Xem Nhiều 3/2023 #️ 4 Loài Rau Cỏ Có Tác Dụng Cầm Máu # Top 5 Trend | Visuantoancuaban.com

Xem Nhiều 3/2023 # 4 Loài Rau Cỏ Có Tác Dụng Cầm Máu # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 4 Loài Rau Cỏ Có Tác Dụng Cầm Máu mới nhất trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhìn chung các loại mộc nhĩ đều có công năng làm mát máu và cầm máu, dùng rất tốt trong các trường hợp băng huyết, đại tiện xuất huyết.

Người ta còn gọi nó là cây nhọ nồi, tính lạnh, vị ngọt chua, không độc, dân gian thường lấy lá giã nát đắp vào chỗ chảy máu ngoài da. Bên cạnh đó cỏ mực được dùng cầm máu trong các bệnh như: xuất huyết trong (chảy máu dạ dày, tiểu tiện ra máu, thổ huyết do lao, rong kinh), kiết lỵ, viêm gan mạn, chấn thương sưng tấy lở loét, mẫn ngứa (uống trong, rửa ngoài).

Để chữa chứng chảy máu mũi, lấy cỏ mực giã nát, đắp vào giữa mỏ ác và trên trán là khỏi. Lưu ý:

– Tránh dùng cỏ mực khi bị lạnh trong, tiêu chảy.

– Không dùng cho phụ nữ có thai vì nó có thể gây xảy thai do chất chống đông trong cỏ mực.

2. Mộc nhĩ chữa đại tiện xuất huyết

Nhìn chung các loại mộc nhĩ đều có công năng làm mát máu và cầm máu, dùng rất tốt trong các trường hợp băng huyết, đại tiện xuất huyết.

Mộc nhĩ mọc ở cây dâu dùng chữa băng huyết, rong kinh, hành kinh không dứt nhiều tuần bằng cách lấy mộc nhĩ dâu sao đen, tán nhỏ, uống mỗi lần 3-5 thìa. Ngày uống 3-4 lần.

Nếu đi lỵ ra máu, lấy mộc nhĩ 20g, sao tán bột uống, chia 3 lần trong ngày.

Để chữa đại tiện ra máu, táo bón, dùng mỗi lần 5g mộc nhĩ bồ kết tán vụn. Nếu chưa đỡ, uống thêm 3-4 lần sẽ khỏi.

3. Hoa hòe

Hiện nay, hoa hòe không những được dùng trong Đông y mà còn là một nguồn dược liệu quan trọng của ngành dược hiện đại. Từ hoa này người ta đã chiết xuất được chất rutin có tác dụng làm tăng sức chịu đựng và giảm sự thẩm thấu của các mao mạch, để sản xuất nhiều vị thuốc phòng và chữa các chứng xuất huyết, tai biến mạch máu não ở người tăng huyết áp.

Nụ hoa hòe chưa nở là bộ phận quý nhất của cây vì lúc này hoa có hàm lượng rutin cao nhất.

Vì vậy bao giờ người ta cũng thu hoạch hoa hòe vào lúc có nhiều nụ to, chưa nở hoa, trọng lượng và chất lượng dược liệu sẽ cao hơn. Trong nhân dân, hoa hòe được dùng chủ yếu làm thuốc cầm máu trong các bệnh ho ra máu, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, ruột chảy máu… Liều dùng mỗi ngày 8-16g dưới dạng thuốc sắc.

Hoa hòe còn được dùng để nhuộm màu thực phẩm (tạo màu vàng), vừa đẹp vừa lành. Pha nước hoa hòe vào rượu, rượu sẽ có màu vàng cam. Ngâm gạo nếp với nước hoa hòe để nấu xôi hay cho vào bột làm bánh, các món ăn trên sẽ có màu vàng nghệ tươi nom rất hấp dẫn, lại tốt cho sức khỏe.

