: để chữa gan nhiễm mỡ bằng thuốc nam, thì lá sen là một sự lựa chọn hữu hiệu. Người dùng lá sen bánh tẻ nấu nước uống có thể hỗ trợ giải độc gan, đồng thời đẩy lượng mở xấu ra khỏi cơ thể, từ đó đưa chỉ số mỡ trong gan về mức ổn định.
Tỏi, hành tây: các hợp chất chiết xuất từ tỏi có tác dụng loại bỏ mỡ lắng đọng trong mạch máu và ngăn ngừa quá trình hình thành bệnh gan nhiễm mỡ. Củ Hành Tây cũng có chứa những hoạt chất giúp tăng cường khả năng phân giải chất xơ, đánh tan các cục máu đông và giảm mỡ trong máu, giúp ổn định huyết áp. Củ Hành Tây có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh máu nhiễm mỡ, bệnh gan nhiễm mỡ.
Bạn đang xem bài viết Bị Rong Kinh Uống Thuốc Gì? Loại Thuốc Phù Hợp Cho Từng Đối Tượng trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!