Xem Nhiều 3/2023 #️ Bị Bệnh Cảm Lạnh Nên Uống Những Loại Thuốc Gì? # Top 9 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bị Bệnh Cảm Lạnh Nên Uống Những Loại Thuốc Gì? # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Bệnh Cảm Lạnh Nên Uống Những Loại Thuốc Gì? mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mặc dù là căn bệnh thông thường nhưng bệnh cảm lạnh nếu không được điều trị ngay và dứt điểm thì sẽ khiến cho người bệnh luôn ở trong trạng thái uể oải, mệt mỏi và mất tập trung khi làm việc. Do đó, những vấn đề như chữa bệnh cảm lạnh như nào, uống thuốc gì khi bị cảm lạnh đang rất được quan tâm hiện nay.

Khi bị bệnh cảm lạnh nên uống thuốc gì?

Người bị bệnh cảm lạnh nên uống thuốc hạ sốt, giảm đau: Paracetamol là loại thuốc mang lại công dụng giảm đau, hạ sốt nhanh nhất cho người bị bệnh cảm lạnh. Do đó, khi mắc phải bệnh cảm lạnh thông thường, người bệnh có thể sử dụng loại thuốc này để làm giảm các triệu chứng của bệnh cảm lạnh.

Lưu ý khi sử dụng paracetamol chính là phải uống sau khi đã ăn cơm và sau khoảng 6h sử dụng thuốc thì mới được sử dụng lại. Paracetamol nếu dùng quá liều sẽ gây hại cho gan và có thể khiến người bệnh tử vong.

Loại thuốc này không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi và những người bệnh có tiền sử về bệnh hô hấp.

Tóm lại, bệnh cảm lạnh không có thuốc đặc trị dứt điểm mà chỉ có thể sử dụng thuốc để điều trị các biểu hiện của nó. Người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thể sử dụng thuốc đúng bệnh nhất.

Lời khuyên của các chuyên gia với bệnh nhân mắc bệnh cảm lạnh

Khi bị mắc bệnh cảm lạnh, ngoài việc sử dụng các loại thuốc điều trị thì người bệnh nên tuân thủ các nguyên tắc sau để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, cụ thể:

Hãy uống nhiều vitamin E: Uống vitamin E hàng ngày sẽ giúp người mắc bệnh cảm lạnh tránh được các nguy cơ bị viêm đường hô hấp. Vitamin E giúp cải thiện hệ miễn dịch nhờ đó mà người bệnh có thể làm giảm nguy cơ biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ở những người bệnh tuổi đã cao.

Hãy uống nhiều vitamin C: Vitamin C giúp tăng cường khả năng miễn dịch và nâng cao sức đề kháng của người bệnh, giúp giảm thời gian bị bệnh đến khoảng 8% và giúp cho bệnh thuyên giảm nhanh hơn.

Nên bổ sung thêm kẽm: Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, bổ sung kẽm trong giai đoạn bị mắc bệnh cảm lạnh sẽ giúp người bệnh giảm thời gian bị bệnh xuống còn một nửa và giúp thuyên giảm các dấu hiệu của bệnh cảm lạnh. Tuy nhiên, không nên vì điều này mà quá lạm dụng chất này vì nó có thể khiến cơ thể bị ngộ độc.

Hải Đường – chúng tôi

Trẻ Bị Cảm Lạnh Sốt, Ho, Đau Bụng Đi Ngoài Nên Uống Thuốc Gì?

Xin hỏi: Trẻ bị cảm lạnh đau bụng đi ngoài, ho, sốt, sổ mũi phải làm sao? Bé nhà em được 2 tuổi. Hai hôm trước bé đi chơi xa cùng bố mẹ sau đó về nhà bé có các biểu hiện như trên. Hiện em đang cho bé theo dõi tại nhà, vậy xin hỏi cách chữa trị như thế nào? Em có nên cho bé đi khám không?

Đây là câu hỏi của bạn Khánh Linh (Ba Đình – Hà Nội). Nói về vấn đề cảm lạnh ở trẻ nhỏ cũng có rất nhiều người quan tâm. Nhân đây, chúng tôi xin được chia sẻ cụ thể bệnh và cách xử lý khi gặp cảm lạnh.