4. Tía tô

Dùng lá tía tô non nhai nhuyễn đắp lên vết thương để cầm máu sau đó lại lấy lá tía tô sao giòn, tán thành bột mịn rắc lên vết thương rất mau lành.

Theo Phunutoday

Rau Má: Công Dụng Của Loài Cây Quen Thuộc

Từ xưa đến nay, rau má được dùng rất phổ biến trong đời sống. Loại rau này xuất hiện trong các bữa ăn gia đình để nấu canh, ăn sống, làm nước ép uống giải khát vào mùa hè, hoặc là phơi khô sắc làm nước uống. Bên cạnh đó, rau má còn có công dụng là một vị thuốc dùng trong phạm vi nhân dân. Cùng tìm hiểu thêm về loại rau quen thuộc này thông qua bài viết sau đây.

Rau má ( Herba Centellae asiaticae) còn gọi là tích tuyết thảo, họ Hoa tán (Apiaceae).

Đây là một loại cỏ mọc bò, có rễ ở các mấu, thân gầy, nhẵn. Lá có cuống dài, phiến lá khía tai bèo tròn, gốc lá hình tim. Cụm hoa đơn mọc ở kẽ lá, gồm 1 đến 5 hoa nhỏ. Quả dẹt.

Ở nước ta, cây mọc tự nhiên khắp nơi, từ vùng hải đảo, ven biển đến vùng núi. Cây ưa ẩm, hơi chịu bóng, mọc thành đám ở vườn, bãi sông suối, nương rẫy, bờ ruộng và ven rừng.

Nguồn rau má tự nhiên dồi dào nhưng chỉ mới được khai thác dùng tại chỗ, chưa trở thành mặt hàng thương mại hóa.

Bộ phận dùng: Toàn cây, thường được dùng tươi hoặc có thể phơi sấy khô. Thu hái quanh năm.

Nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học nổi bật nhất trong rau má là nhóm Terpene. Trong đó, Asiaticoside là một triterpene glycoside chiếm hàm lượng nhiều nhất. Người ta cho rằng, trong cơ thể Asiaticoside thủy phân thành đường và Asiatic Acid – sản phẩm trao đổi chất chịu trách nhiệm trong việc chữa bệnh.

Asiaticoside có khả năng kháng khuẩn và hoạt tính diệt nấm chống lại được mầm bệnh và nấm.

Ngoài ra, trong rau má còn có 1 lượng nhỏ tinh dầu, cũng có khả năng kháng khuẩn.

Hoạt chất asiaticoside đã được chứng minh hiệu quả trong điều trị bệnh phong, do làm tan bao bằng chất giống sáp của trực khuẩn phong, làm cho nó trở nên mỏng manh và dễ bị phá hủy.

Nước rau má sắc có tác dụng kháng khuẩn đối với trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu khuẩn vàng.

Ngoài ra, trong một nghiên cứu còn cho thấy, dịch chiết rau má có khả năng ức chế một số vi sinh vật gây bệnh trên da như vi khuẩn P. acnes, S. aureus, S. epidermidis, vi nấm C. Albicans.

Thuốc mỡ rau má có tác dụng kích thích tái tạo tổ chức tế bào và điều chỉnh quá trình lên sẹo của vết thương do gây bỏng thực nghiệm. Tại vết bỏng sẽ phát triển tổ chức hạt, lên da non và liền sẹo tốt.

Đối với vết thương do loét, viêm mô tế bào, rau má cũng có tác dụng kích thích sự tổng hợp colagen I và fibronectin, góp phần làm lành vết thương.

Dịch chiết rau má có hoạt tính chống co thắt, hạ sốt, ức chế hệ thần kinh trung ương, an thần và hạ áp.

Rau má có tác dụng gây ngủ, giảm đau trung gian qua các thụ thể đáp ứng với thuốc phiện. Cao cồn ethylic có hoạt tính chống stress, trong đó có stress gây ra loét dạ dày ở vật thí nghiệm.

Đối với mạch máu, rau má có thể tăng cường sức bền thành mạch.

