Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Thuốc Nam Điều Trị Hiệu Quả Cảm Sốt Từ Cây Cúc Tần mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tôi nghe nói cây từ bi có thể điều trị được bệnh cảm sốt và nhiều căn bệnh khác điều này có đúng không và cách sử dụng loại thuốc này như thế nào?
Bài thuốc Nam điều trị hiệu quả cảm sốt từ cây cúc tần
Với câu hỏi này của bạn, các Bác sĩ Y học cổ truyền của chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Công dụng của cây cúc tần
Bác sĩ Y Học cổ truyền Ngô Thị Minh Huệ giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, theo Đông Y cây cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Chủ trị cảm sốt ho, bụng trướng, nôn oẹ, tiêu độc, tiêu đờm, bí tiểu tiện, phong thấp, đau mỏi lưng… Dùng dưới dạng thuốc sắc (ngày uống 10-20g) hay thuốc xông. Dùng ngoài không kể liều lượng.
Cây cúc tần còn gọi là cây từ bi, cây lức… có tên khoa học Pluchea indica Less thuộc họ cúc (Compositae). Ở nước ta cây mọc hoang và được trồng khắp nơi, thường trồng làm hàng rào cây xanh và lấy lá làm thuốc. Cây nhỏ cao 2-3m, cành gầy; lá gần giống hình bầu dục, hơi nhọn đầu, gốc thuôn dài, mép lá có răng cưa, mặt dưới có lông mịn, phiến dài 4-5cm, rộng 1-2,5cm. Toàn cây (lá, cành, rễ) đều có thể dùng làm thuốc. Lá thường dùng tươi (hái lá non và lá bánh tẻ) thu hái quanh năm, cành và rễ thường dùng khô, làm thuốc.
Cây cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm
Bài thuốc Nam điều trị hiệu quả cảm sốt từ cây cúc tần
Chữa nhức đầu cảm sốt: Lá cúc tần tươi 2 phần, lá sả một phần, lá chanh một phần (mỗi phần khoảng 8-10g) đem sắc với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông. Cũng có nơi nhân dân dùng lá cúc tần phối hợp với lá bàng (có tính mát) và lá hương nhu, sắc uống có công dụng chữa cảm sốt.
Chữa đau mỏi lưng: Lấy lá cúc tần và cành non đem giã nát, thêm ít rượu sao nóng lên, đắp vào nơi đau ở hai bên thận.
Chữa chấn thương, bầm giập: Lấy lá cúc tần giã nát nhuyễn đắp vào chỗ chấn thương sẽ mau lành.
Bài thuốc chữa viêm khí quản: Khi trị ho do viêm phế quản, bạn sử dụng 20g cúc tần già rửa sạch, băm nhỏ, 2 nắm gạo, 3g gừng tươi, cắt nhỏ, 50g thịt lợn nạc băm nhuyễn. Tất cả những thực phẩm này đem nấu cháo chín nhừ. Ăn nóng khi đói, ngày 3 lần, ăn liên tục 3 ngày sẽ đỡ.
Tổng Hợp Bài Thuốc Nam Điều Trị Hiệu Quả Cảm Sốt Từ Cây Cúc Tần
Tôi nghe nói cây cúc tần có thể điều trị được bệnh cảm sốt và nhiều căn bệnh khác điều này có đúng không và cách sử dụng loại thuốc này như thế nào?
Công dụng của cây cúc tần
Bác sĩ Y Học cổ truyền Ngô Thị Minh Huệ giảng viên Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Hà Nội chia sẻ, theo Đông Y cây cúc tần có vị đắng, thơm, cay, tính ấm. Chủ trị cảm sốt ho, nôn oẹ, bụng trướng, tiêu đờm, tiêu độc, phong thấp, bí tiểu tiện, đau mỏi lưng… Dùng dưới dạng thuốc sắc (ngày uống 10-20g) hay thuốc xông. Dùng ngoài không kể liều lượng.
Cây cúc tần còn gọi là cây từ bi có tên khoa học Pluchea indica Less thuộc họ cúc .Ở nước ta cây mọc hoang và được trồng khắp nơi, thường trồng để lấy lá làm thuốc. Cây nhỏ cao tầm 2-3m, lá gần giống hình bầu dục, gốc thuôn dài, hơi nhọn đầu, mặt dưới có lông mịn, mép lá có răng cưa, phiến dài 4-5cm, rộng 1-2,5cm. Toàn cây đều có thể dùng làm thuốc. Lá thường dùng tươi hái lá non và lá bánh tẻ ,thu hái quanh năm, cành và rễ thường dùng khô, làm thuốc.