Trẻ bị cảm lạnh có những biểu hiện gì?

Cảm lạnh là bệnh lý về đường hô hấp trên, xảy ra nhiều nhất là từ tháng 9 của năm trước tới tháng 3, 4 năm sau đó. Bà bầu, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh rất dễ mắc cảm lạnh nguyên nhân là vì sức đề kháng của những đối tượng này kém hơn.

Nghiên cứu cho biết, trung bình mỗi năm trẻ dưới 2 tuổi mắc tới 8 – 10 lần cảm lạnh. Trẻ mẫu giáo khoảng 9 lần trong khi người lớn khoảng 2 – 4 lần/ năm. Dấu hiệu điển hình của cảm lạnh là:

– Sốt từ nhẹ đến cao;

– Mệt mỏi, quấy khóc;

– Chảy nước mũi;

– Một số trẻ bị cảm lạnh, sốt, sổ mũi, ho, đau bụng đi ngoài cùng lúc.

Cảm lạnh có thể lây lan khi tiếp xúc, nói chuyện, hắt hơi… qua dịch tiết mũi họng. Nếu được chăm sóc tốt cảm lạnh sẽ khỏi sau 1 tuần – 10 ngày. Hoặc có thể kéo dài hơn, bội nhiễm và gây ra biến chứng như viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm xoang…

Cảm lạnh do virus gây ra, là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên gồm miệng, mũi, họng. Trẻ mắc cảm lạnh bằng những con đường sau:

– Thời tiết lạnh hoặc thay đổi khiến cơ thể trẻ không kịp thích nghi dẫn tới cảm lạnh.

– Trẻ lây nhiễm của người bị bệnh. Chẳng hạn lây của bạn học, của người trong gia đình…

– Trẻ có thể bị cảm lạnh do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, đồ chơi, quần áo bẩn…

– Tiếp xúc với người hút thuốc lá.

Trẻ bị cảm lạnh đau bụng đi ngoài, sốt, ho, sổ mũi có cần đi khám không?

Tất cả những biểu hiện ho, sốt, sổ mũi, tiêu chảy là những triệu chứng điển hình của bệnh cảm lạnh. Bình thường mẹ có thể chăm sóc và điều trị tại nhà cho trẻ, sau 1 tuần là các triệu chứng này sẽ cải thiện. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ bị cảm lạnh kèm những biểu hiện sau thì nên cho bé đi khám:

Trẻ bỏ bú, quấy khóc;

Trẻ bị cảm lạnh ho, sốt, sổ mũi kéo dài hơn 1 tuần. Hoặc trường hợp bé cảm lạnh kèm đau bụng đi ngoài liên tục trong 2 ngày, dùng thuốc không khỏi là mẹ cũng nên cho bé đi khám.

Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, khó thở thở nhanh.

Bình thường cảm lạnh có thể tự khỏi mà không cần thuốc và cũng không có thuốc đặc trị cho cảm lạnh. Tuy nhiên nếu các triệu chứng quá nặng và đề phòng bội nhiễm, mẹ có thể sử dụng các loại thuốc điều trị triệu chứng cảm lạnh cho trẻ như sau:

Thuốc paracetamol liều dùng cho trẻ em để hạ sốt

Sử dụng thuốc kháng viêm, thuốc long đờm.

Thuốc làm giảm tiết dịch, giảm nghẹt mũi, phù nề niêm mạc đường hô hấp.

Cách chăm sóc trẻ bị cảm lạnh tại nhà

Nhỏ nước muối sinh lý và vệ sinh sạch sẽ mũi họng cho con.

Dầu gió, dầu tràm, dầu khuynh diệp có thể giúp trẻ dễ thở hơn. Mẹ nên sử dụng một chút dầu gió bôi lên bụng vùng quanh rốn, thái dương để giảm triệu chứng đi ngoài.

Kê cao gối khi ngủ giúp trẻ dễ thở hơn.

Giữ ấm cơ thể, hạn chế cho trẻ tới nơi đông người, gió lạnh.