Rau má khá lành tính. Chỉ độc khi dùng liều rất lớn, hoặc liều thời gian dài. Nó có thể gây mệt, nhức đầu, chóng mặt, đôi khi là hôn mê.

Rau má có vị hơi đắng, ngọt, tính hơi mát.

Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, chữa sốt; chữa rôm sảy, mẩn ngứa, bệnh về gan, viêm họng, lợi sữa.

Y học hiện đại sử dụng rau má và Saponin toàn phần trong Rau má để điều trị bỏng độ II và III, vết thương và các tổn thương ngoài da.

Nó cùng được dùng để ngăn ngừa sự sừng hóa tạo sẹo lồi.

Dịch chiết được dùng ngoài để tăng cường sự lành vết thương, đặc biệt trong hậu sang thương hay hậu phẫu.

Sử dụng đường uống Rau má có tác dụng điều trị loét dạ dày – tá tràng do stress.

Các sản phẩm của Rau má còn được dùng trong bệnh tĩnh mạch mạn tính.

Ngoài ra, Rau má con được sử dụng trong điều trị các vết loét do bệnh phong, eczema, các rối loạn tĩnh mạch. Rau má cũng có tác dụng giảm viêm ứ ở bệnh nhân xơ gan.

Đơn giản nhất là mỗi ngày dùng 30 – 40g cây tươi, vò nát, sắc lấy nước uống hoặc phơi khô sắc uống, có tác dụng thanh nhiệt, trị mụn nhọt, mát gan.

Ngoài ra, rau má còn được sử dụng trong những bài thuốc sau:

Rau má (cả dây, cả lá) rửa sạch, thêm ít muối, nhai sống. Ngày ăn chừng 30 – 40g ( Kinh nghiệm nhân dân nhiều nơi). Có thể luộc rau má mà ăn như rau.

Rau má hái lúc ra hoa, phơi khô tán nhỏ. Ngày uống một lần, vào buổi sáng, mỗi lần hai thìa cà phê gạt ngang.

Hàng ngày ăn rau má trộn dầu dấm. Hoặc rau má hái về giã nát, vắt lấy nước, thêm đường mà uống hằng ngày.

Rau má được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi trong cuộc sống. Nó là một loại thực phẩm và cũng là thảo dược. Vì vậy, khi sử dụng rau má chữa bệnh, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ về cách chế biến cũng như liều lượng cần dùng. Youmed sẵn sàng hỗ trợ bạn!

Bác sĩ Tạ Công Thúy Mai

Các Bài Thuốc Dân Gian Có Tác Dụng Cầm Máu Vết Thương Nhanh Chóng

Khi bị thương chảy máu, việc cần làm là phải nhanh chóng tìm cách để máu ngưng chảy, sau đây là một số bài thuốc dân gian có tác dụng cầm máu vết thương hiệu quả.

Các bài thuốc dân gian có tác dụng cầm máu vết thương nhanh chóng

Các bác sĩ, giảng viên văn bằng 2 Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, khi bị một vết thương chảy máu, cần phải tìm cách để vết thương ngưng chảy máu bởi việc mất máu nhiều có thể gây choáng nặng dẫn đến tử vong.

Để máu ngưng chảy thì việc đầu tiên cần làm là nâng cao phần bị thương lên, lấy khăn sạch hoặc dùng tay ấn chặt ngay vào vết thương đến khi máu ngưng chảy. Hoặc có thể sử dụng các loại thuốc có tác dụng cầm máu vết thương và băng ép lại thật chặt.

Trong dân gian có một số bài thuốc Đông Y có tác dụng cầm máu vết thương rất hiệu quả bạn có thể áp dụng như sau.

Các bài thuốc dân gian cầm máu vết thương hiệu quả.

