Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài Thuốc Ma Hoàng Thang Chữa Cảm Mạo Phong Hàn, Sợ Lạnh # Top 11 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bài Thuốc Ma Hoàng Thang Chữa Cảm Mạo Phong Hàn, Sợ Lạnh # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Thuốc Ma Hoàng Thang Chữa Cảm Mạo Phong Hàn, Sợ Lạnh mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ma hoàng thang là bài thuốc dùng chữa cảm mạo phong hàn, sợ lạnh, phát sốt không có mồ hôi, ho, khí suyễn, tay chân mình đau nhức…

Công dụng Bài thuốc Ma hoàng thang:

Phát biểu tuyên phế, bình suyễn chỉ khái.

Bài thuốc Ma hoàng thang chữa bệnh gì?

Cảm mạo phong hàn, sợ lạnh, phát sốt không có mồ hôi, ho, khí suyễn, tay chân mình đau nhức.

Biểu hiện bệnh:

Cảm thương hàn mồ hôi ra quá nhiều, dư độc trú ở tâm bào lạc, thần trí mê muội, nói sảng, sốt về chiều, lúc nóng, lúc lạnh.

Thành phần Bài thuốc Ma hoàng thang:

Bài thuốc ma hoàng thang gồm có:

Cách sử dụng Bài thuốc Ma hoàng thang:

Ngày dùng 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.

Phân tích Bài thuốc Ma hoàng thang:

Ma hoàng tân ôn phát biểu, tuyên phế, bình suyễn là chủ dược, phối với Quế chi ôn kinh tán hàn giúp Ma hoàng phát biểu, Hạnh nhân giáng khí chỉ khái, Cam thảo hóa đàm chỉ khái trợ Ma hoàng bình suyễn. Trên nền văn hiến y học của Tổ quốc ta, lấy Ma hoàng thang tiêu biểu cho phương thức phát biểu. Nhưng ứng dụng lâm sàng lại dùng nó để tuyên phế, bình suyễn, chỉ khái và phát biểu. Khi hàn tà thấu biểu, phế khí bất tuyên dẫn đến ho suyễn không mồ hôi, tức phải phát tán hàn tà ở biểu mới có thể tuyên thông phế khí, bình suyễn, chỉ khái.

Bài thuốc tương tự Bài thuốc Ma hoàng thang:

Đối với chứng ngoại cảm phong hàn, nghẹt mũi, ho hen, khó thở nhiều đàm có thể bỏ Quế chi gọi là bài Tam ảo thang ( Hòa tể cục phương).

Trường hợp ngoại cảm, phong hàn thấp, sợ lạnh không ra mồ hôi, nhức mỏi cơ xương, gia Bạch truật để trừ thấp gọi là bài Ma hoàng gia Truật thang ( Kim quỷ yếu lược).

Trên lâm sàng thường hay dùng bài Ma hoàng thang gia giảm để trị các chứng cảm mạo, cảm cúm, viêm đường hô hấp trên hội chứng biểu thực, bài thuốc còn có tác dụng cả đối với những bệnh viêm phế quản mạn tính, hen phế quản, lên cơn ho suyễn lúc cảm lạnh.

Lưu ý:

Bài thuốc có tác dụng phát hãn mạnh nên chỉ dùng trong trường hợp ngoại cảm phong hàn biểu thực, chứng không ra mồ hôi, đối với chứng biểu hư ra mồ hôi nhiều, ngoại cảm phong nhiệt, cơ thể hư nhược, bệnh sản phụ mới sanh, người bị bệnh mất nước, mất máu nhiều đều không nên dùng.

Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Mạo Phong Hàn

Cảm mạo phong hàn là bệnh thường gặp, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc đông y theo hướng dẫn từ thầy thuốc đông y

Theo bác sĩ Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn, Người bệnh có triệu chứng: sốt ít, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu, có hoặc không có mồ hôi, ngạt mũi, chảy nước mũi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù. Nếu kèm thêm thấp thì người và các khớp xương đau nhức. Phép chữa là phát tán phong hàn (dùng các thuốc tân ôn giải biểu), nếu kèm theo thấp thì thêm thuốc trừ phong thấp.

Bài thuốc trị cảm mạo phong hàn

Tùy theo triệu chứng bệnh mà bác sĩ Y học cổ truyền khuyên bạn lựa chọn các bài thuốc sau:

Bài 1: khương hoạt 6g, phòng phong 6g, thương truật 6g, tế tân 4g, xuyên khung 8g, bạch chỉ 8g, sinh địa 8g, hoàng cầm 8g, cam thảo 6g. Sắc uống, ngày 1 thang. Chữa cảm phong hàn kèm theo người và các khớp xương đau nhức (có thấp).