Tổng hợp các bài thuốc Nam điều trị hiệu quả cảm sốt từ cây cúc tần
Bài thuốc chữa viêm khí quản: Khi trị ho do viêm phế quản, bạn sử dụng 20g cúc tần già rửa sạch, băm nhỏ, 3g gừng tươi cắt nhỏ , 2 nắm gạo, 50g thịt lợn nạc băm nhuyễn. Tất cả những thực phẩm này đem nấu cháo. Ăn nóng khi đói (3 lần/ngày) ,ăn liên tục 3 ngày sẽ đỡ.
Chữa nhức đầu cảm sốt: Lá cúc tần tươi 2 phần, lá sả một phần, lá chanh một phần (mỗi phần khoảng 8-10g) đem đun với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông. Cũng có nơi nhân dân dùng lá cúc tần phối hợp với lá bàng (có tính mát) và lá hương nhu, sắc uống có công dụng chữa cảm sốt.
Chữa đau mỏi lưng: Lấy lá cúc tần và cành non đem giã nát, thêm ít rượu sao nóng lên, đắp vào nơi đau ở hai bên thận.
Chữa chấn thương hay bầm giập: Lấy lá cúc tần giã nát nhuyễn đắp vào chỗ chấn thương sẽ giúp mau lành.
Cây Mùi Tàu Vị Thuốc Trị Cảm Sốt Hiệu Quả Từ Vườn Nhà
Cây mùi tàu là một loại gia vị không thể thiếu với các món ăn của người Việt Nam. Loại cây này còn là một vị thuốc nam ngay tại vườn nhà với nhiều tác dụng trong điều trị các bệnh cảm sốt, đau bụng, tiêu chảy…. chúng tôi cung cấp cho các bạn một vài công dụng phổ biến và những bài thuốc an toàn hiệu quả trị bệnh ngay tại nhà từ cây mùi tàu.
Cây mùi tàu còn có một số tên gọi khác như cây ngò gai, cây rau gai. Tên khoa học của cây mùi tàu là Egyngium foetidum L thuộc họ hoa tán Apiaceae.
Mùi tàu là loại cây thân thảo, chiều cao trung bình 20-50cm, là loại cây mọc đơn, phân nhánh ở phía ngọn. Lá mọc từ gốc lên, lá nhẵn và dài, thuôn ở dưới gốc lá. Mép lá có hình răng cưa và hơi có gai, gân lá cứng. Lá ở bên trên có nhiều gai hơn, chia thành 3-7 thùy. Hoa của cây mùi tàu hình trứng hoặc hình trụ gồm 5-7 lá hình mũi mác hẹp, mỗi bên có 1-2 răng và có gai ở chóp lá. Quả có đường kính 2mm, quả gần giống hình cầu, khi già hạt mùi tàu sẽ rụng và tự phát tán. Cây ngò gai có mùi thơm đặc trưng, dễ chịu.
Toàn thân cây mùi tàu được dùng ứng dụng làm thuốc chữa bệnh.
Cây mùi tàu là cây nhiệt đới có nguồn gốc từ Châu Mỹ. Cây mọc hoang hoặc được trồng phổ biến ở tất cả các vùng của Việt Nam. Cây mùi tàu thu hái quanh năm sau khi thu hái rửa sạch đất cát bụi bẩn có thể dùng tươi hoặc phơi khô tự nhiên để làm dược liệu.
Mùi tàu được sắc trực tiếp cùng với nước và các dược liệu khác.
Trong cây mùi tàu có chứa 0.02-0.04 tinh dầu bay hơi, rễ mùi tàu có chứa hoạt chất saponin.
Cây mùi tàu có rất nhiều công dụng trong việc điều trị cảm cúm, cảm mạo, cảm sốt và bệnh sốt nhẹ.
Mùi tàu có tính ấm nên chữa các bệnh như chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng và bệnh kiết lỵ, ăn uống không tiêu.
Mùi tàu có công hiệu với cá bệnh ngoài da giúp trị mụn, làm đẹp da, làm hết các vết bầm tím, giảm sưng và có tác dụng chữa trị bệnh sởi. Dùng đắp các vết thương do rắn cắn hoặc vết côn trùng đốt. Điều trị chứng đái dầm của trẻ em. Một tác dụng hết sức thú vị là mùi tàu chữa hôi miệng cực kì hiệu quả.
Ở malaysia dùng mùi tàu với cam thảo đất làm thuốc hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa.
Mùi tàu khô10g, cam thảo 6g sắc với 300ml nước để sôi trong 15 phút. Chia thuốc thành 3 lần uống trong ngày.
Mùi tàu 30g, thịt bò 100g. Thịt bò thái nhỏ đun cùng mùi tàu, thêm 3g gừng tươi thái lát mỏng sau đó ăn nóng.
Mùi tàu 50g, gừng đập dập hoặc thái lát mỏng 5g. Sắc cùng 400ml nước đun đến khi cạn còn 200ml. Chia thành hai lần, uống trong ngày.