Một số cây thuốc nam cầm máu vết thương hiệu quả như: cây cỏ mực, cây bỏng (hay còn gọi là cây sống đời), bông ổi, huyết dụ, tam thất, bách thảo sương (nhọ nồi), bại hoại (móng rồng), quế rành (trèn trèn, quế trèn), thài lài trắng, tu hú trắng, lá tía tô, lá sắn dây, lá dâu non, nõn cau tươi, nõn tre tươi, nõn chuối tiêu…

Khi vết thương chảy máu, bạn hãy lấy một trong những loại cây thuốc trên đem rửa sạch, giã nát và đắp lên vết thương, sau đó dùng vải sạch băng lại.

Bạn có thể chế biến một số bài thuốc dân gian để sử dụng khi muốn cầm máu vết thương:

Bài 1: bạn sử dụng các vị thuốc sau đây: Cỏ nhọ nồi (cỏ mực) sao cháy đen 100g, lá chuối hột khô sao cháy đen 100g, than tóc 100g.

Cách chế biến: Cỏ nhọ nồi cắt bỏ rễ, rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, sao đen (tồn tính), lá chuối hột rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao đen (tồn tính), tóc rửa bằng nước bồ kết, sấy khô rồi đốt cháy thành than. Ba thứ trên liều lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây mịn. Đựng vào chai lọ hay túi ni – lon hàn kín. Bảo quản nơi khô ráo.

Cách dùng: Sau khi đã sát khuẩn vết thương, rắc thuốc cầm máu lên cho kín vết thương, đặt gạc hay vải sạch lên vết thương, băng ép chặt. Mỗi ngày thay thuốc một lần.

Cây cỏ nhọ nồi có tác dụng cầm máu vết thương

Bài 2: Nguyên liệu: Bột sâm đại hành (không hạn chế liều lượng).

Cách chế biến: Dùng củ đã cắt bỏ rễ và thân, rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy thật khô, tán thành bột thật nhỏ, rây mịn, cho vào chai hoặc túi ni lông thật kín để nơi khô ráo.

Cách dùng: Sau khi đã sát khuẩn vết thương, rắc thuốc cầm máu lên cho kín vết thương, đặt gạc hay vải sạch lên vết thương, băng ép chặt. Mỗi ngày thay thuốc một lần. Bài thuốc Y học cổ truyền này có tác dụng: Cầm máu, tiêu ứ máu, giảm sưng đau, lên da non.

Bài 3: Lá trầu không 2 phần, lá gai làm bánh 2 phần, hạt cau già 1 phần. Tất cả phơi khô, tán bột mịn, rắc lên vết thương rồi băng lại.

Bài 4: Lông cây cẩu tích tẩm cồn 90 độ, phơi khô. Khi gặp vết thương chảy máu thì lấy đắp vào vết thương rồi băng ép lại, máu sẽ cầm rất nhanh.

Chú ý: Sau khi cầm máu, dù là vết thương nhỏ cũng cần đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ kiểm tra tình trạng vết thương, tiếp tục theo dõi và có chỉ định điều trị phù hợp.

Mua Bán Thục Địa Ở Quận Tân Phú Có Tác Dụng Cầm Máu Cam Tốt Nhất

✿ Thục địa là tên thuốc của rễ hoặc củ cây địa hoàng đã được chế biến thuộc họ hoa mõm chó. Phiến dày hoặc khối không đều. Mặt ngoài bóng. Chất mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang đen nhánh, mịn bóng. Không mùi, vị ngọt tính ấm, quy vào 3 kinh tâm, can và tỳ.

✿ Rehmania glutinosa Libosch. ✿ Sao tùng thục địa, địa hoàng thán.

Thảo Dược Thanh Bình cam kết Mua bán thục địa ở quận Tân Phú có tác dụng cầm máu cam tốt nhất chất lượng và giao hàng trên toàn quốc, đặc biệt trong nội thành chúng tôi miễn phí giao hàng với mỗi đơn hàng từ 3kg trở lên. SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 – 0963 665 345.