Bài 2: lá tía tô 80g, cà gai leo 80g, hương phụ 80g, trần bì 40g. Tán bột. Mỗi ngày uống 20g, hãm với nước sôi.

Bài 3: quế chi 12g, thược dược 12g, cam thảo 6g, sinh khương 12g, đại táo (xé nát) 12 quả. Sắc uống, ngày 1 thang. Dùng cho người sợ gió, sợ lạnh, người hâm hấp sốt, mồ hôi tự ra, thở mạnh, nôn khan.

Bài 4: hương phụ 80g, tử tô 80g, trần bì 40, cam thảo 20g. Tán bột. Ngày uống 12g, uống với nước ấm hoặc nước hãm với 3-5 lát gừng tươi. Trị cảm mạo, đau đầu, sốt, ngực bụng đầy trướng, ợ hơi, không muốn ăn.

Bài 5: sài hồ 40g, tiền hồ 40g, chỉ sác 40g, xuyên khung 40g, khương hoạt 40g, độc hoạt 40g, phục linh 40g, cát cánh 40g, cam thảo 20g, kinh giới 40g, phòng phong 40g. Tán thành bột. Ngày uống 12-20g hoặc sắc uống. Chữa cảm phong hàn kèm theo người và các khớp xương đau nhức (có thấp).

Bài 6: ma hoàng 6g, hạnh nhân 8g, quế chi 4g, cam thảo 4g. Sắc uống, ngày 1 thang. Dùng cho người nhức đầu, phát sốt, sợ gió, người và xương khớp đau mỏi, không có mồ hôi, thở khó (suyễn thở).

Bài 7: đun nồi nước xông với các dược liệu sau: lá chanh, lá bưởi, tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, tràm, đại bi (chứa tinh dầu để sát khuẩn đường hô hấp); hành, tỏi, cúc tần… (có tác dụng kháng sinh); lá tre, lá duối (có tác dụng hạ sốt).

Rửa sạch dược liệu, cho vào nồi to, đun sôi một lát, gạn lấy 1 bát nước để riêng. Trùm chăn kín cả người và nồi thuốc, mở từ từ nắp nồi để hơi thuốc bay ra với độ nóng vừa phải, xông 30 phút đến 1 giờ, đến khi mồ hôi ra khắp người là được, lau sạch mồ hôi và mặc quần áo ấm, uống bát nước thuốc trên. Có thể uống kèm viên thuốc hạ sốt Tây y.

Chú ý: Xông trong phòng kín tránh gió lùa. Không dùng bài này cho người bị cảm mạo có mồ hôi.

Phương pháp châm cứu trị bệnh

Châm cứu: châm các huyệt phong môn, hợp cốc, khúc trì. Nếu nhức đầu châm thêm bách hội, thái dương; có ho châm xích trạch, thái uyên; ngạt mũi châm nghinh hương…

Vị trí huyệt:

Bách hội: nằm ở điểm lõm ngay trên đỉnh đầu, là điểm giao của đường nối hai đỉnh vành tai với đường dọc cơ thể.

Nghinh hương: nằm bên cạnh cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng nửa tấc (tương đương 0,8cm).

Phong môn: dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1,5 tấc.

Khúc trì: co khuỷu tay vào ngực, huyệt ở đầu lằn chỉ nếp gấp khuỷu, nơi bám của cơ ngửa dài, cơ quay 1, cơ ngửa ngắn khớp khuỷu.

Thái dương: chỗ lõm phía đuôi lông mày.

Xích trạch: gấp nếp khuỷu tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước.

Thái uyên: trên lằn chỉ ngang cổ tay, chỗ lõm trên động mạch tay quay, dưới huyệt là rãnh mạch tay quay.

Hợp cốc: khép ngón trỏ và ngón cái sát nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắp ngón trỏ ngón cái.

Tuyển sinh lớp Y sĩ Y học Cổ truyền tại TPHCM

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn học Y sĩ Y học cổ truyền của Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn. Hãy liên hệ số điện thoại tư vấn tuyển sinh 07.6981.6981 – 09.6881.6981

Các Bài Thuốc Trị Cảm Mạo Phong Nhiệt

1. NGÂN TRÚC CÁT CĂN THANG

Ngoại cảm phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, có mồ hôi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, tiểu tiện vàng.