Bị Cảm Cúm Uống Thuốc Gì, Những Lưu Ý Khi Bị Cảm Cúm

Cảm cúm là bệnh lý thường gặp trong mùa đông khi thời tiết lạnh khô. Bệnh cảm cúm dễ lây lan, gây ra triệu chứng khó chịu và có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Cảm cúm uống thuốc gì, cần lưu ý gì là những băn khoăn phổ biến của nhiều người khi bị bệnh.

Bệnh cảm cúm là gì?

Nguyên nhân gây cảm cúm

Cảm cúm là 1 trong những bệnh lý lây truyền qua hô hấp. Bệnh do vi rút cúm gây nên và thường xuất hiện vào mùa đông. 2 chủng vi rút cúm gây bệnh chủ yếu là cúm A và cúm B. Vi rút cúm có sự biến đổi liên tục với các chủng mới. Thông thường vi rút cúm sẽ lây lan từ người bệnh sang người bình thường qua dịch tiết khi hắt hơi hoặc ho. Ngoài ra nếu bạn tiếp xúc với các đồ vật hoặc bề mặt có vi rút cúm sau đó không rửa tay và chạm vào mũi, miệng…cũng có thể bị vi rút xâm nhập và gây bệnh.

Cảm cúm là bệnh lây truyền qua đường hô hấp

Những người có nguy cơ mắc cúm

Bệnh cúm rất dễ lây lan và ai cũng có thể nhiễm bệnh. Tuy nhiên người già trẻ nhỏ hoặc những người có sức đề kháng kém sẽ dễ bị mắc bệnh hơn.

Bên cạnh đó thời tiết thay đổi khiến cơ thể không kịp thích nghi cũng là điều kiện thuận lợi khiến vi rút cúm phát triển và gây bệnh.

Ngoài ra nếu sống trong môi trường khói bụi, ô nhiễm, khói thuốc lá… cũng có nguy cơ mắc cúm cao hơn.

Nhận biết triệu chứng cảm cúm

Khi bị nhiễm vi rút cúm người bệnh sẽ có những biểu hiện đột ngột sau từ 1 – 3 ngày. Việc nhận biết cảm cúm rất quan trọng giúp điều trị bệnh kịp thời đúng cách.

– Đau cơ, ớn lạnh: Khi bị nhiễm vi rút cúm bạn sẽ cảm thấy đau nhức các cơ và có cảm giác ớn lạnh. Tình trạng đau nhức xuất hiện khắp cơ thể đặc biệt là đầu và chân.

– Đau họng: Vi rút cúm cũng gây ra cảm giác đau rát họng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, kích thích trong cổ họng.

– Sốt: Sốt cũng là 1 trong những dấu hiệu nhận biết cảm cúm.

– Ho: Khi bị cúm người bệnh thường bị ho khan sau có thể chuyển sang ho có đờm

– Rối loạn tiêu hóa: Vi rút cúm cũng gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa khiến người bệnh chán ăn, buồn nôn hoặc tiêu chảy…

– Mệt mỏi: Khi bị cúm bạn cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

Cảm cúm có thể tự khỏi tuy nhiên cũng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Các Dấu hiệu cảnh báo các vấn đề nguy hiểm do cúm cần chú ý bao gồm:

– Đau tức ngực, khó thở

– Da và môi xanh tím

– Sốt cao liên tục

– Li bì, choáng váng

– Ho dữ dội, trong đờm có thể lẫn máu…

Các triệu chứng cảm cúm xuất hiện sau 1 – 3 ngày nhiễm vi rút

Cảm cúm uống thuốc gì?

Cảm cúm uống thuốc gì là băn khoăn của nhiều người. Thông thường những người bị bệnh cảm cúm có thể tự khỏi sau 1 tuần đến 10 ngày. Vì vậy bác sĩ thường chỉ chỉ định các loại thuốc giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng, hỗ trợ điều trị bệnh như:

Thuốc hạ sốt

Các thuốc giảm đau hạ sốt thường được sử dụng trong điều trị cảm cúm. Thuốc sẽ giúp hạ sốt và giảm các cơn đau đầu, đau cơ… do vi rút cúm gây nên.

Thuốc làm giảm tình trạng ngạt mũi

Khi bị cảm cúm, cảm giác ngạt mũi sẽ khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu, mệt mỏi. Việc sử giúp bạn cảm thấy dễ chịu. Thuốc sẽ có tác dụng làm loãng các chất nhầy giúp mũi thông thoáng hơn. Thuốc thông mũi có thể ở dạng viên uống hoặc dạng xịt.