✘ Loài cây của Trung Quốc. Từ năm 1958 nhập trồng ở nước ta, hiện nay được phát triển trồng ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam. ✘ Sau khi trồng 6 tháng rưỡi có thể thu hoạch. Mỗi năm có thể thu hoạch hai vụ vào các tháng Đông xuân (2-3 ) và hạ (8-9). Chọn ngày nắng ráo để đào củ.

✘ Củ địa hoàng lấy về, ngâm nước, cạo sạch đất. Lấy những củ vụn nát nấu lấy nước, nước đó tẩm những củ đã được chọn rồi đem đồ, đồ xong lại phơi, phơi khô lại tẩm. Tẩm và đồ như vậy được 9 lần, khi màu thục đen nhánh là được. Khi nấu không dùng nồi kim loại như đồng, sắt. Tuỳ từng nơi, người ta áp dụng cách chế biến có khác nhau, có thể dùng rượu nấu rồi lại dùng nước gừng ngâm, lại nấu tiếp tới khi có thục màu đen.

✚ Hỗ trợ điều trị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh.

Thục địa 16g, sơn thù, hoài sơn mỗi vị 12g, trạch tả, đan bì, phục linh, phụ tử chế mỗi vị 8g, nhục quế 4g. Tất cả sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.

Thục địa 16g; kỷ tử, phụ tử chế mỗi vị 12g, sơn thù, hoài sơn, phục linh mỗi vị 8g, cam thảo, nhục quế mỗi vị 6g. Sắc uống trong ngày.

Thục địa 16g, hoài sơn 12g, sơn thù, trạch tả, đan bì, phục linh, đương quy, bạch thược mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thục địa 150g, táo nhục, hoài sơn mỗi vị 95g, trạch tả, khiếm thực mỗi vị 70g, thạch hộc 60g, tỳ giải 50g. Thục địa chưng giã nát, cho vào mật ong, cô đặc. Các vị kia tán nhỏ. Tất cả làm thành viên, mỗi lần uống 16g, ngày 2 lần.

Thục địa 40g, ngài tằm đực khô 100g, dâm dương hoắc 60g, kim anh, ba kích mỗi vị 50g, ngưu tất, sơn thù mỗi vị 30g, khởi tử, lá hẹ mỗi vị 20g. Bào chế thành 2 lít rượu thuốc, có thêm đường kính. Uống mỗi ngày 30ml.

Thảo Dược Thanh Bình mong rằng tất cả mọi người sẽ có một cơ thể khỏe mạnh để đạt được những thành công trong cuộc sống, chúng tôi sẽ hỗ trợ giao hàng với khách hàng Mua bán thục địa ở quận Tân Phú có tác dụng cầm máu cam tốt nhất SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 – 0963 665 345.

– Hiện nay Công Ty Trà Thảo Dược Thanh Bình được coi là địa chỉ bán thục địa uy tín và chất lượng với giá tốt nhất, chỉ 120.000đ/kg

– Để được tư vấn, đặt mua hàng với chất lượng và giá tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ:

Nếu các bạn ngại đặt hàng online thì hãy gọi

Mua bán thục địa tại : Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11,Quận 12, Quận Thủ Đức, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Tân, Huyện Củ Chi, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè, Huyện Cần Giờ.

Chúng tôi có bán và phân phối đến tất cả các tỉnh miền bắc, miền nam và miền trung ( 64 tỉnh thành trong cả nước) quý khách hãy gọi ngay tới số máy 0931 665 345 0r 0963 665 345 để được hỗ trợ và tư vấn….

Mua bán thục địa tại: Bà rịa vũng tàu, An Giang, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Cà Mau, Bình Phước, Bình Định, Bình Thuận, Cao Bằng, Bến Tre, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Hà Tây, Đồng Tháp, Hà Giang, Gia Lai, Hà Nội, Hà Nam, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Khánh Hòa, Hưng Yên, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Huế, Yên Bái, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Tiền Giang.

Bạn đang xem bài viết 4 Loài Rau Cỏ Có Tác Dụng Cầm Máu trên website Visuantoancuaban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!