Cách dùng – liều lượng:

Tất cả các vị cho vào 400ml, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, ra mố hỏi, ho đờm đặc dính vàng, chảy nước mũi, có thể chảy máu cam, máu chân ràng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 300ml nước, sắc còn 150ml để nguội chia uống làm 2 lấn trong ngày.

3. TRÚC DIỆP CÁT CẤN THANG

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: sốt cao, sợ nóng, sợ gió, có mố hỏi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, tiểu tiện vàng

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: sốt nóng, hơi sợ gió hoặc không, có ít mồ hôi hoặc không, ho khan hoặc ho có đờm, cổ họng đau mạch phù sác.

Cách dùng – liều lượng:

Người bệnh mệt nhiều gia thêm: Bố chinh sâm 10g,

Kiêng ky:

Kiêng ăn các chất cay nóng: ớt, hổ tiêu, rượu và các thức ăn chiên, nướng.

Cát căn20g

Kim ngân hoa20g

Tử tô12g

Kinh giới hoa12g

Màn kinh tử12g

Cam thảo nam (dây chi chi)12g

Bạc hà8g

Sài hổ nam (cây lức)8g

Búp tre tươi8g

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: sốt nóng, nhức đẩu căng, khó chịu, khát nước, cổ họng đau rát, ho khan, nước tiểu hơi vàng, mạch phù xác.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml, chia uống làm 2 lần trong ngày, uống ấm.

5.

(Nếu dùng lá phơi khô thì lượng mỗi vị bằng 1/2 lượng trên)

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: Người sốt nóng, nhức đấu, phần đầu mặt có lúc cỏ mổ hôi, cổ họng đau rát, ho khan, khát nước, đại tiện thường táo, tiểu tiện vàng, về chiều thường sốt nặng hơn.

Liều lượng – cách dùng:

Các vị thuốc cho vào 400mi nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần, lúc còn ấm. Mỗi ngày uống 1 thang. Trẻ em dùng 1/2 liều trên.

Kiêng kỵ:

Kiêng ăn các chất cay, nóng.

Cảm phong hàn có rét nhiếu, ỉa phân lỏng Không dùng thuốc này.

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: Người phát sốt, hai ớn lạnh hoãc không, đầu nhức căng, ho nhiều và ho khan, cổ họng rát, nuốt đau, khát nước, vùng ngực cảm thấy nóng bức, khó chịu, về chiểu vẫn sốt, đém nằm trằn trọc khó ngủ, nước tiểu vàng, mạch phù sác.

Cách dùng – liều lượng:

Chế Xạ can: củ xạ can thái mỏng ngâm nước vo gạo đăc 1 ngày đêm, rửa sạch phơi khó sao vàng.

Các vị thuốc cho vào 500ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc, chia uống 3 lần, 3 giờ uống 1 lán lúc thuốc còn ấm.

Ngày uống 1 thang, uống liền 2 -3 thang.

Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn.

Chú ỷ gia giảm:

Nếu người bệnh có đại tiện táo bón gia thém: mạch môn 10g

Kiêng kỵ:

Kiêng ăn các chất cay nóng, chiên rán như: ớt, hố tiêu, rượu, cá rán, thịt nướng.

Sài đất khô16g

Cúc hoa khô16g

Bạc hà khó12g

Cam thảo8g

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: Người bệnh sốt đã mấy ngày mà sốt không lui, đầu nhức căng, họng khô đau rát, ho khan hoặc có đờm sát, nóng ruột, khát nước mạch phù sác.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị thuốc cho váo 400ml nưỏc sắc iấy 200ml nước thuốc chia uống 2 lần lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang, uống liền 2 – 3 ngày, chưa khỏi uống tiếp.

Chú ỷ gia giảm:

Nếu ngưòi bệnh có chảy máu cam gia thèm: Chi tử (sao đen) 16g.

9. CẢM MẠO PHONG NHIỆT THANG

Chủ trị:

Cảm mạo phong nhiệt: sổt nong cao, hơi sợ gió, đầu nhức căng, có nước mũi đặc, khát nước, cổ họng đỏ đau, đại tiện hơi táo, tiểu tiện hơi vàng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị thuốc cho vào 400ml, sắc lấy 200ml nước thuốc chia uống 2 lấn, lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang, uổng liẽn 2 – 3 ngày, khỏi thi thôi.