Mùi tàu, có mần trầu mỗi loại 20g, cỏ sữa 10g. Thái nhỏ sau đó phơi khô sắc cùng 500ml nước đến khi còn 200ml. Uống sau bữa ăn chiều. Dùng bài thuốc này từ 3-4 ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Mùi tàu 20g, sả 20g, tía tô 15g sắc lấy nước uống trong ngày.
Trị bệnh kiết lị dùng hạt mùi tàu xao vàng sau đó tán thành bột mịn nhỏ pha với nước uống. Mỗi lần dùng 7-8 g bột hạt mùi tàu, dùng hai lần trong ngày.
Lá mùi tàu tươi giã nát rồi hơ hoặc xao nóng, xát lên người trẻ khi mùi tàu còn hơi ấm, hoặc có thể sắc nước mùi tàu lên uống để kích thích các nốt mụn sởi mọc nhanh.
Ngoài những tác dụng trị bệnh thì mùi tàu làm giảm hôi miệng rất hiệu quả. Dùng 1 nắm lá mùi tàu đem sắc cùng một chút muối, dùng loại nước này súc miệng vài lần trong ngày. Dùng từ 5-6 ngày bệnh hôi miệng sẽ giảm hoặc hết hoàn toàn.
Khi bị bầm tím dùng lá mùi tàu giã nát lấy nước cốt trộn cùng 1 chút rượu trắng đắp vào vết bầm tím để làm tan máu tụ hết vết bầm.
Mùi tàu là loại rau gia vị được dùng hàng ngày tốt cho sức khỏe và tất cả mọi người đều có thể dùng được.
Bài Thuốc Chữa Cảm Sốt Hiệu Quả
Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đông. Thân vuông, mọc đứng hay mọc bò, cao 30 – 50cm, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối, hình trứng, mép khía răng, có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. Loài Mentha piperita L. và một số giống khác thuộc loài M. arvensis L. được nhập trồng ở Việt Nam.
Cây mọc hoang ở miền núi, nơi đất ẩm, mát. Còn được trồng ở nhiều nơi.
Toàn cây, trừ rễ. Thu hái khi cây sắp ra hoa hay đang có nụ, lúc trời khô ráo. Bỏ lá sâu, úa, rửa sạch, dùng tươi hay phơi trong râm hay sấy ở nhiệt độ 30o – 40o đến khô.
Toàn cây có chứa tinh dầu trong đó L-menthol 65 – 85%, menthyl acetat, L-menthon, L-(-pinen, L-limonen.
Sát trùng mạnh, gây tê mát, giảm đau. Chữa cảm, sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, viêm họng, đau bụng, đau dây thần kinh, nôn mửa. Ngày 12 – 20g, dạng thuốc hãm, sắc. Lá tươi dùng ngoài, nhiều thuốc xoa, thuốc xông chứa tinh dầu, menthol.
Cây nhỏ, cao 40 – 60cm. Thân vuông, có lông mịn. Lá mọc đối, mép khía răng, gân lá nổi rõ ở mặt dưới. Hoa nhỏ màu tím nhạt, hoặc hồng tía mọc thành bông lệch ở đầu cành. Quả bế, thuôn nhẵn. Toàn cây có mùi thơm.
Cành lá và cụm hoa. Thu hái vào lúc cây đang ra hoa. Phơi hoặc sấy khô.
Cả cây chứa tinh dầu trong có các ceton của elsholtzia.
Chữa cảm sốt, nhức đầu, sởi, cúm, đau xương, viêm họng, mụn nhọt, băng huyết, rong huyết, thổ huyết, đại tiện ra máu. Ngày 10 – 16g cây khô hoặc 20 – 30g cây tươi dạng thuốc sắc hoặc xông. Có thể giã nát cây tươi vắt nước uống. Sao đen khi dùng để cầm máu.
Tên cây : Tía tô, tử tô, hom tô, hom đeng (Thái), phằn cưa (Tày), cần phân (Dao).
Cây nhỏ, cao 0,5 – 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.
Cây được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.
Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi ra cây hoa), cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô.
Tinh dầu chứa perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, (-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin : arginin, histidin, leucin, lysin, valin.
Chữa cảm, sốt, nhức đầu, sổ mũi, phòng sẩy thai, ngày 6 – 10g lá hoặc cành dạng thuốc sắc. Quả chữa ho, ngày 3 – 5g.
Cây nhỏ, cao 0,5 – 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc ở đầu cành. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.
Cây được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.
Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi ra cây hoa), cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chỉ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy cho khô.
Tinh dầu chứa perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, (-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin : arginin, histidin, leucin, lysin, valin.
Chữa cảm, sốt, nhức đầu, phòng sẩy thai, ngày 6 – 10g lá hoặc cành dạng thuốc sắc. Quả chữa ho, ngày 3 – 5g.
Bạn đang xem bài viết Bài Thuốc Nam Điều Trị Hiệu Quả Cảm Sốt Từ Cây Cúc Tần trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!