Việc sử dụng thuốc cảm cúm cần theo chỉ định của bác sĩ

Thuốc giảm ho

Ho do cúm sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Đặc biệt tình trạng ho vào ban đêm khiến người bệnh mất ngủ và mệt mỏi. Thuốc giảm ho sẽ giúp ức chế bớt phản xạ ho. Đây cũng là thuốc thường được chỉ định khi bị cảm cúm.

Thuốc làm long đờm

Đây là thuốc có tác dụng làm loãng đờm, dịch giúp và giúp tống xuất đờm ra khỏi cơ thể. thuốc long đờm cũng được chỉ định trong điều trị cảm cúm.

Thuốc kháng histamin

Mục đích chỉ định loại thuốc này cho người bị cảm cúm là giảm tình trạng ngạt mũi, chảy nước mũi.

Cúm có thể gây ra những biến chứng nhưng việc tự ý dùng thuốc cũng gây ra những nguy hiểm. Do vậy, các loại thuốc điều trị cảm cúm chỉ được sử dụng theo sự kê đơn của bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bị Bệnh Viêm Xoang Nên Uống Thuốc Gì?

Hiện nay việc điều trị bệnh viêm xoang bằng các loại thuốc, có thể điều trị bệnh bằng Đông Y hoặc Tây Y.

Chữa viêm xoang bằng cách uống thuốc Tây Y

Chữa viêm xoang bằng thuốc Tây Y có hiệu quả nhanh, ức chế được sư phát triển của bệnh. Tuy nhiên, các nhóm thuốc tây dễ gây tác dụng phụ cho người bệnh và nó chỉ điều trị các triệu chứng là chính, chứ ít khi đi vào điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh.

Các loại thuốc thông mũi: Các thuốc giúp thông mũi và miệng thường được bác sỹ khuyến cáo đó là: Sudafed actifed, phenylephrine hay oxymetazoline…nó giúp giảm thiểu tình trạng ngạt mũi, tắc mũi do nguyên nhân từ việc các chất dịch nhầy tiết ra trong quá trình viêm là hiện tượng phần đông bệnh nhân viêm xoang gặp phải.

Các loại thuốc kháng sinh: Một số loại thuốc kháng sinh thường được bác sỹ kê cho người bệnh đó là doxycycline, amoxicillin, trimethoprim – sulfamethoxazole…. Những loại thuốc này giúp ngăn chặn và tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm xoang.

Một số loại thuốc uống hoặc tiêm: Với những trường hợp bị viêm xoang nặng có thể dùng thêm prednisone hoặc methylprednisolone.

Chữa viêm xoang bằng thuốc Đông Y

Một số bài thuốc khá phổ biến hiện nay mà người bệnh viêm xoang có thể tham khảo áp dụng:

Bài thuốc 1: Hoàng bá 12g, bạc hà 8g, tân di hương 10g, hương bạch chỉ 6g. Các nguyên liệu đem sơ chế sạch sau đó cho vào sắc lần 1 thì đổ nước thuốc ra, tiếp tục cho nước vào sắc lần 2. Khi được các bạn trộn nước thuốc của hai lần sắc với nhau và chia làm 3 lần uống trong ngày.

Bài thuốc 2: Các vị thuốc chính: Liên kiều 10g, ngân hoa 30g, thương nhĩ tử 8g, đào nhân 9g, xích thược 10g, hồng hoa 6g, trần bì 4g, bạch chỉ 12g. Người bệnh đem thang thuốc này sắc 2 lần và sau đó trộn đều 2 nước thuốc với nhau như hướng dẫn thực hiện ở bài thuốc trên. Với thang thuốc này, các bạn cũng chia làm 3 lần uống trong ngày.

Bên trên là một số loại thuốc cho người viêm xoang. Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho các bạn. Lưu ý để kiểm soát tốt căn bệnh này bên cạnh uống thuốc, cần có chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học.

Những thông tin bổ ích về bệnh viêm xoang trán

Bạn đang xem bài viết Bị Bệnh Cảm Lạnh Nên Uống Những Loại Thuốc Gì? trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!