Chú ý gia giảm:

Trường hợp người bệnh ho nhiều thi gia thêm:

Lá gai8g

Hương phụ4g

10. THANG THUỐC CẢM

Xuyên khung5g

Cát căn15g

Hương nhu5g

Tía lõ5g

Bạch chỉ5g

Mạch môn10g

Bạc há5g

Chủ trị:

Cảm phong nhiệt sốt nhiều và ho khan.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị thuóc cho vào 300ml nước, sắc lấy 150ml nước thuốc để nguội chia uống 2 lấn trong ngày. Ngày uống 1 thang.

Thạch cao40g

Bạc hà20g

Kinh giới20g

Chanh tươi1 quả

Nhức đầu do phong nhiệt: Nhức hai bên thái dương kịch liệt, đại tiện táo, người nóng nhiều.

Cách dùng – liều lượng:

Thạch cao nướng trên bếp than hổng đến đỏ, lấy ra còn đang nóng, vắt nước chanh vào Thạch cao cho ngấm hết. Kinh giới, Bạc hà phơi àm can hoặc sấy nhẹ thật khô. cả 3 vị tán bột mịn.

Người lớn mỗi ngáy uống 4g với nước chín, ngày uống 2 lần. Trẻ em tuỳ tuổi giảm liều.

Chủ trị:

Ngoại cảm thấp nhiệt cấp tính; Mặt đỏ, sốt cao 40°c, rèu lưỡi trắng, miệng khô, tiếng nói cao giọng, khát nước, cơ thể đau, nằm không trở mình được, đại tiện rắn, tiểu tiện khai, mạch hoạt sác có lực.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 400mt nước, sắc nhỏ lửa gạn iấy 1Q0ml nước thuốc chia uống 2 lần trong ngày. Mỗi ngày 1 thang.

Kiêng kỵ:

Các chất cay, tanh, chua, măng, riềng, mẻ.

Bài Thuốc Chữa Cảm Mạo Bốn Mùa

Đây là chứng bệnh khó trị nhưng không phải bất trị, nếu biết trị đúng căn bệnh và kê đơn thuốc phù hợp cơ địa người bệnh.

Theo công thức thập tam phương của Tuệ Tĩnh thì bệnh chứng cảm mạo bốn mùa xuất hiện ở lứa tuổi thiếu niên đến người già, có chung triệu chứng là, ngoài da lạnh và nội tạng nóng, phổi luôn khò khè khó thở, ho có đàm, buổi chiều hơi sốt hoặc sốt cao, ngực ê buốt, đau tức, dễ nôn ọe, lưỡi, cổ họng khô, đắng, nổi rêu, trắng, mệt mỏi.

Chứng bệnh này có thể biến chứng thành sốt tê liệt và á khẩu nếu không trị liệu đúng thuốc.

Nhân sâm 7,5gr, tía tô diệp 7,5gr, cát căn 7,5gr, tiền hồ 7,5gr, bán hạ 7,5gr, trần bì 7,5gr, phục linh7,5gr, cát cánh 0,5gr, chỉ xác 0,5gr, mộc hương 0,5gr, cam thảo 0,3gr. Sắc với 750ml nước còn 250ml, sôi trong 10 phút thì nhắc xuống, thêm 3g gừng tươi, 2 quả táo tàu đỏ. Uống 5 lần/ngày. Theo lý giải của Tuệ Tĩnh, sau 10 ngày uống, các vị thuốc sẽ có các tác dụng như: Nhân sâm trợ lực, tía tô diệp chống phong hàn, phát tán khí hư ở phế quản. Tiền hồ trừ đờm. Cát căn giải cơ thoát nhiệt, trần bì, bán hạ, phục linh, cam thảo giáng khí âm, cắt ho, khó thở. Mộc hương điều khí chỉ thống kiện tùy hòa vị, kích thích tiêu hóa.

Bài thuốc có thể gia giảm (tùy theo bệnh nặng, nhẹ) như: Nếu sốt nhiều cơn thì bỏ mộc hương, thêm lượng hoàng cầm và sài hồ. Nếu ho ra máu, chảy máu cam thì bỏ mộc hương thêm chi tử sao 0,5gr, ô mai 0,3gr, thiên môn 0,3gr, bạch mao căn 0,5gr. Khi sốt có nôn mửa thì thêm hoắc hương và sa nhân đều 5gr.

Các vị thuốc kể trên đều có bán tại các hiệu thuốc nam và phòng khám đông y. Người bệnh cần theo đúng đơn thuốc và uống đúng giờ, đúng lượng theo chỉ định.

Cùng Danh Mục:

Bạn đang xem bài viết Bài Thuốc Ma Hoàng Thang Chữa Cảm Mạo Phong Hàn, Sợ Lạnh trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!